Results 1 to 4 of 4
  1. #1
    Chúa đảo
    Join Date
    Nov 2020
    Posts
    29,996
    Post Thanks / Like

    BNG: Mưu kế của Mỹ lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm 1963 «VN.63 #1» -Đào Văn (Bai` 1)




    Marxists Org: 1960TBT Khrushchev kêu gọi phát động chiến tranh giải phóng để “ trực tiếp chống lại đế quốc Mỹ và những kẻ làm tay sai của chúng, đang phát triển ở Nam Việt Nam và Lào”

    BNG: 1961-TT Kennedy dùng VN để phát động chiến tranh chống giải phóng do Liên Xô đề xướng qua chính sách mang tên Counter Insourgency Progam (CIP)- Nhưng TT Diệm không thi hành …

    3.1963, CIA: Ông Nhu muốn giảm cố vấn Mỹ tại Việt Nam-V́ sự lệ thuộc vào Mỹ tạo lợi thế cho Cộng sản tuyên truyền

    9.1963, CIA: Giải pháp ḥa giải với những người cùng một dân tộc vẫn tốt hơn là cúi đầu trước áp lực của ngoại bang (Mỹ)- a deal with kindred peoples was better than submitting to foreign (US) pressures.

    10.1963, France TV/ Nhu: Mỹ dàn dựng vụ Phật giáo và vụ sinh viên … v́ Ông Diệm từ chối làm chính phủ bù nh́n.

    Ass-Sec.Hilsman: Đại sứ Lodge nên cảnh báo rơ ràng cho Diệm biết về sự nguy hiểm của việc đàm phán (giải pháp Nhu-Hồ),và cảnh cáo nếu tiếp tục theo đuổi sẽ dẫn đến việc Hoa Kỳ ngừng viện trợ.

    Ass-Sec.Hilsman: Chúng ta nên sử dụng hoặc khuyến khích nhóm đảo chính sử dụng các biện pháp quân sự để ngăn chặn bất kỳ cuộc tập hợp lực lượng trung thành nào bên ngoài Sài G̣n nhằm ủng hộ Diệm.

    CIA/VOA: Nếu Mỹ cắt viện trợ và nếu Diệm nhượng bộ và sa thải Nhu th́ không cần phải đảo chánh.

    BNG: Bộ trưởng McNamara ủng hộ việc cứu ông Diệm, nhưng Đại sứ Lodge không ủng hộ việc này

    BNG: TT Kennedygửi điện văn khen Đại sứ Lodge hoàn thành tốt nhiệm vụ.


    Đào Văn


    Bài viết trước theo Tướng Westmoreland:”… tôi không bao giờ được quyền đế cắt đứt con đường này (HCM) dù chúng tôi dư sức làm điều đó, v́ con đường này là mạch sống của địch quân và việc cắt đứt con đường này sẽ giảm thiểu các chiến lược của chúng tôi rất nhiều”.«Calitoday 27.8.2022» . Vậy mục tiêu CHIẾN LƯỢC của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam là ǵ? Để trả lời, loạt bài này , người viết sẽ dựa vào các tài liệu liên quan đến chiến tranh Việt Nam đă được Văn khố Quốc gia giải mật (NARA) thuộc chính phủ Kennedy, phổ biến trên thư viện online của BNG/FRUS, cộng với tài liệu của cơ quan CIA giải mật và phổ biến từ năm 2015 -2019 liên quan đến cuộc chiến Việt Nam để rộng đường dư luận.

    TBT đảng Khrushchev lên tiếng kêu gọi phát động chiến tranh giải phóng để chống lại đế quốc Mỹ

    Trong cuộc chiến vừa qua, quân và dân miền Nam Việt Nam không thua v́ thiếu tinh thần và khả năng chiến đấu, mà thua v́ Mỹ đă dùng chiến tranh Việt nam để chia rẽ khối cộng sản, theo Asian Affairs: ” làm rạn nứt quan hệ giữa Liên Xô và Trung Cộng” “Trong suốt thập niên 1960, sự cay đắng của mối thù Trung-Xô không có khả năng ḥa giải đă sớm là yếu tố quan trọng khiến cho Hoa Kỳ quyết định can thiệp quân sự vào Việt Nam – the bitterness of the Sino-Soviet feud and the unlikelihood of early reconciliation constituted an important factor in the US decision to intervene militarily in Vietnam”.Asian Affairs: An American Review,Volume 6, 1978: Vietnam and the Sino-Soviet Rival.

    V́ vậy nhằm thực hiện mục tiêu ” chiến lược” để chống Liên Xô, Mỹ đă viện nhiều lư do để lật đổ nền Đệ Nhất VNCH (1963) để hoàn thành mục tiêu… vì Ông “ Diem said he wanted no U. S. combat troops for any mission.«Calitoday 27.9.2022». Và 12 năm sau, 1975 nền đệ Nhị VNCH bị hy sinh cũng v́ mục tiêu ” làm rạn nứt quan hệ giữa Liên Xô và Trung Cộng”…

    Năm 1960, tại đại hội đảng lần thứ 81 tại Moscow, theo tổ chức Marxists Org, TBT đảng Khrushchev lên tiếng kêu gọi phát động chiến tranh giải phóng để chống lại đế quốc Mỹ, đồng thời thông báoMột phong trào dân tộc giải phóng, nhằm trực tiếp chống lại đế quốc Mỹ và những kẻ làm tay sai của chúng, đang phát triển ở Nam Việt Nam và Lào -A national-democratic movement, directed against the U.S. imperialists and their flunkeys, is developing in South Vietnam and Laos”. Tuyên bố của TBT Khrushchev 1960, phổ biến trên Marxists Org: Statement Of 81 Communist And Workers Parties Meeting In Moscow, Ussr 1960 – Sau đó tại Việt Nam, Mặt Trận DTGPMNVN ra đời vào ngày 20.12.1960.

    Mỹ dùng miền Nam Việt Nam thay vì Lào làm nơi chống lại chủ nghĩa cộng sản ở châu Á

    Theo BNG – Cũng trong năm 1961, về chính sách đối ngoại của TT Kennedy: “Vào tháng 6 năm 1961 tại Hội nghị thượng đỉnh Vienna với Thủ tướng Liên Xô Nikita Khrushchev, Kennedy không chuẩn bị trước và dường như bị lép vế. Tiếp theo, các tuyên bố cứng rắn của Kennedy về Liên Xô ở Berlin không cải thiện được t́nh h́nh — Ngược lại Liên Xô đă cho xây dựng Bức tường Berlin. Cuối cùng, quyết định của ông không vạch ra đường lối chống lại chủ nghĩa cộng sản ở Lào, như Chính quyền Eisenhower đă thúc giục, trái lại dùng miền Nam Việt Nam làm nơi chống lại chủ nghĩa cộng sảnở châu Á– Finally, his decision not to draw the line against communism in Laos, as the Eisenhower Administration had urged, left South Vietnam as the place to fight communism in Asia”. Theo BNG History State Gov: Kennedy’s Foreign Policy

    Mỹ ngừng không gây áp lực đối với Diệm về việc thi hành CIP từ tháng 5 năm 1961.

    Năm 1961 về phía Mỹ, nhằm chống lại Liên xô qua chiến tranh giải phóng, ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1.1961, TT Kennedy phát động chiến tranh chống nổi dậy, chống giải phóng qua chính sách mang tên – Counter Insurgency Progam / CIP , nhưng để thi hành CIP, Mỹ muốn mang quân đội Mỹ đến trực tiếp tham chiến tại Việt Nam – Theo NARA – Chính phủ Đê I VNCH từ chối không cho quân đội Mỹ vào tham chiến tại Việt Nam «Calitoday 27.8.2022».

    Theo tài liệu Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers) được phổ biến trên NARA online. Từ tháng 5.1961 đến tháng 11.1963, tức khoảng thời gian 30 tháng TT Diệm không chấp nhận thi hành chương tŕnh CIP do Mỹ đề xướng, v́ trong đó buộc phải chấp thuận cho quân đội Mỹ vào Việt Nam tham gia cuộc chiến -“When Diem talked of his worries about U.S . policy in Laos, Johnson, obviously acting on instructions, raised the possibility of stationing American troops in Vietnam or of a bilateral treaty. But Diem wanted neither at that time”. V́ thế ” Các cuộc đàm phán với Diệm (về CIP) đă kết thúc vào tháng 5 (1961), không phải v́ vấn đề đă được giải quyết, mà v́ Mỹ quyết định ngừng một thời gian không gây áp lực đối với Diệm – Negotiations with Diem came to an end in May, (1961) not because the issues had been resolved, but because the U. S decided to forget trying to pressure Diem for a while”. Và v́ vậy tổng thống ” Kennedy không c̣n có cơ hội để xem xét lại quyết định của ḿnh về việc gửi quân đội tham chiến”Kennedy never had occasion to reconsider his decision on combat troops (Theo NARA trang 5/197)- và không có lư do để xem xét lời khuyên của Galbraith về việc loại bỏ Diệm cho đến cuối năm 1963 – and no urgent reason to consider Galbraith’s advice on getting rid of Diem until late 1963″ – Theo NARA- Pentagon-Papers-Part-IV-B-1, trang 10/197: …getting rid of Diem until late 1963.pdf.

    France TV/NĐ Nhu: Ông Diệm từ chối làm chính phủ bù nh́n

    Theo phim tài liệu có tên “ Histoire du Vietnam Henri de Turenne” của Pháp – Vào tháng 10.1963, trên truyền h́nh Pháp ông Ngô Đ́nh Nhu lên tiếng cáo buộc Mỹ “dàn dựng” (de facon orchestrée) nhằm tạo ra “lư do” để chống chính quyền Ngô Đ́nh Diệm: Vụ Phật giáo và vụ sinh viên bị thổi phồng đă được dàn dựng (de facon orchestrée) và loan truyền rộng răi để đầu độc dư luận trong nước và quốc tế nhằm chống lại chính phủ miền Nam Việt Nam, … v́ Ông ta từ chối làm chính phủ bù nh́n (et parce qu’il refuse d’être un gouvernement puppet” ) . Kèm trích đoạn phim tài liệu TV Pháp phỏng vấn ông NĐ.Nhu: …refuse d’être un gouvernement puppe .

