Nếu Trung Quốc xâm lược Đài Loan, phản ứng của Mỹ có thể phụ thuộc vào đồng minh chủ chốt của họ.


Nếu chúng ta phải chọn một năm có thể xảy ra chiến tranh th́ đó có thể là năm 2027. Hăy tưởng tượng Trung Quốc đang quấy rối Đài Loan bằng các chuyến bay gần như liên tục của phi cơ chiến đấu và phi cơ không người lái. Bắc Kinh đă tăng tần suất và quy mô các cuộc tập trận đổ bộ của ḿnh, đến mức khó có thể biết đâu là một cuộc tập trận quân sự tầm thường và đâu có thể là sự khởi đầu của một cuộc tập trận thực sự toàn diện để xâm lược Đài Loan.


Bởi v́ trong một tương lai giả định hiện nay, những điều mà ai cũng nghĩ là khó có thể xảy ra th́ trên thực tế ngày càng trở nên khả thi hơn.


Trong đó, nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đă tuyên bố rằng: “Sự trẻ hóa dân tộc của đất nước – tức là khi Đài Loan, nơi mà Trung Quốc coi là một tỉnh ly khai, được “thống nhất” với đại lục.”


Hoa Kỳ và các đồng minh đang hứa hẹn sẽ có phản ứng kiên quyết trước bất kỳ hành động leo thang quân sự nào của Trung Quốc nhưng không nói chính xác điều đó đ̣i hỏi cần phải làm ǵ. Đài Loan cho biết họ t́m kiếm ḥa b́nh nhưng sẽ tự vệ trước sự tấn công nếu cần thiết. Các nhà ngoại giao Mỹ và Trung Quốc đang di chuyển qua Singapore và Bali để t́m kiếm một lối thoát, ngay cả khi t́nh báo Mỹ gợi ư rằng ông Tập Cận B́nh muốn hành động ngay bây giờ.


Trung Quốc đă tiến hành một cuộc tấn công mạng quy mô lớn đă áp đảo các mạng lưới của Đài Loan, làm tê liệt cơ sở hạ tầng quan trọng. Các tàu Trung Quốc cắt đứt các tuyến cáp dưới biển của Đài Loan và cùng với đó là hoạt động liên lạc giữa các đảo của Đài Loan. Hỏa tiễn tấn công các cơ sở quân sự và chính phủ Đài Loan, loạt đạn mở đầu cho cuộc tấn công đổ bộ quy mô lớn mà Trung Quốc đang thực hiện trước toàn thế giới.


Hoa Kỳ giờ đây sẽ phải quyết định xem liệu phản ứng kiên quyết như đă hứa có nghĩa là bảo vệ Đài Loan hay không. Nếu tổng thống và Quốc hội quyết định đồng ư, th́ lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ đ̣i hỏi sự can thiệp quân sự của Mỹ, th́ Tổng thống Biden sẽ phải đưa ra một lời kêu gọi khác. Đây là câu hỏi dành cho Nhật Bản, đồng minh chủ chốt của Hoa Kỳ, để hỏi đúng một câu duy nhất: Bạn có cho phép chúng tôi sử dụng các căn cứ quân sự của chúng tôi để đáp trả và tấn công Trung Quốc hay không?


Fumio Kishida, Thủ tướng Nhật Bản, người biết rằng Mỹ có hàng chục ngàn quân đồn trú tại 85 cơ sở quân sự trên lănh thổ Nhật Bản, đây chính là nền tảng của liên minh an ninh giữa hai nước. Ai cũng biết rằng Trung Quốc có khả năng có một kho vũ khí gồm khoảng 1.000 hỏa tiễn đạn đạo tầm trung có thể nhắm mục tiêu vào các căn cứ của Mỹ và nói rộng ra là các thành phố của Nhật Bản và 127 triệu công dân của nước này. Ai cũng biết rằng ḥn đảo cực Tây của Nhật Bản chỉ cách Đài Loan khoảng 70 dặm. Ai cũng biết rằng bất kỳ quyết định nào mà Thủ tướng Kishida đưa ra, nó đều có thể quyết định rất rơ kết quả của bất kỳ cuộc chiến nào trước khi nó vừa mới bắt đầu.