    Trong quá khứ báo chí Việt Nam đă bàn nhiều đến vấn đề “ḥa giải Nam – Bắc 1963”, phần sau người viết tóm lược tài liệu từ phía Mỹ. Gồm tài liệu của Hội Đồng An Ninh quốc gia, NARA giải mật được phổ biến trên thư viện online của Bộ Ngoại Giao/ FRUS, và tài liệu của cơ quan CIA giải mật công bố năm 2016 về sự kiện này, nhưng trước hết xin lược qua tài liệu của cơ quan CIA và báo chí tiếng Việt liên quan đến tiêu đề.

    Ông Ngô Đ́nh Nhu bí mật gặp ông Phạm Hùng ở khu rừng Tánh Linh

    Theo trang web Việt Thục Ông Cao Xuân Vỹ kể Việc Ông Ngô Đ́nh Nhu Bí Mật Gặp Ông Phạm Hùng Ở Khu Rừng Tánh Linh, B́nh Tuy

    Hỏi: Khi ông cùng ông Nhu đi gặp Phạm Hùng ở B́nh Tuy, ông Nhu có cho ông biết hai người họ bàn chuyện ǵ không?

    Đáp: Lúc ấy th́ không. Chỉ biết chúng tôi cùng đến Quận Tánh Linh ở đây có một vùng do Cộng quân kiểm soát. Ban đầu cứ tưởng đi săn cọp như mọi khi. Nhưng đến nơi ông Nhu bảo chúng tôi ở ngoài, c̣n ông đi về phía trước độ vài trăm mét. Có Phạm Hùng chờ ở đó. Sau này về nhà tôi cũng không tiện hỏi ông Nhu. Nhưng qua những ǵ ông tự ư nói ra vào một lúc nào đó th́, nội dung câu chuyện trên một tiếng đồng hồ, gồm nhiều điều cho đến nay vẫn chưa được tiết lộ. Có một điều mà phía họ rất quan ngại, nếu không bảo là sợ, rất sợ chương tŕnh Ấp Chiến Lược. Họ yêu cầu cho biết ai là người chủ trương và mục đích để làm ǵ? Ông Nhu trả lời: đó chỉ là một chủ trương của chính phủ nhằm bảo vệ sinh mạng và tài sản của người dân, ngăn ngừa sự xâm nhập, phá phách của du kích các ông… Các ông bảo cán bộ đừng t́m cách đánh phá làng xă, th́ chúng tôi sẽ bỏ luật 10/59. Cán bộ các ông có thể về sống với dân lành tại các ấp…

    Về các điều kiện để hiệp thương th́ nhiều lần Tổng Thống Diệm đă nói, phải có 6 giai đoạn:

    – Bắt đầu bằng việc cho dân hai miền trao đổi thư tín tự do.
    – Rồi cho dân qua lại tự do
    – Thứ 3 là cho dân hai bên được tự do chọn đinh cư sang bên kia nếu muốn
    – Thứ 4 mới đến giai đoạn trao đổi kinh tế. Ví dụ miền Nam đổi gạo lấy than đá của miền Bắc chẳng hạn.
    – Qua được các giai đoạn đó rồi mới tiến tới hiệp thương.
    – Và sau cùng là tổng tuyển cử.

    Có lần ông Nhu tính với chúng tôi: Ông dự đoán rằng, nếu cho dân tự do chọn nơi định cư, th́ căn cứ theo t́nh trạng về tự do dân chủ tồi tệ và kinh tế kiệt quệ của miền Bắc lúc ấy, sẽ có khoảng 3 triệu người dân sẽ dần dần vào định cư ở miền Nam. V́ vậy “ḿnh” phải chuẩn bị đất cho dân. Ông cũng tính rằng hiện dân số miền Bắc có tới 23 triệu, trong khi dân số miền Nam chỉ có 17 triệu. Nếu có được 3 triệu dân Bắc vào định cư ở miền Nam th́ dân số 2 bên sẽ cân bằng. Bầu cử tự do, với sự giám sát của Quốc Tế th́ chắc ḿnh sẽ thắng.

    Hỏi: Lần ông tháp tùng ông Nhu đi dự lễ đăng quang của quốc vương Ma-rốc năm 1962, ông có cho biết là sau đó các ông đến Paris gặp ông Pinay, đại diện Tổng Thống Charles De Gaulle, bàn chuyện hiệp thương với ông Hồ. Lúc ấy có mặt giáo sư Bửu Hội không?

    Đáp: Dĩ nhiên là có. V́ Giáo sư Bửu Hội là đại sứ của VNCH ở Ma-rốc, và là bạn học với ông Nhu ở bên Pháp. Ông Bửu Hội lại từng là cố vấn cho Hồ Chí Minh. Nên trong việc này, có thể nói vai tṛ của ông Bửu Hội cũng quan trọng không kém ông Nhu. Ông Nhu và chúng tôi ở khách sạn Grillon cả tháng. Cuộc tiếp xúc xảy ra nhiều lần mà hầu như lần nào cũng có sự hiện diện của giáo sư Bửu Hội. Ông Nhu cho biết lúc ấy ông Hồ Chí Minh đă nhờ ông Jean Sainteny xin Tổng Thống De Gaulle giúp. Ông Hồ biết là ông De Gaulle đang có chủ trương trung lập Đông Dương, lại hận Mỹ đă “hất cẳng” Pháp. Ông Hồ nhờ Sainteny xin Tổng Thống De Gaulle can thiệp để tiếp xúc với Sài G̣n. Tổng Thống Pháp rất sốt sắng trong việc này. Sau chuyến đi này ít tháng th́ xảy ra vụ ông Nhu “đi săn cọp” ở Tánh Linh”.

    [1]CIA: Ông Nhu muốn giảm số lượng cố vấn Mỹ tại Việt Nam (3.1963)

    Theo bản văn trên thư viện online của CIA thiết lập ngày 11 tháng 3 năm 1963, và phổ biến trên thư việnonline CIA ngày 14.12.2016.

    “Tư tưởng chống Mỹ của Ngô Đ́nh Nhu, em trai Tổng thống Diệm và là cố vấn chính trị của Tổng thống Diệm, trở nên sắc bén.

    Gần đây, Nhu được cho là đă tuyên bố rằng quân đội Nam Việt Nam ngày càng chịu ảnh hưởng bởi các cố vấn Mỹ và chủ yếu là thực hiện chính sách của Mỹ-South Vietnam’s army has come increasingly under the influence of American advisers and is carrying out primarily American policy..”[ Bị xóa 1 ḍng ] v́ số lượng lớn người Mỹ ở miền Nam Việt Nam và đất nước lệ thuộc vào viện trợ của Mỹ-and the country’s dependence on American aid đă tạo cho Cộng sản một lợi thế tuyên truyền-provided the Communists a propaganda advantage, cho nên tất cả những người Mỹ không cần thiết phải được rút đi -all Americans not absolutely essential should be withdrawn.

    Nhu thường xuyên nhắc lại những lời chỉ trích gay gắt chính phủ, đặc biệt là từ phía báo chí Mỹ. Ông ta và có thể cả Diệm, vẫn nghi ngờ rằng người Mỹ đă tham gia vào âm mưu đảo chính năm 1960-He, and possibly Diem as well, still suspect that Americans were involved in the 1960 coup attempt và vào vụ đánh bom dinh độc lập năm 1962-and the 1962 palace bombing, và rằng một số quân đội chịu ảnh hưởng của Mỹ có thể một lần nữa âm mưu lật đổ chế độ hiện tại-and that an American influenced army may again attempt to oust the present regime..

    Nhu được cho rằng chính phủ Diệm nên đặt sức mạnh của ḿnh vào các ấp chiến lược và các lực lượng bán quân sự – chẳng hạn như Thanh niên Cộng ḥa có vũ trang mà Nhu đứng đầu – hơn là dựa vào quân đội-such as the armed Republican Youth which Nhu heads-rather than on the army. [ bị xóa nhiều chữ] ông ta đang thúc đẩy các chính sách được hoạch định để đảm bảo cho ḿnh một vị trí ưu thế cuối cùng.[bị xóa một số chữ] ” [2]

    CIA và giải pháp “Nhu – Hồ” 1963

    The Possibility of a GVN Deal with North Vietnam, ( bản văn thiết lập ngày 26.09.1963 – chấp thuận cho công bố ngày 08.11.2004, phổ biến trên thư viện online ngày 16.12.2016)

    . Chúng tôi đă nhận được một số báo cáo gần đây về khả năng có sự thương thảo giữa Chính phủ Việt Nam với miền Bắc Việt Nam:


    1. Ủy viên ICC Ba Lan Manelli đă tŕnh bày với Nhu về đề xuất do Hồ Chí Minh đưa ra rằng Việt Cộng sẽ ngừng chiến- Polish ICC Commissioner Manelli has reportedly presented a Ho Chi Minh proposal to Nhu for a de facto cease-fire by the Viet Cong: Nhu được cho là đang nghiên cứu đề xuất này, tin rằng sự việc này có thể sẽ tiến hành trong ṿng ba đến bốn tháng-Nhu is allegedly studying this proposal, believing that it might become relevant in three to four months..


    b- [ 1-1/2 ḍng bị xóa -chưa giải mật] đă nói với Đại sứ Lodge rằng Nhu luôn nghĩ đến việc đàm phán với miền Bắc và tự tin rằng bản thân ông ta đủ khéo léo để đem lại thành công–has told Ambassador Lodge that NHU has always thought of negotiating with the North and believes himself clever enough to bring it off..

    c- [ 1-1/2 ḍng bị xóa ] đă cảnh báo các quan chức Mỹ tại Sài G̣n về các cuộc tṛ chuyện giữa Manelli và Nhu về giải pháp ḥa giải với miền Bắc Việt Nam.