Tại sao Nhật Bản có thể là ch́a khóa cho bất kỳ cuộc chiến thực sự nào ở Đài Loan?


Bây giờ không phải là năm 2027. Ngay cả nếu có th́ cũng không phải là kết luận chắc chắn rằng Trung Quốc sẽ sẵn sàng tiến hành một cuộc xâm lược toàn diện và tốn kém vào Đài Loan vào thời điểm đó. Nếu chúng ta hỏi nhiều chuyên gia có đầu óc tỉnh táo ngày nay, có lẽ họ sẽ cho chúng ta câu trả lời rằng điều đó thậm chí không có khả năng xảy ra cao. Ông Tập Cận B́nh được cho là đă nói với Tổng thống Joe Biden vào tháng 11 rằng Trung Quốc không có kế hoạch hành động quân sự ở Đài Loan vào năm 2027 hoặc 2035.


V́ vậy, có thể điều đó sẽ không xảy ra vào những năm 2030, thậm chí là những năm 2040 hoặc 2050 – một số ước tính khác về thời điểm Trung Quốc có thể tấn công Đài Loan. Lư tưởng nhất là Trung Quốc sẽ không bao giờ làm vậy. Trung Quốc từng nói rằng họ t́m kiếm một “sự thống nhất ḥa b́nh”, mặc dù họ không loại trừ khả năng đạt được điều đó bằng vũ lực.


Ngay cả khi đó, một cuộc xâm lược toàn diện có thể là hành động cực đoan nhất – có rất nhiều cách Trung Quốc có thể sử dụng vũ lực hoặc ép buộc chống lại Đài Loan mà không cần phải thực hiện bằng một cuộc tấn công đổ bọ đầy chết chóc kiểu băo tố trên băi biển. Nhưng Tập Cận B́nh đă nói rơ rằng tầm nh́n của ông về Trung Quốc sẽ không đầy đủ nếu không có Đài Loan. Trong bài phát biểu đầu năm mới đây, Tập Cận B́nh đă nói rằng: “Việc thống nhất đất nước là tất yếu lịch sử” .


Đài Loan ngày càng phản đối việc thống nhất với Trung Quốc và đa số người dân Đài Loan muốn bảo tồn một phiên bản hiện trạng. Phó Tổng thống đương nhiệm của Đài Loan, ông Lai Ching-te đă giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Đài Loan vào tháng 1 trên nền tảng bảo vệ nền dân chủ và chủ quyền của Đài Loan, và điều đó có khả năng sẽ khiến Đài Bắc xích lại gần Washington hơn Bắc Kinh. Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thể đă tan băng một chút kể từ khi bong bóng gián điệp của họ đă đẩy mối quan hệ giữa hai nước xuống mức thấp nhất vào năm ngoái, nhưng Mỹ vẫn coi việc xây dựng quân sự với tốc độ nhanh chóng và tham vọng địa chính trị của Trung Quốc là mối đe dọa đối với Mỹ. Chính quyền Biden đă vun đắp và làm sâu sắc thêm các mối quan hệ đối tác và an ninh ở Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương , và mặc dù có thể không nói rơ ràng như vậy nhưng chắc chắn đây giống như một liên minh để ngăn chặn Trung Quốc.


Đó là lư do tại sao, ngay cả khi một cuộc xâm lược khó có thể xảy ra, hoặc thậm chí cách đó hàng thập niên, với câu hỏi là: – Nhật Bản có thể làm ǵ nếu Trung Quốc xâm chiếm Đài Loan mà không bị khiêu khích? – đă trở nên cấp bách hơn. Câu trả lời của Nhật Bản có thể định h́nh cách Mỹ chuẩn bị cho bất kỳ cuộc đối đầu vũ trang nào về Đài Loan, kết quả của nó và bất cứ điều ǵ thế giới sẽ xảy ra sau đó.