    1. Nhu đă thừa nhận với Trạm trưởng của chúng tôi ở Sài G̣n, rằng ông ta đă nói chuyện với Manelli, và ông ta (Nhu) đă từng tiếp xúc với các cán bộ Việt Cộng ở miền Nam Việt Nam-and that he (Nhu) has been in contact for some time with Viet Cong agents in South Vietnam, và rằng mục đích của ông ta không phải để thăm ḍ về một thỏa hiệp với Miền Bắc nhưng để thuyết phục những cán bộ cao cấp của Việt Cộng ở Miền Nam xa rời chủ nghĩa Cộng sản
    2. [bị xóa một số chữ ] Ông ta vẫn chưa sẵn sàng làm như vậy – về kênh đối thoại giữa Nhu-Hồ -He is not already doing so-as a Nhu-Ho communication link..
    3. Tổng thống de Gaulle đưa ra sáng kiến liên quan đến Việt Nam nơi có quan hệ lịch sử lâu dài. Phía Pháp quan tâm đến khả năng về giải pháp “trung lập ” tại đây-French interest in a possible “neutralized” solution there.


    . Mặc dù chúng tôi không cảm thấy có nguy cơ lớn về một giải pháp nào đó của Chính phủ Việt Nam sắp xảy ra dưới một h́nh thức nào đó với miền Bắc, nhưng chúng tôi tin có khả năng sẽ xảy ra một giải pháp như vậy, vào một thời điểm nào đó trong tương lai gần, v́ vậy Hoa Kỳ cần cảnh giác và quan tâm đặc biệt to warrant special US watchfulness and concern. Theo quan điểm của chúng tôi, vấn đề không phải là việc Diệm hay Nhu “đầu quân ” cho Hồ, hoặc đầu hàng nhằm đưa miền Nam dưới sự thống trị của cộng sản-or wittingly surrendering their country to communist domination.. Thay vào đó, mối nguy hiểm nằm ở chỗ Diệm và Nhu coi lợi ích riêng của họ là lợi ích của đất nước họ-Instead, the dangers lie in the fact that Diem and Nhu consider their own interests to be those of their country, và nghĩ rằng họ có thể vận dụng thành công về một giải pháp chính trị với Hà Nội. V́ vậy, vào một thời điểm nào đó, họ sẽ t́m cách thỏa hiệp với miền Bắc, v́ họ tin rằng giải pháp ḥa giải với những người cùng một dân tộc vẫn tốt hơn là cúi đầu trước áp lực của ngoại bang (Mỹ)-they might at some juncture seek to work out a modus vivendi with the North, out of belief that a deal with kindred peoples was better than submitting to foreign (US) pressures.

    . Cơ hội mà Diệm và Nhu thực sự đi t́m kiếm một giải pháp ḥa giải nào đó với miền Bắc có thể sẽ tăng lên nếu họ cảm thấy rằng các áp lực của Hoa Kỳ đă trở nên quyết liệt đến mức đẩy họ vào góc tường-if they felt that US pressures had become so intense that they were backed into a corner. Một khi họ cảm thấy những lựa chọn thay thế duy nhất là dấu chấm hết cho vị thế của họ, hoặc phải chấp nhận một cách nhục nhă dưới sự lấn át của Hoa Kỳ trong đường hướng chính trị ở miền Nam Việt Nam, thời họ có thể sẽ chọn “mở đường ra phía Bắc.”- or humiliating acceptance of a much greater US voice in the political direction of South Vietnam, they might opt for an “opening to the North.” Thành công của họ trong việc thực hiện một thỏa hiệp như vậy phần lớn sẽ phụ thuộc vào phương pháp và thời gian của họ. Nếu biết rằng Diệm và Nhu thực sự có ư định t́m kiếm một giải pháp nào đó với miền Bắc-If it became known that Diem and Nhu seriously intended to seek an accommodation with the North. điều này có thể dẫn đến cuộc đảo chính của một số nhà lănh đạo quân sự Nam Việt Nam-this might well precipitate a coup attempt by certain South Vietnamese military leaders. Tuy nhiên, nếu Diệm và Nhu có thể chứng tỏ rằng các thỏa hiệp của họ với miền Bắc là nhằm phục vụ lợi ích của Nam Việt Nam, và không gây nguy hiểm cho các lợi ích của Nam Việt Nam, th́ họ có thể thành công-However, if Diem and Nhu were able to make it appear that their dealings with the North were intended to serve, and not endanger, South Vietnamese interests, they might then succeed. Trong bất kỳ trường hợp nào, có thể có sự hưởng ứng đáng kể từ phía quần chúng đối với “giải pháp” Bắc-Nam, một khi t́nh h́nh quân sự và chính trị giảm sút mạnh mẽ so với mức hiện tại. there might be considerable public acquiescence in a North-South “solution” in the event that the military and political situations had declined sharply from present levels.” [3]

    CIA : Về khả năng hai miền Nam-Bắc ḥa giải ( bản văn thiết lập ngày 26.09.1963 – chấp thuận cho công bố ngày 08.11.2004, phổ biến trên thư viện online ngày 16.12.2016)

    ➊.Tóm tắt. Thông tin, tin đồn và cuộc phỏng vấn của Joseph Alsop trên tờ Washington Post ngày 18 tháng 9, cho thấy có dấu hiệu Chính phủ Việt Nam, VNDCCH và Pháp có thể đă tham gia vào khả năng t́m kiếm sự hợp tác giữa hai miền Bắc-Nam. Nhiều cuộc thăm ḍ cho thấyrất khó có khả năng về sự thống nhất (hai miền) sắp xảy ra, nhưng các điều kiện thống nhất giữa hai miền, phía Hà Nội luôn đ̣i hỏi sự qui thuận từ phía Chính phủ Việt Nam và giao miền Nam Việt Nam cho miền Bắc Cộng sản. Nên việc thống nhất khó có khả năng thực hiện, chúng tôi cho rằng phía Chính phủ Việt Nam hiện đang thực sự quan tâm đến một số phương án kém quan trọng hơn-the GVN is now seriously interested in some form of rapprochement of lesser dimensions than reunification , như là việc ngừng bắn tạm thời, ngừng bắn chính thức, hoặc một số biến thể của việc trung lập hóa-de facto ceasefire, formal ceasefire, or some variant of neutralization. Tuy nhiên, hiện có dấu hiệu gia đ́nh họ Ngô quan tâm đến mối quan hệ hợp tác nên sự việc vẫn cần được tiếp tục theo dơi chặt chẽ. “…”


    ➋. Bài báo của Alsop. Dựa trên cơ sở thông tin có sẵn về sự kiện do Alsop nêu trên, về cơ bản có vẻ như đúng, nhưng kết luận của anh ta nên được xem xét về những điều mà anh ta không đề cập đến. Một chuỗi sự kiện có phần giống với một số sự kiện mà Alsop kể lại xảy ra vào năm ngoái: Vào tháng 3 năm 1962, Hồ Chí Minh cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Wilfred Burchett rằng ông ta quan tâm đến một nền ḥa b́nh, một giải pháp cho vấn đề Việt Nam. (Cần lưu ư rằng chuyến thăm cuối cùng được xác nhận của Burchett tới miền Bắc Việt Nam xảy ra vào tháng 3 năm 1962. Do đó, có thể Alsop đề cập đến chuyến thăm năm 1962. Không phải chuyến viếng thăm gần đây.) Vào tháng 9 năm 1962 [ bị xóa một số chữ], Hồ đă nói rằng ông ta đă chuẩn bị để mở rộng ṿng tay hữu nghị với Diệm (“một người yêu nước”)-Ho had said he was prepared to extend the hand of friendship to Diem(“a patriot”) và rằng miền Bắc và miền Nam có thể bắt đầu một số bước hướng tới một thỏa thuận giao thương giữa hai bên, bao gồm cả việc trao đổi các thành viên của gia đ́nh bị ly tán- including an exchange of members of divided Families. Tuy nhiên, có một sự khác biệt đáng kể trong phản ứng của Chính phủ Việt Nam đối với t́nh h́nh năm 1962 và diễn biến hiện tại. Mặc dù tin đồn về một số h́nh thức liên lạc giữa Nhu và Việt Cộng đă tồn tại trong nhiều năm, nhưng tin tức về sự liên hệ như vậy đă bị phủ nhận. Tuy nhiên,bây giờ Nhu thừa nhận việc liên hệ với miền Bắc và đă đưa ra những gợi ư công khai rằng Chính phủ Việt Nam sẽ không nhất thiết từ chối xem xét các đề xuất từ phía Hà Nội-Nhu acknowledges contacts with the North and has dropped transparent hints that the GVN would not necessarily refuse to consider overtures from Hanoi.

    . Mặc dù không có tin đồn và sự suy đoán nào gần đây liên quan đến sự thương lượng giữa VNDCCH và Chính phủ Việt Nam được nêu ra một cách chi tiết, chúng tôi tin rằng các yếu tố chính liên quan đến bất kỳ sự ḥa giải nào sẽ bao gồm các điểm sau:


    1. Ngô Đ́nh Nhu. Nhu là một người đàn ông tài giỏi, sắc sảo và nhiều tham vọng, với sự quan tâm tuyệt đối trong việc duy tŕ quyền lực chính trị của ḿnh và tất cả những ǵ cần thiết để thực hiện điều này. Ông ta có ác cảm sâu sắc với chế độ Hà Nội, được củng cố bởi thực tế là Việt Minh có thể đă tra tấn và giết chết người anh cả của ông ta. Tuy nhiên, sẽ hoàn toàn phù hợp với tính cách của Nhu và Diệm – để t́m kiếm một số phương án hầu dễ bề xoay sở khi phải đối mặt với Hoa Kỳ để tránh khỏi bị bó buộc giữa hai sự lựa chọn không thể chấp nhận: hoặc là không đầu hàng trước các đ̣i hỏi của Hoa Kỳ -abject surrender to US demands hoặc mất tất cả quyền lực chính trị-or a loss of all political power. Chính trong bối cảnh này, có khả năng họ Ngô sẽ thương thảo với miền Bắc -It is within this context that the likelihood of Ngo family dealings with North Vietnam should be assessed.


    Chúng tôi tin rằng nếu Nhu và Diệm cảm thấy họ sớm phải đối mặt với những lựa chọn mang tính cực đoan như vậy, hoặc họ có thể sẽ lựa chọn thực hiện một giải pháp nào đó với Hà Nội.Diệm sẽ ít có khả năng chấp nhận thỏa hiệp với Hà Nội hơn so với em trai của ḿnh, nhưng hoàn cảnh bây giờ đă thuận lợi hơn trước để Nhu theo đuổi về đường lối này. “…” Nhu không có khả năng coi việc thống nhất là giải pháp thay thế có thể chấp nhận được-Nhu would not be likely to consider unification an acceptable alternative. Tuy nhiên, nếu Nhà Ngô tiến hành t́m kiếm sự đồng thuận với VNDCCH qua các điều kiện ít quan trọng hơn là điều kiện thống nhất (hai miền)- ví dụ như về một lệnh ngừng bắn – họ có thể thực hiện nghiêm túc hơn là đ̣i hỏi của VNDCCH phải loại bỏ các lực lượng Hoa Kỳ.