Dù muốn hay không, bản thân Nhật Bản cũng không thể can thiệp để bảo vệ Đài Loan. Hiến pháp sau Thế chiến thứ hai của Nhật Bản là từ bỏ chiến tranh, và v́ vậy Lực lượng Pḥng vệ (SDF) của nước này chỉ là một quân đội tồn tại để bảo vệ lănh thổ của ḿnh. Nhưng, chúng ta cần lưu ư, rằng Nhật Bản, đặc biệt là trong những năm gần đây, đă đi ngược lại những giới hạn hiến pháp đó.


Những ǵ Nhật Bản có là một liên minh an ninh với Hoa Kỳ. Hiệp ước này cam kết Hoa Kỳ bảo vệ Nhật Bản trong trường hợp xảy ra một cuộc tấn công trên đất của nước này, để đổi lấy việc Mỹ sử dụng lănh thổ Nhật Bản v́ “mục đích góp phần bảo đảm an ninh của Nhật Bản và duy tŕ ḥa b́nh và an ninh quốc tế ở Viễn Đông”. Khoảng 55.000 lực lượng Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản và các cơ sở quân sự của Hoa Kỳ trải rộng trên diện tích 77.000 mẫu Anh, phần lớn ở quận Okinawa. Trong bất kỳ cuộc chiến nào với Đài Loan, Mỹ sẽ cần khai triển tàu hải quân và phi cơ chiến đấu từ những địa điểm này.


Nhưng việc sử dụng các căn cứ quân sự này cần phải có sự tham vấn trước: Nhật Bản phải cấp cho Mỹ quyền sử dụng các cơ sở này trong chiến đấu ngoài khả năng pḥng thủ của Nhật Bản. Nếu Đài Loan bị xâm lược và Mỹ muốn can thiệp, Nhật Bản sẽ gặp t́nh thế tiến thoái lưỡng nan: Nếu đồng ư, cho phép có khả năng sẽ khiến Nhật Bản phải cùng tham chiến, khiến nước này dễ bị tấn công từ Trung Quốc. Nếu từ chối, ngay tức th́ sẽ không thể làm tan vỡ liên minh Mỹ-Nhật, khiến liên minh này dễ bị tổn thương khi người bảo đảm an ninh duy nhất của ḿnh co thể rời bỏ đất Nhật Bản.


Nếu Nhật Bản nói không v́ nhận thấy rủi ro quá lớn đối với bản thân và người dân của ḿnh, th́ trong bất kỳ cuộc chiến nào với Trung Quốc, Quân đội Mỹ có thể sẽ bị nghiền nát nếu can thiệp mà không thể khai triển lực lượng từ Nhật Bản, nhưng có khả năng bị đánh bại về mặt chiến lược nếu không can thiệp ǵ cả.


Yoshihide Soeya , giáo sư danh dự về quan hệ quốc tế tại Đại học Keio, cho biết rằng: “Trung Quốc thành công trong việc chiếm Đài Loan có nghĩa là Mỹ sẽ bị loại, điều đó có nghĩa là quyền bá chủ của Trung Quốc, ít nhất là ở khu vực này, đang mở rộng”. “Điều đó có nghĩa là Nhật Bản sẽ phải nghĩ đến chiến lược quốc gia để sống dưới ảnh hưởng như vậy của Trung Quốc, và không biết với kịch bản đó, liệu Liên minh Mỹ-Nhật có c̣n tồn tại hay không. Có lẽ là không – v́ khi đó sẽ là một thế giới hoàn toàn khác.”


Ngay cả khi Nhật Bản đồng ư và cho phép Mỹ sử dụng các căn cứ của ḿnh, điều đó cũng không bảo đảm cho một thế giới không thay đổi. Một số điều đó có thể phụ thuộc vào chính xác bởi câu trả lời khẳng định mà Nhật Bản đưa ra. Họ chỉ có thể cấp quyền tiếp cận các căn cứ và cố gắng đứng ngoài cuộc chiến – mặc dù đó có thể là quyết định của Trung Quốc cũng như của Nhật Bản. Ngoài việc cấp quyền truy cập sử dụng các căn cứ trên đất Nhật Bản, Nhật Bản có thể chọn cung cấp hỗ trợ hậu cần hoặc hoạt động cho Mỹ ngay từ đầu. Đó là kết quả mà một số tṛ chơi chiến tranh, bao gồm cả tṛ chơi được Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố năm ngoái , cho rằng sẽ cải thiện đáng kể vận mệnh của Mỹ và các đồng minh, giúp họ có cơ hội chống lại Trung Quốc. Nhưng nó sẽ phải trả giá và tổn thất nặng nề cho cả Hoa Kỳ và Nhật Bản.