    1. VNDCCH.Mặc dù những tiến bộ gần đây của miền Nam Việt Nam trong việc tiến hành cuộc chiến chống Việt Cộng đă khiến Hà Nội phải mở rộng thời gian biểu của ḿnh, nhưng không có bằng chứng nào cho thấy những người Cộng sản tự tin vào chiến thắng cuối cùng.V́ vậy, Hà Nội vẫn chưa cảm thấy có bất kỳ áp lực nào trong việc t́m kiếm một thỏa hiệp với Chính phủ Việt Nam về bất kỳ điều khoản nào ngoại trừ các điều kiện của chính họ-Thus, Hanoi is not yet in a position where it feels any pressure to seek a rapprochement with the GVN on any but its own terms. Cho đến nay liên quan đến vấn đề thống nhất, các điều kiện tối thiểu của VNDCCH mà Hồ thường xuyên nêu ra – bao gồm việc chấm dứt và rút mọi hỗ trợ quân sự của Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam, và thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia ở miền Nam Việt Nam gồm tất cả các thành phần chính trị, bao gồm cả Việt Cộng. Những điều kiện này sẽ không thể chấp nhận được đối với Diệm và Nhu-These conditions would be patently unacceptable to Diem and Nhu
    2. Người Pháp. Bất chấp những căng thẳng hiện nay trong quan hệ Pháp-Mỹ, khó có khả năng Pháp sẽ thay thế Hoa Kỳ để hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam (ngay cả khi người Pháp cảm thấy có thể đưa ra một đề nghị như vậy, nhưng họ có thể là không). Trên thực tế, Pháp không có khả năng đưa ra bất kỳ đề nghị viện trợ nào đủ cơ bản và cụ thể để Nhu cảm thấy lạc quan về việc gạt Mỹ sang một bên-In fact, France is not likely to make any aid offer sufficiently substantial and concrete for Nhu to feel sanguine about casting the US aside và quay sang đàm phán với VNDCCH dưới sự hỗ trợ của Pháp-and turning toward negotiations with the DRV under an umbrella of French support. On the other”. “…”


    “Một dấu hiệu cho thấy sự ủng hộ của Pháp đối với Trần Văn Hữu – một cựu thủ tướng bù nh́n của Pháp dưới thời Bảo Đại, hiện đang cư ngụ tại Paris, đang tích cực vận động một giải pháp trung lập cho miền Nam Việt Nam. Thái độ của Pháp đối với Việt Nam được tô điểm bởi sự mong muốn giành lại càng nhiều ảnh hưởng càng tốt ở Đông Dương, và bởi sự không hài ḷng khi thấy Mỹ chiếm ưu thế ở Nam Việt Nam và Lào.”…”


    1. Phản ứng tại miền Nam Việt Nam. Ngay cả khi bản thân ông Nhu dù có đi theo chiều hướng này, ông ta sẽ thấy việc “rao bán” một thỏa hiệp với Hà Nội cho các thành phần lănh đạo của dân chúng Việt Nam là một vấn đề tế nhị và khó khăn. Trên thực tế, những khó khăn này dường như không thể vượt qua vào thời điểm hiện tại. Nhu không thể mong đợi một cách hợp lư để thực hiện bất kỳ mối quan hệ hợp tác thực sự nào với miền Bắc mà không thông báo ư định của ḿnh cho các tướng lĩnh QLVNCH – và cộng đồng t́nh báo Hoa Kỳ.[ Bị xóa 3 ḍng chưa giải mật] Tuy nhiên, không nên coi thường sự khôn ngoan và kỹ năng thao túng chính trị của Nhu, và nếu theo đuổi một chiến thuật như vậy, dù đúng hay sai, ông ta có thể tin rằng ông ta có thể qua mặt ngay cả các đối thủ quân sự của ḿnh, đặc biệt nếu ông ta có sự cam kết hỗ trợ từ phía người Pháp-particularly if he had some commitment of French assistance..


    ➍. Cảnh báo trước.

    Lập luận trên dựa vào sự giả định rằng Diệm và Nhu, mặc dù hoạt động dưới nhiều áp lực, về cơ bản vẫn hợp lư-The preceding argument is based on the assumption that Diem and Nhu, although operating under tremendous pressures, remain essentially rational.. Một số nhà quan sát, bao gồm cả Alsop, cảm thấy rằng cả hai anh em Nhà Ngô có thể không c̣n hợp lư. Nếu trường hợp này xảy ra, khả năng Nhu nỗ lực t́m kiếm một thỏa hiệp với Hà Nội phải được đánh giá cao hơn đáng kể so với các điều viết tại phần trên, v́ những nhận định của Nhu về lợi ích của đất nước ông ta, và mức độ về mối đe dọa của Cộng sản sẽ không c̣n phải cân nhắc, rằng có thực tế hay không nữa. Ở một mức độ nào đó, điều tương tự cũng phải nói về ông Diệm – mặc dù ông ta có nhiều khả năng sẽ rút lui hoàn toàn khỏi chính trường (ví dụ, vào một tu viện) và để lại mọi quyết định chính trị cho em trai ḿnh-and leave all political decisions to his brother.” [4]

    Phụ Tá Bộ Trưởng Ngoại Giao đặc trách vùng Đông Á đề xuất các biện pháp đối phó, và sau là phản ứng của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ về giải pháp ḥa giải “Bắc-Nam” 1963.

    (C̣n tiếp).

    Đào Văn

    Nguồn:

    [1]- Web Việt Thục, Minh Vơ Ông Nhu Bí Mật Gặp Ông Phạm Hùng Ở Rừng Tánh Linh[2]- Thư viện CIA 11.03.1963, p.10/15: CENTRAL INTELLIGENCE BULLETIN.pdf[3]-Thư viện CIA 14.9.63: The Possibility of a GVN Deal with North Vietnampdf[4]-Thư viện CIA 26.9.63:Possible Rapprochement Between North And South Vietnam.pdf

  2. #2
    Chúa đảo
    Join Date
    Nov 2020
    Posts
    29,996
    Post Thanks / Like
    Mỹ đề xuất biện pháp đối phó với giải pháp “hòa giải Nhu-Hồ”«VN63 #2» – Đào Văn (Bài 2)




    PTNT Hilsman: Trường hợp Diệm-Nhu tiến hành động thái chính trị đối với VNDCCH, Đại sứ Lodge nên cảnh báo rơ ràng cho Diệm biết về sự nguy hiểm của sự đàm phán như vậy – sẽ dẫn đến việc Hoa Kỳ ngừng viện trợ – Khuyến khích các tướng lănh tiến hành kịp thời cuộc đảo chính


    CIA: Khi các chính trị gia quyết định đi t́m kiếm một thỏa hiệp với VNDCCH để trung lập hóa Việt Nam. Nếu điều này xảy ra th́ chắc chắn ông ta, Khánh và các bạn Tướng lănh sẽ nổi dậy chống lại.

    CIA: Khánh muốn biết rơ liệu Mỹ sẽ hỗ trợ một khi “Quân đội” hành động để tiếp quản đất nước hay không – Khánh muốn được trả lời ngay về yêu cầu: Liệu Mỹ có đảm bảo nơi trú ẩn an toàn cùng với gia đ́nh họ trong trường hợp các Tướng thất bại hay không?




    Đào Văn



    Về giải pháp “ hòa giải Nhu-Hồ” 1963, ông Hilsman, Phụ Tá Thứ Trưởng BNG đặc trách Viễn Đông Vụ đưa ra các phương án nhằm đối phó với các t́nh huống do ông Ngô Đ́nh Nhu đề ra. Nhưng trước hết xin lược qua dư luận trên sách báo tiếng Việt viết về “âm mưu thỏa hiệp với cộng sản Hà Nội”:


    Sách báo tiếng Việt


    Trích đoạn theo cuốn sách VNMLQHT (Chương 16): “Âm mưu thỏa hiệp với chính quyền Cộng Sản Hà Nội của chế độ Diệm là một trong những động cơ quan trọng, nếu không muốn nói là động cơ thách đố nhất, thúc đẩy quân đội cùng với toàn dân đứng lên làm cuộc cách mạng 1-11-63 để ngăn chận và trừng phạt ḍng họ Ngô Đ́nh. Chính âm mưu này đă là nguyên động lực làm cho nhiều tổ chức chống chế độ có thể đoàn kết hợp tác với nhau mà không ngại ngùng, và đến khi tiếng súng cách mạng phát khởi th́ các đoàn thể quần chúng và nhân dân cả nước cũng đều một ḷng yểm trợ cho cuộc cách mạng lật đổ Ngô triều thành công”.”…”


    “ Trần Văn Đôn đă tiết lộ dưới đây: “Đầu tháng 2 năm 1963, Trung Tá Bường lúc ấy đang làm Tỉnh trưởng B́nh Tuy, dùng xe Dodge 4×4 chở ông Ngô Đ́nh Nhu và ông C. đi săn. Trời đă trở lạnh và có mưa mà ông Cố vấn đi săn! Nhưng có ai biết được đó chỉ là lối ngụy trang. Sự thật các ông ấy không đi săn mà đi thẳng tới một căn nhà lá trong rừng thuộc địa hạt quận Tánh Linh thuộc tỉnh B́nh Tuy…

    “Trung tá Bường lái xe đưa ông Ngô Đ́nh Nhu đến chỗ hẹn. Đến nơi, Trung tá Bường và ông C. chờ ngoài xe, lo an ninh. Chỉ có ông Nhu vô. Hai người ngồi ngoài lắng nghe những lời đối thoại ở bên trong lúc nhỏ lúc to. Người đang nói chuyện với ông Nhu là Phạm Hùng, có hai người nữa ngồi bên cạnh…

    … Ông Nhu hứa với Phạm Hùng khi nối xong đường xe lửa th́ bà Nhu và Ngô Đ́nh Lệ Thủy sẽ đi chuyến xe Thống Nhất đầu tiên ra Hà Nội… Trong câu chuyện, Phạm Hùng cũng trách sao giao những căn cứ quân sự cho Mỹ sử dụng. Ông Nhu nói Mỹ là đồng minh của miền Nam, Mỹ đến miền Nam và dĩ nhiên sử dụng những nơi đó chứ chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa không có giao nhượng cho Mỹ…” (“Việt Nam Nhân Chứng”, Trần Văn Đôn, Hoa Kỳ, 1989, tr. 183, 184).” [1]


    Viên chức CIA gặp Chuẩn tướng Khánh (tháng 8.1963)


    Theo bản văn của CIA phổ biến trên thư viện BNG ngày 25.8.63 – “Chuẩn tướng Nguyễn Khánh yêu cầu cần gặp gấp viên chức t́nh báo CAS (CIA) lúc 13h30 giờ địa phương ngày 25 tháng 8 và trong cuộc tṛ chuyện khoảng nửa giờ trước đó, ông ta thẳng thắn thừa nhận rằng bất kể quyết định cuối cùng của chúng ta (phía Mỹ) như thế nào, ông ta sẽ không chia sẻ về lập trường của ông ta với Cố vấn Nhu, và ông ta sẽ tiếp tục đi theo các đường lối sau.


    2. Các Tướng vẫn hoạt động dựa trên luật lệ trong khuôn khổ Hiến pháp quy định, mặc dù một số rất đau ḷng về hành động của chính phủ trong tiến tŕnh lập lại trật tự.


    3. Tuy nhiên, một số vị Tướng lănh nhất quyết ngừng chấp hành mệnh lệnh từ phía các chính trị gia (khi được yêu cầu nói rơ ông ta thẳng thừng tuyên bố họ Ngô) từ khi ghi nhận dư luận về lập trường chống cộng sản của miền Nam Việt Nam. Các Tướng lănh này lo ngại rằng các chính trị gia hiện đang toan tính về khả năng thỏa hiệp với VNDCCH-These Generals now fear that the politicians are now thinking in the direction of an arrangement with the DRV..

    4.”…” Bây giờ Khánh muốn biết rơ (và yêu cầu sớm trả lời ông ta vào lúc 15h30 chiều nay khi ông ta trở lại Pleiku ) rằng: liệu Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ một khi “Quân đội” hành động để tiếp quản đất nước hay không. “…”

    5. “…” khi các chính trị gia quyết định đi t́m kiếm một thỏa hiệp với VNDCCH hoặc thậm chí với Trung Quốc Cộng sản để trung lập hóa Việt Nam. Nếu điều này xảy ra th́ chắc chắn ông ta, Khánh và các bạn Tướng lănh sẽ nổi dậy chống lại.

    6. Khánh nói rằng ông ta có bốn sư đoàn dưới quyền và ông ta có thể làm “khá nhiều việc”. Một lần nữa từ chối nêu tên các Tướng lănh đồng chí hướng với ông ta. Trong khi Tướng Trần Văn Đôn là một người bạn tốt và được kính trọng, nhưng Khánh không thể tin tưởng ông ta vào lúc này. [2]


    CIA: Tình hình Việt Nam ngày 26.8.1963


    Theo điện văn của cơ quan CIA phổ biến trên thư viện BNG 26.08.1963


    “1. Bản tin sau nhận được từ viên chức CAS (CIA) hiện đang ở Pleiku: [số tài liệu và 1 câu chứa số tài liệu chưa được giải mật]

    a. Lúc này Khánh vẫn chưa sẵn sàng hành động. Kế hoạch là đợi cho đến khi Nhu tiến hành thỏa hiệp với VNDCCH thời mới hành động-Plan was to wait until Nhu moved in direction rapprochement with DRV then strike.. Điều này sẽ cung cấp cho các Tướng lĩnh một số cơ sở pháp lư để hành động.

    b. Vẫn hy vọng Nhu sẽ đưa ra lư do để các Tướng có thể ngưng hành động. Trích dẫn theo đài phát thanh VOA loan tải rằng nếu Mỹ cắt viện trợ và nếu Diệm nhượng bộ và sa thải Nhu th́ không cần phải đảo chánh. “…”

    c. Nói chuyện với Khiêm mà không được sự đồng ư của ông ta là một hành động sai lầm nhưng không hại ǵ cả- Khánh sẽ đi Sài G̣n khoảng một giờ nữa hoặc vào đêm nay.

    d. Chúng tôi không nói chuyện với Đính. Ngoài ra, viên chức t́nh báo CAS (CIA) hăy cẩn thận giám sát chặt chẽ.

    e. Muốn được trả lời ngay về một yêu cầu duy nhất: liệu Mỹ có đảm bảo nơi trú ẩn an toàn cùng với gia đ́nh họ trong trường hợp các Tướng thất bại hay không? (will we guarantee safe haven and support to families in case Generals fail?).

    f. Điểm nhấn: Khánh bối rối bởi lúc này chúng tôi không biết phải làm ǵ.

    g. Đề nghị Khiêm điện thoại số 30102 tối nay- tôi về Sài G̣n, nếu được ông chỉ dẫn. Chúng tôi đang chờ hướng dẫn của ông.


    2. “…” Chúng tôi không trả lời về vấn đề “1e” (do Khánh yêu cầu) nêu trên (nơi trú ẩn an toàn) v́ đang chờ thảo luận với Đại sứ – We not replying pare “1e” pending discussion with Ambassador.” [3]


    Văn thư của Phụ Tá Ngoại trưởng Hilsman đề xuất các biện pháp đối phó…


    Văn thư từ Phụ Tá Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Viễn Đông (Hilsman) gửi cho Ngoại trưởng (30.08.1963) – Bản văn đề ra các phương án nhằm đối phó lại với các t́nh huống có thể xảy ra, bản văn tiêu đề:


    “Khả năng có thể xảy ra của Diệm-Nhu và các phản ứng của Hoa Kỳ – Possible Diem-Nhu Moves and U.S. Responses “- Các đường lối hành động mà Diệm và Nhu có thể thực hiện để duy tŕ quyền lực của ḿnh và Hoa Kỳ cần phản ứng như sau:



    1. Trường hợp Diệm-Nhu: Dùng biện pháp phủ đầu là bắt giữ và ám sát các sĩ quan quân đội đối lập và / hoặc Phó Tổng thống Thơ
    2. • Phản ứng của Hoa Kỳ
    3. (a)- Chúng ta nên tiếp tục cảnh báo những quan chức này về sự nguy hiểm của họ.
    4. (b)- Viên chức cơ quan t́nh báo (CAS) nên điều tra về tính khả thi và nhanh chóng cảnh báo cho các quan chức này.
      (c)- Nếu một số tướng lănh bị bắt, chúng ta nên áp dụng các biện pháp trừng phạt về viện trợ, để đ̣i hỏi trả tự do cho họ với lư do họ rất cần thiết trong cuộc chiến chống Việt Cộng.
      (d)- Khuyến khích nhanh chóng tiến hành cuộc đảo chính là cách tốt nhất để các tướng lĩnh tránh bị bắt bớ và bị ám sát .
    5. Trường hợp Diệm-Nhu: Đột ngột thay đổi nhiệm vụ của các tướng đối lập hoặc cử họ đi làm nhiệm vụ đặc biệt bên ngoài Sài G̣n.


    • Biện pháp của Hoa Kỳ: Chúng ta khuyến nghị các tướng lănh đối lập nên tŕ hoăn thực hiện bất kỳ mệnh lệnh nào như vậy và nhanh chóng thực hiện cuộc đảo chính- recommend that the opposition generals delay in carrying out any such orders and move promptly to execution of the coup.


    1. Trường hợp Diệm-Nhu:Về tuyên bố của Đại sứ Lodge và / hoặc các quan chức quan trọng khác của Hoa Kỳ tại Việt-Nam là những người không được hoan nghênh.


    • Biện pháp đối phó của Hoa Kỳ:
      (a)- Chúng ta nên tŕ hoăn việc giảm thiểu các viên chức của Mỹ cho đến khi nỗ lực tiến hành cuộc đảo chính có kết quả-We should stall on the removal of our officials until the efforts to mount a coup have borne fruit. T́nh huống này một lần nữa cho thấy tầm quan trọng về thời gian tính đối với cả phía Hoa Kỳ và Việt Nam. Chúng ta cũng nên đ́nh chỉ viện trợ.


    (b)- Nếu Chính phủ Việt Nam bắt đầu gây áp lực đối với nhân viên Hoa Kỳ, chúng ta nên gửi các lực lượng quân sự Hoa Kỳ đến để bảo vệ an ninh cho họ.