Câu hỏi đặt ra là: Liệu chúng ta có sẵn sàng hy sinh bản thân để bảo vệ Đài Loan hay không?


Narushige Michishita, phó chủ tịch điều hành và giáo sư tại Viện nghiên cứu chính sách quốc gia (GRIPS) tại Nhật Bản cho biết rằng: “Đó là một phần lư do tại sao Nhật Bản đang ngày càng cam kết ủng hộ Đài Loan nhiều hơn – nhưng Nhật Bản chưa bao giờ nói hoặc chính phủ chưa bao giờ nói: ‘Chúng tôi sẽ bảo vệ Đài Loan”.


Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết vào mùa xuân năm 2022 rằng: “Bản thân tôi có cảm giác cấp bách mạnh mẽ rằng Ukraine ở Châu Âu hôm nay và có thể là Đông Á vào ngày mai” .


Nhật Bản coi cuộc chiến ở Ukraine vừa là lời cảnh tỉnh vừa là cơ hội. Cuộc xâm lược toàn diện của Nga đă làm rung chuyển trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, một trật tự mà Nhật Bản coi là không thể thiếu đối với lợi ích an ninh chính trị và kinh tế của chính ḿnh. Nhật Bản cũng nhận thấy điểm yếu của ḿnh được phản ảnh qua cuộc tấn công của Nga và bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc hơn về những ǵ ḿnh có thể cần với tư cách là một cường quốc tầm trung nếu bị đe dọa tương tự.


Koichi Isobe, trung tướng đă nghỉ hưu của Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản, cho biết rằng: “Nhật Bản sẽ cần khả năng phục hồi và ổn định. Đây là bài học rút ra từ Ukraine”.


Vào tháng 12 năm 2022, Nhật Bản đă thể hiện rơ tầm nh́n này khi cập nhật các chiến lược quốc pḥng và an ninh quốc gia , đồng thời đưa ra các cam kết mở rộng đáng kể ngân sách quốc pḥng trong 5 năm tới. Nhật Bản cũng lên kế hoạch đầu tư vào khả năng phản công nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài. Nhật Bản thời hậu chiến từ lâu đă kiềm chế không tham gia một vai tṛ trong địa chính trị, chứ đừng nói đến lĩnh vực quân sự. Nhưng những tài liệu này tập trung vào chương tŕnh nghị sự đó và coi khả năng pḥng thủ của Nhật Bản là yếu tố trung tâm để đối phó với một thế giới hỗn loạn và khó lường.


Sự thay đổi này rất ấn tượng trên nền tảng đă có sẵn. Nhật Bản, đặc biệt là dưới thời cựu Thủ tướng Shinzo Abe, đă đầu tư nhiều hơn vào quân sự và mở rộng khả năng pḥng thủ cũng như quan hệ đối tác. Cuộc chiến Ukraine đă củng cố thực tế mà Nhật Bản đă thừa nhận, đó là: Sự trỗi dậy của Trung Quốc; các mối đe dọa của Triều Tiên; Tư thế nước Mỹ trên hết của Mỹ đang gia tăng có nghĩa là Nhật Bản cần phải chủ động tăng cường và bảo vệ an ninh và lợi ích của ḿnh trong bối cảnh bất ổn toàn cầu như vậy.


Mỹ là đồng minh thiết yếu của Nhật Bản. Việc Donald Trump đắc cử đă không xóa bỏ được điều đó mà thuyết phục Nhật Bản rằng nước này cần chuẩn bị cho một thế giới nơi Mỹ theo chủ nghĩa biệt lập hơn, khó đoán hơn và là một cường quốc yếu hơn, đặc biệt là trước một Trung Quốc đang mạnh lên.