    1. Trường hợp Diệm-Nhu: Gây áp lực đối với một số thân nhân người Hoa Kỳ ở Việt-Nam, chẳng hạn như bắt bớ, một vài cái chết bí ẩn hoặc nhiều khả năng là những lời đe dọa được ngụy trang (như lời đe dọa gần đây của Nhu sẽ san bằng Sài G̣n trong trường hợp đảo chính).
      • Phản ứng của Hoa Kỳ:
      (c)- Chúng ta nên duy tŕ sự b́nh tĩnh đối với các mối đe dọa.
      (b)- Chúng ta nên thúc giục nhân viên Mỹ thực hiện các biện pháp pḥng ngừa như tránh di chuyển không cần thiết. Chúng ta cũng nên chọn lựa một số nhân viên Mỹ cấp vũ khí cho họ..
      (c)- Chúng ta nên yêu cầu trả tự do cho bất kỳ người Mỹ nào bị bắt và nên nhấn mạnh vào hồ sơ về việc bảo vệ người Mỹ của Chính phủ Việt Nam một cách thích hợp. (Nếu chính phủ Việt Nam không cung cấp sự bảo vệ này có thể được coi là một trong những lư do biện minh cho sự can thiệp công khai của Hoa Kỳ.)
      (d)- Chúng ta nên di tản những người thuộc dạng thứ yếu và những nhân viên không chính thức khác vào thời điểm sớm nhất nếu có thể, ngay khi Đại sứ Lodge cho là thời khắc thích hợp.
      (e)- Chúng ta nên xử dụng các lực lượng Hoa Kỳ nếu cần thiết để bảo vệ người Mỹ trong tiến tŕnh di tản.
    2. Trường hợp Diệm-Nhu:Cắt đứt mọi quan hệ viện trợ với Hoa Kỳ, trục xuất tất cả nhân viên Hoa Kỳ (ngoại trừ một số nhân viên ngoại giao hạn chế), và yêu cầu dỡ bỏ tất cả các thiết bị quân sự do Hoa Kỳ kiểm soát đặt tại Việt Nam.
      • Phản ứng của Hoa Ky
    3. (a) Chúng ta nên ngăn chặn việc giảm thiểu nhân viên và thiết bị của Hoa Kỳ khỏi Việt Nam. Tuy nhiên, động thái này của Chính phủ Việt Nam một lần nữa càng cần thiết cho việc tăng tốc về cuộc phản công của chúng ta.
      (b) Nếu Diệm-Nhu có hành động thu giữ các thiết bị do Hoa Kỳ kiểm soát, chúng ta nên chống lại bằng tất cả lực lượng cần thiết .
    4. 6. Trường hợp Diệm-Nhu: Tiến hành động thái chính trịđối với VNDCCH (chẳng hạn như mở các cuộc đàm phán trung lập hóa), hoặc tin đồn hay đe dọa gián tiếp về một động thái như vậy.
      Phản ứng của Hoa Kỳ:
      (a) Đại sứ Lodge nên cảnh báo rơ ràng cho Diệm biết về sự nguy hiểm của sự đàm phán như vậy, và cảnh cáo nếu tiếp tục theo đuổi sẽ dẫn đến việc Hoa Kỳ ngừng viện trợ.
      (b) Khuyến khích các tướng lănh tiến hành kịp thời cuộc đảo chính-Encourage the generals to move promptly with a coup.
      (a) Chúng ta nên công bố với thế giới vào một thời điểm thích hợp , bất kỳ đe dọa hoặc động thái nào của Diệm hoặc Nhu đối với VNDCCH về sự thể hiện tṛ chơi hai mặt mà họ đang chơi sẽ giúp biện minh cho việc công khai những phản bác của chúng ta.
      (d) Nếu VNDCCH đe dọa đáp trả lại cuộc đảo chính chống Diệm bằng cách đưa quân công khai đến Nam Việt-Nam, chúng ta nên thông báo dứt khoát rằng chúng ta sẽ đánh lại VNDCCH bằng tất cả những ǵ cần thiết để buộc họ phải từ bỏ (ư đồ đáp trả).
      (e) Chúng ta nên chuẩn bị để thực hiện các hành động quân sự như vậy – We should be prepared to take such military action.
    5. 7. Trường hợp Diệm-Nhu: Kêu gọi De Gaulle ủng hộ cho việc trung lập hóa Việt-Nam.
      Phản ứng của Hoa Kỳ:
      (a) Chúng ta nên công khai chỉ ra rằng Việt Nam không thể có trung lập một cách hiệu quả trừ khi Cộng sản bị loại bỏ khỏi sự kiểm soát của Bắc Việt Nam. Nếu một liên minh giữa Diệm và Cộng sản được đề ra, chúng ta nên trả lời rằng đây sẽ là con đường dẫn đến sự tiếp quản của Cộng sản . Một khi cuộc đảo chính chống Diệm bắt đầu ở Nam Việt-Nam, điều đó sẽ thể hiện rơ ràng sự từ chối của Nam Việt-Nam về liên minh Diệm-Cộng.
    6. Trường hợp Diệm-Nhu: Nếu cuộc chiến nổ ra giữa Chính phủ Việt Nam và nhóm đảo chính, Diệm và Nhu sẽ t́m cách thương lượng nhằm kéo dài thời gian (như trong âm mưu đảo chính tháng 11 năm 1960) để tập hợp lực lượng trung thành với Sài G̣n.
      • Phản ứng của Hoa Kỳ:
      (a) Hoa Kỳ phải xác định mục tiêu của ḿnh một cách rơ ràng. Nếu chúng ta cứu Diệm bằng cách khuyến khích thực hiện các cuộc đàm phán giữa ông ta với nhóm đảo chính, trong khi cuộc đảo chính đang diễn ra, điều đó sẽ làm gia tăng rất nhiều nguy cơ dẫn đến kết quả cuộc đảo chính sẽ bất thành. V́ vậy, mục tiêu của chúng ta rơ ràng là phải đưa cả gia đ́nh họ Ngô đặt dưới quyền kiểm soát của nhóm đảo chính-… to bring the whole Ngo family under the control of the coup group.

    (b) Chúng ta nên cảnh báo nhóm đảo chính để ư đến bất kỳ lợi thế quân sự nào đă giành được, tiếp tục tiến tới mà chớ nên dừng lại để đàm phán.
    (c) Chúng ta nên sử dụng mọi cách có thể, để tác động đến các tướng lĩnh ủng hộ Diệm như Cao để chuyển sang phe đảo chính. Ví dụ, Tướng Harkins có thể gửi một thông điệp trực tiếp cho Cao chỉ ra hậu quả của việc tiếp tục ủng hộ gia đ́nh họ Ngô và lợi thế của việc chuyển sang nhóm đảo chính.
    (d) Chúng ta nên sử dụng hoặc khuyến khích nhóm đảo chính sử dụng các biện pháp quân sự để ngăn chặn bất kỳ cuộc tập hợp lực lượng trung thành nào bên ngoài Sài G̣n nhằm ủng hộ Diệm. Ví dụ, chúng ta có thể làm nhiễu sóng liên lạc vô tuyến giữa Diệm với các lực lượng trung thành này và chúng ta có thể khuyến khích việc ngăn chặn giao thông bằng cách cho nổ tung các cầu cống.
    (e) Chúng ta nên khuyến khích nhóm đảo chính bắt giữ và loại bỏ kịp thời bất kỳ thành viên nào của gia đ́nh họ Ngô ở ngoài Sài G̣n, kể cả Cẩn và Thục, những người này thường ở Huế. Chúng ta nên hỗ trợ hoạt động này trong bất kỳ mức độ cần thiết nào.


    1. Trường hợp Diệm-Nhu: Tiếp tục các hành động thù địch ở Sài G̣n càng lâu càng tốt để hy vọng rằng Hoa Kỳ sẽ suy yếu v́ cuộc tắm máu có thể liên quan đến nhân viên Hoa Kỳ.
      • Phản ứng của Hoa Kỳ:
      (a) Chúng ta nên duy tŕ sự b́nh tĩnh của ḿnh và khuyến khích lực lượng đảo chính tiếp tục cuộc chiến ở mức độ cần thiết.
      (b) Chúng ta nên t́m cách lôi kéo các sĩ quan trung thành với Diệm về phía chúng ta bằng các cách tiếp cận trực tiếp do MACV hoặc CAS thực hiện.
      (c) Chúng ta nên khuyến khích nhóm đảo chính ngăn chặn nguồn tiếp tế của các lực lượng trung thành.
      (d) Chúng ta nên tận dụng mọi phương tiện của Hoa Kỳ có sẵn tại Việt Nam để hỗ trợ nhóm đảo chính.
      (e) Nếu cần, chúng ta nên điều động lực lượng chiến đấu của Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ nhóm đảo chính để đạt được chiến thắng-we should bring in U.S. combat forces to assist the coup group to achieve victory.”[4]


    Với nhận xét ghi trên rằng: “Âm mưu thỏa hiệp với chính quyền Cộng Sản Hà Nội của chế độ Diệm là một trong những động cơ quan trọng, là động cơ thách đố nhất, thúc đẩy quân đội cùng với toàn dân đứng lên làm cuộc cách mạng 1-11-63 để ngăn chặn…” Nhưng trước khi các tướng làm đảo chánh đã yêu cầu Mỹ: ” Khánh muốn biết rơ liệu Mỹ sẽ hỗ trợ một khi “Quân đội” hành động để tiếp quản đất nước hay không – Mỹ có đảm bảo nơi trú ẩn an toàn cùng với gia đ́nh họ trong trường hợp các Tướng thất bại hay không?” theo thư viện online của BNG trích dẩn trên Phải chăng vì yêu cầu này phải lệ thuộc vào Mỹ để thực hiện cuộc đảo chánh nên “các Tướng“ không muốn nhắc đến ”động cơ quan trọng” này?


    Bài viết sau là phản ứng của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ về “giải pháp ḥa giải Bắc – Nam” Việt Nam 1963.


    (C̣n tiếp)
    Đào Văn

    Nguồn:


    [1]- Vietmessenger: Việt Nam Mau lửa Quê Hương Tôi


    [2]- BNG/FRUS, 25.8.63: Telegram From the CIA Station in Saigon to the Agency


    [3]- BNG/FRUS, 26.8.63: Telegram From the CIA Station in Saigon to the Agency


    [4]- BNG/FRUS, 30.8.63: Memorandum From Ass-Sec.Hilsman to the Secretary of State


  3. #3
    Chúa đảo
    Join Date
    Nov 2020
    Posts
    29,996
    Post Thanks / Like
    Phản ứng của HĐANQG Hoa Kỳ về Chính phủ Ngô Đình Diệm 1963. «VN63 #3» -Đào Văn




    MACV: Nhu lặp lại quan điểm giảm số lượng người Mỹ xuống khoảng từ 500 đến 3.000 hoặc 4.000.


    CIA: Căng thẳng đáng kể đă nảy sinh giữa Việt Nam và Mỹ về “sự xâm phạm” chủ quyền của VN.


    TT Kennedy: Đại sứ Lodge có toàn quyền hành xử đối với tất cả các hoạt động công khai và bí mật.


    Bộ trưởng McNamara ủng hộ việc cứu ông Diệm, nhưng Đại sứ Lodge không ủng hộ việc này.


    NARA/TPP-Tài liệu QP: Sự đồng lơa của chúng ta trong việc lật đổ Chính phủ Diệm đă làm tăng trách nhiệm của chúng ta là đă can dự vào việc tạo dựng nên một nước Việt Nam mà thực chất là không có người lănh đạo




    Đào Văn



    Phần tóm lược sau trích đoạn biên bản phiên họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia mà theo Bộ trưởng Rush ” (NĐ) Nhu có thể kêu gọi Bắc Việt giúp ông ta đánh đuổi người Mỹ”… Nhưng trước hết người viết ghi lại hai sự kiện xảy ra vào tháng 4.1963 về việc ông Nhu muốn giảm số lượng người Mỹ tại Việt Nam và đặc biệt về sự ” căng thẳng đáng kể – a considerable amount of tension” nảy sinh trong quan hệ giữa hai chính phủ Việt-Mỹ về vấn đề chủ quyền của Việt Nam.


    Cuộc nói chuyện giữa Cố vấn Phủ Tổng Thống (NĐ Nhu) và viên chức MACV lưu trên BNG


    Theo tài liệu lưu trên thư viện ngày 12.04.63 – MACV :” Về sự hiện diện của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, Nhu lặp lại quan điểm của ḿnh rằng sẽ hữu ích nếu giảm số lượng người Mỹ xuống khoảng từ 500 đến 3.000 hoặc 4.000. Ông ta nói rằng khi người Mỹ mới đến, người Việt Nam đặc biệt tôn trọng họ v́ người Mỹ rất chăm chỉ, có kỷ luật và không có sự “chia rẽ” với nhau hay với người khác. Tuy nhiên, Nhu cảm thấy rằng quá tŕnh kỷ luật đă bị phá vỡ theo thời gian v́ sự gia tăng số lượng người Mỹ ở miền Nam Việt Nam-Nhu feels that the process of discipline has broken down with the passing of time and the numerical increase of the American presence in South Vietnam. “…”


    “Nhu nói rằng để hiểu về Tổng thống Diệm, chúng ta nên nhớ lại rằng Diệm đă dành một phần lớn cuộc đời của ông ta để chống lại sự đô hộ của Pháp- Diem had spent a great part of his life in reaction against to French domination. Ông ta sẽ cực kỳ nhạy cảm với bất kỳ t́nh huống nào mà dường như thậm chí ám chỉ bóng dáng của t́nh trạng bảo hộ hoặc, như Như đă nói, “chủ quyền chung “-He would be extremely sensitive to any situation which seemed even to imply the shadow of a protectorate status or of, as Nhu put it, “condominium” [2 câu (3 ḍng) không giải mật] Nhu nói rằng ông ta muốn tránh “thể chế hóa” một số mối quan hệ và thủ tục mà người Việt Nam và nhân viên Mỹ cùng tham gia.” (Tên người đối thoại với Nhu,và đă soạn thảo bản văn, không được giải mật) [1]



    CIA: Cả Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đều lo ngại Mỹ “ xâm phạm” chủ quyền của Việt Nam


    Theo bản văn của CIA lưu trên BNG ngày 22.04.63 – “Vào giữa tháng 4 năm 1963, sự căng thẳng đáng kể đă nảy sinh giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ về các hoạt động ở miền Nam Việt Nam – a considerable amount of tension had developed between the Government of Vietnam and the U.S. Government over operations in South Vietnam.


    Cả Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đều lo ngại về những “sự xâm phạm” chủ quyền của Việt Nam gần đây-Both Diem and Ngo Dinh Nhu were concerned over recent “infringements” of Vietnamese sovereignty. MAAG được coi là kẻ vi phạm trong mối liên hệ này, nhưng Lực lượng Đặc biệt Hoa Kỳ được coi là kẻ gây khó chịu chính-but the U.S. Special Forces were singled out as the main irritant. Diệm chờ thời gian và sau khi xây dựng được một t́nh huống vững chắc, ông ta có ư định đối đầu với Đại sứ Nolting và Trưởng cơ quan USMACV Harkins- với bằng chứng không thể chối căi về trách nhiệm của Hoa Kỳ, yêu cầu giảm số lượng nhân viên Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam trên cơ sở rằng lực lượng quá lớn không thể điều khiển được- demanding a reduction in the number of U.S. personnel in South Vietnam on the basis that the force is too large and unmanageable.” [2]


    ✱ Biên bản cuộc họp giữa Tổng Thống Kennedy và HĐANQG vào ngày 29.08.1963 – Thành phần tham dự cuộc họp: ” President Kennedy, Secretary Rusk, Secretary McNamara, Secretary Dillon, General Carter, Director Murrow, Under Secretary Harriman, Deputy Secretary Gilpatric, General Krulak, Ambassador Nolting, Assistant Secretary Hilsman, Mr. Helms, Mr. Bundy, General Clifton, Mr. Forrestal, Mr. Bromley Smith “…”


    Đại sứ Nolting – Để trả lời câu hỏi của Tổng thống về việc ai đang điều hành chính phủ hiện nay, Đại sứ Nolting trả lời rằng Tổng thống Diệm đang nắm quyền kiểm soát và tiếp tục làm việc mười tám giờ một ngày như thường lệ. Diệm dựa vào các ư tưởng của Nhu. Nhân viên hành pháp của ông là Thuần, người chống lại Nhu nhưng trung thành với Diệm. Thuần sẽ ở lại với Diệm nếu Nhu bị cách chức.


    Bộ trưởng Rusk nói rằng chúng tôi đang đối phó với Nhu, nếu một cuộc đảo chính thành công, Nhu sẽ mất quyền lực và có thể cả tính mạng của ông ta-would lose power and possibly his life. V́ vậy, Nhu không c̣n ǵ để mất và chúng ta phải nh́n nhận sự thật này khi đối phó với ông ta. Nhu có thể kêu gọi Bắc Việt giúp ông ta đánh đuổi người Mỹ-Nhu might call on the North Vietnamese to help him throw out the Americans.. Hoa Kỳ không nên đến gặp Diệm với yêu cầu sa thải Nhu mà là để các tướng lĩnh Việt Nam yêu cầu Diệm cách chức Nhu, coi như một màn dạo đầu cho cuộc đảo chính- as a prelude to a coup.



    Bộ trưởng McNamara nói ông ta ủng hộ việc cố gắng cứu ông Diệm, nhưng Đại sứ Lodge dường như không ủng hộ nỗ lực này.

    Bộ trưởng Rusk nói rằng giai đoạn đầu tiên là loại bỏ Nhu và bà Nhu khỏi chính quyền. Đại sứ Lodge cho rằng không có hy vọng tách rời Diệm và Nhu- there is no hope of separating Diem and Nhu. . “…”


    Tổng thống (Kennedy) nói rằng chúng ta có thể thông báo sẽ ngừng viện trợ v́ điều kiện bất ổn ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây sẽ là biện pháp tiếp theo sau khi quyết định về các hành động cần thực hiện ngay lập tức.


    Bộ trưởng Rusk và Bộ trưởng McNamara đồng ư rằng nên chỉ thị cho Tướng Harkins hỗ trợ CIA và lấy thông tin về kế hoạch đảo chính. Tướng Taylor yêu cầu chúng tôi tránh đưa ra bất kỳ cam kết nào với các tướng lănh cho đến khi họ đưa ra một kế hoạch đảo chính được chúng tôi chấp nhận we avoid making any commitment to the generals until they had produced a coup plan acceptable to us.”…”



    • Tổng thống tóm tắt các hành động đă thống nhất sẽ được thực hiện:


    1. Tướng Harkins sẽ được chỉ thị để hỗ trợ các phương pháp tiếp cận của CIA với các tướng lĩnh Việt Nam.
    2. Ambassador Lodge được ủy quyền để thông báo về việc Hoa Kỳ ngừng viện trợ- Ambassador Lodge is to be authorized to announce the suspension of U.S. aid.3. Không có thông báo nào được đưa ra về việc di chuyển của các lực lượng Hoa Kỳ đến khu vực này. Chúng ta không muốn người Việt Nam kết luận rằng chúng ta đang trong tư thế can thiệp vào Việt Nam cùng với các lực lượng chiến đấu của Hoa Kỳ.
      4. Đại Sứ Lodge có toàn quyền hành xử đối với tất cả các hoạt động công khai và bí mật-Ambassador Lodge is to have authority over all overt and covert operations.. “…”


    Tổng thống hỏi chúng tôi sẽ phải nói ǵ với ông Diệm. Chúng ta nói rằng ông ta ( Diệm) phải chọn giữa việc sa thải Nhu – Must we tell him that he must choose among firing Nhu hoặc ngừng viện trợ or having us cease our aid hoặc đối mặt với một cuộc đảo chính quân sự-or being faced with a military coup.. .”…”


    Đại sứ Lodge đă trả lời vào sáng hôm sau, bày tỏ sự hiểu biết của ông ta về các chỉ thị của Tổng thống. Các Bộ Trưởng Rusk và McNamara là những quan chức duy nhất trong chính phủ biết về thông điệp này và thư trả lời Secretaries Rusk and McNamara were the only officials in the government who knew of this message and the reply.[3]


    Hội đồng An ninh Quốc Gia họp thảo luận về vấn đề Việt Nam


    Phiên họp của HĐANQG ngày 30.9.1963 (nhân sự giống thành phần họp ngày 29.10.1963 nêu trên, nhưng TT Kennedy vắng mặt, nên Phó TT thay thế. “…”


    Ông Colby nói rằng Nhu sẽ không “đảo ngược” đường lối của ḿnh; rằng anh ta có thể làm dịu sự căng thẳng, nhưng anh ta chắc chắn sẽ tiến hành “cuộc cách mạng theo chủ nghĩa cá nhân” và “ ấp chiến lược”


    Đại sứ Nolting nói rằng Nhu chắc chắn là một nhân vật gian xảo nhưng ông có thể đảm bảo với mọi người rằng Nhu sẽ không thực sự đàm phán với Hồ Chí Minh-Nhu would not really negotiate with Ho Chi Minh và sẽ không tiến tới thống nhất với Bắc Việt Nam- and would not move to a unification with North Vietnam. Ông (Nolting) nói rằng Nhu chắc chắn sẽ đưa ra những tṛ tai quái nhằm gây khó khăn cho Hoa Kỳ với Lào và với Campuchia; Và những tṛ tai quái, nếu có, sẽ đẩy Mỹ vào một cuộc đối đầu khó khăn hơn với Bắc Việt Nam và với Trung Quốc Cộng sản- and with if anything, put the US into a harder confrontation with North Vietnam and with Communist China.