Nhật Bản cần phải pḥng thủ tốt hơn. Và có lẽ họ cần phải bảo vệ và thúc đẩy mối quan hệ với các quốc gia có cùng quan điểm trong khu vực và hơn thế nữa – chẳng hạn như tăng cường mối quan hệ với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Tất cả những điều này không thể là một chiến lược thay thế Mỹ. Để chuẩn bị chiến đấu cho chính ḿnh, Nhật Bản đang cân bằng mối quan hệ đối tác hơn một chút, cho Mỹ thấy rằng nước này có thể trở thành một đối tác có năng lực và thiết yếu đến mức nào.


Nhật Bản rơ ràng đang chuẩn bị cho khả năng có thể bị lôi kéo vào một cuộc chiến. Theo tôi, rơ ràng là Nhật Bản đang thay đổi hướng đi của ḿnh và cam kết ủng hộ và bảo vệ Đài Loan. Đây cũng là lư do mạnh mẽ nhất đối với việc Nhật Bản sẽ cấp phép cho Mỹ sử dụng căn cứ của ḿnh để chiến đấu với Trung Quốc. Nếu không, tất cả sẽ biến mất. Đài Loan sẽ không c̣n, Mỹ bị thất bại về chiến lược và Nhật Bản mất đi chỗ dựa an ninh.


Kyoji Yanagisawa, giám đốc Viện Địa chính trị Quốc tế Nhật Bản và là cựu quan chức quốc pḥng từng phục vụ hàng chục năm trong chính phủ Nhật Bản, cho biết rằng: “Nếu Mỹ yêu cầu hỗ trợ từ Nhật Bản và nếu Nhật Bản từ chối, th́ liên minh Nhật-Mỹ sẽ sụp đổ”.


Đây cũng là lư do tại sao nhiều người cho rằng ư tưởng cho rằng Nhật Bản bằng cách nào đó có thể đứng ngoài cuộc xung đột với Đài Loan là không hợp lư.


Nobukatsu Kanehara , thuộc Đại học Doshisha, đồng thời là cựu cố vấn hàng đầu của cố Thủ tướng Shinzo Abe, cho biết rằng: “Chiến tranh Đài Loan là cuộc chiến của Nhật Bản. V́ chúng tôi biết rằng, lănh thổ của Nhật Bản sẽ quá gần với cuộc xung đột, khiến nước này dễ bị tổn thương, có khả năng bị rơi vào tầm ngắm hoặc trở thành mục tiêu mới của Trung Quốc trong tương lai. Nếu Trung Quốc lấy được ḥn đảo Đài Loan, họ sẽ không dừng lại ở đó.”


Hirotaka Yamashita, trung tướng đă nghỉ hưu của Lực lượng Pḥng vệ Mặt đất, chỉ ra rằng hàng ngàn thường dân Đài Loan có thể sẽ t́m cách chạy nạn chiến tranh đến nơi an toàn, bao gồm cả các ḥn đảo nằm giữa Đài Loan và Nhật Bản, trên các tàu đánh cá, tàu thương mại hoặc thuyền máy.


Isamu Ueda, đại diện của Komeito và thành viên ủy ban đối ngoại và quốc pḥng trong cơ quan lập pháp Nhật Bản, cho biết việc Trung Quốc thâu tóm Đài Loan sẽ ảnh hưởng đến Nhật Bản, về mặt vật chất và kinh tế – Nhật Bản, giống như phần lớn phần c̣n lại của thế giới, rất phụ thuộc vào chất bán dẫn và các đầu vào chuỗi cung ứng khác từ cả Đài Loan và Trung Quốc.


Tất cả các kịch bản Nhật Bản muốn tránh Nhưng họ vẫn có thể không tránh được chúng, ngay cả khi nó cho phép Mỹ tiếp cận các căn cứ của ḿnh. “Nhật Bản sẽ chấp nhận tên lửa được chuyển đến Nhật Bản để duy tŕ liên minh – hay khiến liên minh sụp đổ bằng cách từ chối yêu cầu từ Mỹ?” Yanagisawa nói.


Nếu tất cả điều này xảy ra – nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan, nếu Mỹ muốn can thiệp, nếu hỏa tiễn bắt đầu bay – Nhật Bản sẽ phải quyết định về các căn cứ của Mỹ. Mỹ và Nhật Bản, với tư cách là đồng minh, có lẽ đă thảo luận rất nhiều về kịch bản này nên phản ứng của Nhật Bản có thể sẽ không gây ngạc nhiên hoàn toàn. Nhưng lập kế hoạch và chuẩn bị là một chuyện, mối đe dọa sắp xảy ra của hỏa tiễn rơi xuống lănh thổ của Nhật Bản lại là chuyện khác. Và bất kỳ nhà lănh đạo Nhật Bản nào cuối cùng cũng sẽ phải quyết định xem có nên thuyết phục công chúng về khả năng tham chiến của Nhật Bản hay không.


Các tṛ chơi quân sự có vẻ phức tạp, nhưng các tṛ chơi chính trị thậm chí c̣n phức tạp hơn. Công chúng Nhật Bản nh́n chung có quan điểm tiêu cực về Trung Quốc, nhưng việc gây chiến với Bắc Kinh lại là một vấn đề khác. Một cuộc khảo sát gần đây do một nhà nghiên cứu của Stanford thực hiện cho thấy rằng sự ủng hộ đối với việc Nhật Bản tham gia vào t́nh trạng khẩn cấp ở Đài Loan đă giảm nếu Trung Quốc hứa sẽ không tấn công Nhật Bản. Nhưng rất nhiều quan chức và chuyên gia quân sự đă nói rằng, sẽ thật là ngu ngốc khi tin tưởng vào Trung Quốc. Sự đánh đổi mà một nhà lănh đạo Nhật Bản phải thực hiện là mối đe dọa chiến tranh có thể xảy ra trong tương lai so với mối đe dọa sắp xảy ra.


Trung Quốc có thể đă nhận thức được điều này và thậm chí có thể bắt đầu cố gắng gieo rắc những nỗi sợ hăi này. Một video tuyên truyền của Trung Quốc năm ngoái dường như đe dọa Nhật Bản bằng vũ khí hạt nhân nếu nước này t́m cách bảo vệ Đài Loan.


Lời kết:


Nhiều tướng lĩnh, chuyên gia quân sự cả ở Nhật Bản và Mỹ, đều tin rằng lập trường của Nhật Bản về Đài Loan vẫn là một câu hỏi đáng đặt ra. Niềm tin rằng Nhật Bản sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động chiến đấu là một yếu tố thực sự quan trọng theo hướng tích cực đối với Mỹ.


Nếu Trung Quốc và Mỹ tiến hành chiến tranh v́ Đài Loan, th́ Nhật Bản sẽ không có lựa chọn nào khác để một ḿnh giải quyết vấn đề này. Nhưng tất cả các bên đều có lợi ích trong việc ngăn chặn điều đó.


Không có người thắng hay kẻ thua trong một cuộc chiến. Những ǵ c̣n lại chỉ là đất đai bị phá hủy và thiệt hại về người như những ǵ chúng ta thấy ngày nay ở Ukraine và Israel. T́nh trạng khẩn cấp ở Đài Loan cần phải được ngăn chặn. Nhưng, với câu hỏi cuối cùng: Tập Cận B́nh có sẵn sàng buông bỏ tham vọng chiếm lấy Đài Loan hay không?


Việt Linh


https://www.businessinsider.com/china-taiwan-us-war-invade-quarantine-blockade-experts-csis-2024-1




https://www.reuters.com/world/china/logistics-war-how-washington-is-preparing-chinese-invasion-taiwan-2024-01-31/




https://www.tbsnews.net/bloomberg-special/us-could-defend-taiwan-china-great-cost-571766




https://www.cnn.com/2024/01/30/politics/xi-biden-china-us-2024-election/index.html




https://www.businessinsider.in/international/news/china-surrounding-taiwan-would-be-enough-to-drag-the-us-into-military-conflict-said-the-majority-of-52-us-experts/articleshow/107216317.cms

https://www.thedefensepost.com/2024/01/26/china-incapable-invading-taiwan/