    Bộ trưởng Ngoại giao sau đó chuyển sang câu hỏi về tuyên bố của De Gaulle và về hoạt động của Pháp.



    Ông Colby cho rằng có thể Nhu qua trung gian của Pháp để nói chuyện với VNDCCH. “…”

    Ông Nolting hỏi về điện tín gửi tới Lodge có nên rút lại một số quyền hạn đă được giao phó hay không.”…”

    Ông Hilsman cho biết Harkins được ủy quyền để đảm bảo với các Tướng lănh về hành động và xem xét kế hoạch của họ.

    Bộ trưởng Quốc pḥng đọc các hướng dẫn cho Harkins và tất cả đều đồng ư rằng chúng thích hợp và không nên thay đổi- all agreed that they were appropriate and should not be altered.
    Ông Hilsman khi chúng tôi có kết quả về cuộc gặp của Harkins với các Tướng lănh, chúng ta sẽ phải xem xét về câu hỏi liệu chúng ta có nên chuyển từ việc đảm bảo các Tướng lănh sang việc ép buộc họ vào một vị thế mà họ phải hành động, tức là, liệu chúng tôi có thể thúc đẩy các Tướng quân hành động hay không-whether we could precipitate action by the Generals. “…”. Cần phác thảo về một loạt các trường hợp dự pḥng. “…”


    Ngoại trưởng, Bộ trưởng Quốc pḥng, ông Gilpatric và các viên chức khác cũng đề nghị bổ sung các trường hợp dự pḥng như sau:


    1. Sự can thiệp chính trị của một bên thứ ba, ví dụ, đưa vấn đề ra trước LHQ.

    1. Áp lực cắt giảm viện trợ của Mỹ trừ khi ông Diệm làm những việc mà bây giờ ông ta không làm.
    2. Trong trường hợp đảo chính thành công – danh sách các Bộ trưởng được đề cử và các h́nh thức khác nhau mà chính phủ có thể áp dụng.
    3. Yêu cầu sự trợ giúp của quân đội Hoa Kỳ – từ việc sử dụng các loại máy bay trực thăng cho đến quân đội Hoa Kỳ.
    4. Rối loạn dân sự quy mô lớn- từ bạo loạn cho đến nội chiến và bao gồm cả việc chiếm giữ các trung tâm và cơ sở liên lạc của Hoa Kỳ, bao gồm các đường dây điện tín.
    5. Hoạt động của Việt Cộng gia tăng trong nhiều hoàn cảnh, kể cả khi QLVNCH bị chia rẽ và có thể giao chiến với nhau.
    6. VNDCCH can thiệp vào khi t́nh h́nh hỗn loạn – theo sáng kiến của riêng họ hoặc theo lời mời.
    7. Hoạt động chính trị bên ngoài Việt Nam – ví dụ: Thái Lan, Tích Lan và những nước khác có cuộc họp khu vực của các quốc gia Phật giáo.
    8. Khó khăn giữa miền Nam Việt Nam và các nước láng giềng – ví dụ: cắt đứt đường giao thông trên sông Mekong đến Campuchia do rút lại sự công nhận (ngoại giao).

    Văn bản về các yêu cầu ở trên cần được chuẩn bị sớm nhất có thể và được phân phát từng phần.”[4]


    Điện văn từ ṭa Đại sứ Mỹ tại Sài G̣n gửi về Bộ Ngoại Giao


    Điện văn ngày 02.09.1963 từ Đại sứ Mỹ tại Sài G̣n gửi BNG: “[lối 1 ḍng chưa được giải mật] đă làm cho chính phủ Hoa Kỳ ngạc nhiên về tin tức này. Họ đă báo cáo nhiều tháng trước [chưa đầy 1 ḍng chưa được giải mật] rằng chính sách của Nhu trước là sự trung lập và sau là thống nhất Việt Nam. Đó là “bí mật được công khai” cho giới ngoại giao tại Sài G̣n về việc Nhu liên lạc với miền Bắc- It was “open secret” Saigon diplomatic circles Nhu in touch with North. Chính sách của Pháp trong năm qua, nói rơ ràng hơn là sự khuyến khích quan hệ hợp tác giữa hai miền và sử dụng các kênh liên lạc của Pháp.



    1. [ chưa được giải mật gần 1 ḍng] không có cơ quan nào hậu thuẫn điều này nhưng đă lặp lại tuyên bố trước đó rằng nhiều lần trong vài tháng qua đă yêu cầu Maneli nói với Nhu rằng Cao ủy Ba Lan cũng sẽ sẵn gửi tin đến cho Đồng. Maneli hỏi [ chưa được giải mật gần 1 ḍng] cũng chuyển lời này cho Nhu Maneli asked [less than 1 line not declassified] also convey this word to Nhu.. Cả hai [ chưa được giải mật gần 1 ḍng] đều từ chối đóng vai tṛ trung gian cho Nhu. “…”
    2. [ chưa được giải mật gần 1 ḍng] …Sau đó, ông ta trích dẫn cuộc phỏng vấn báo chí của Nhu vào ngày 8 tháng 5, trong đó Nhu nói rằng ông mong muốn giảm viện trợ của Mỹ…. Nhắc lại những phát biểu trước đó rằng Nhu về cơ bản là chống Mỹ-Reiterated earlier statements that Nhu basically anti-American
    3. Cả hai [ chưa được giải mật gần 1 ḍng] cho biết Nhu muốn thương lượng-Both said Nhu wants negotiate. Cả hai đều thuyết phục bà Nhu nên rời Việt Nam như bước đầu tiên để cứu lấy thể diện. Rơ ràng là cả hai mới liên lạc với Nhu, và hiện tại Nhu dường như t́nh nguyện để vợ ông ta đi du lịch nước ngoài.
    4. [ chưa được giải mật gần 1 ḍng] sau đó nói rằng ông ta đă thông báo theo nguồn tin đáng tin cậy rằng trong cuộc gặp giữa Nhu với các Tướng “đêm hôm kia” ông ta nói với họ rằng ông ta đă biết một số người đang tính toán gấp rút hành động v́ họ sợ đất nước bị mất nếu không có viện trợ của Mỹ- he aware some of them thinking of ffast action because they fear country lost without American aid. Sau đó, Nhu nói với họ rằng đừng lo lắng, sẽ có các nguồn khác thay thế nếu viện trợ bị cắt giảm, và nếu t́nh h́nh tồi tệ hơn th́ ông ta, như các Tướng biết, đă liên lạc với những người anh em miền Bắc bằng cách miền Bắc trực tiếp can thiệp để du kích miền Nam giảm bớt hoạt động trong khi thương lượng về một giải pháp lâu dài-having North direct Southern guerrillas ease off operations while negotiating more permanent settlement.”[5]



    Viên chức CAS phỏng vấn ông Ngô Đ́nh Nhu


    Thư viện Bộ Ngoại Giao phổ biến bản văn của CIA ngày 6 tháng 9 năm 1963 về việc viên chức thuộc cơ quan CAS [ Controlled American Source như là CIA ] phỏng vấn ông Ngô Đ́nh Nhu ngày 06.09.1963, tóm lược trích đoạn như sau:


    06.09.1963 – CAS/CIA: ” 1. Với sự chấp thuận của Đại sứ Lodge, viên chức CAS đă đề nghị cuộc phỏng vấn Ngô Đ́nh Nhu vào sáng 6 tháng 9. Nhu đă ấn định cuộc phỏng vấn vào buổi chiều cùng ngày và chúng tôi đă có cuộc tṛ chuyện kéo dài hai giờ đồng hồ. “…”



    1. Nhu cảm thấy có quá nhiều người Mỹ ở Sài G̣n và một số nhân viên này đang duy tŕ chiến dịch chỉ trích chống chính phủ Việt Nam. .”…”
      7. Về các cuộc đàm phán với Hà Nội, Nhu cho biết Đại sứ Ư D’Orlandi và Cao ủy Ấn Độ Goburdhun đă yêu cầu ông ta gặp Cao ủy ICC Ba Lan Maneli để t́m hiểu “ sự thể ra sao”. Trước đó Maneli đă nhiều lần cố gắng tiếp xúc với Nhu nhưng không được. Nhờ sự thuyết phục của D’Orlandi và Goburdhun, Nhu đă gặp Maneli khoảng ba ngày trước. Maneli bày tỏ quan điểm rằng Nhu nên tận dụng các tuyên bố của De Gaulle và Hồ Chí Minh để tham gia đàm phán với Hà Nội. Maneli cho biết đă được Phạm Văn Đồng ủy quyền làm trung gian-Maneli said he had been authorized by Pham Van Dong to act as intermediary. Ông ta đề nghị với Nhu rằng miền Nam có thể bán gạo và rượu bia cho miền Bắc Việt Nam để đổi lấy than đá. Ông ta t́nh nguyện phục vụ Nhu bất cứ giờ giấc nào dù ban ngày hay ban đêm. Maneli nói với Nhu rằng ông ta là người duy nhất ở miền Nam Việt Nam có thể thực hiện các cuộc đàm phán như vậy.
      8. Nhu đă trả lời Maneli rằng, tuyên bố của TT De Gaulle là thú vị, nhưng vấn đề là chỉ có những người trong cuộc mới có quyền nói và hành động. Việt Nam là đồng minh với Mỹ và sẽ là một “hành động vô đạo đức” nếu đơn phương đi t́m kiếm một giải pháp như thế sau lưng người Mỹ- SVN is allied with U.S. and it would be “immoral act” to explore such a problem unilaterally behind backs of Americans. Về quan hệ thương mại với miền Bắc sẽ có những hậu quả chính trị không thể tránh khỏi về tinh thần chiến đấu của dân chúng Miền Nam VN. Maneli hỏi lại những bước tiếp theo là ǵ, Nhu nói ông sẽ “tiếp tục xây dựng ấp chiến lược.”
      Nhu nói rằng ông ta không có kênh bí mật nào để liên lạc với Hà Nội, nhưng có thể giao tiếp qua Goburdhun hoặc Maneli nếu ông ta muốn.
      Nhu nói ông ta tin rằng cuộc chiến tranh chống du kích sẽ đạt được thắng lợi vào cuối năm 1963 và trong tương lai Hoa Kỳ và Miền Nam Việt Nam có thể đàm phán với Bắc Việt Nam từ vị thế mạnh. Nhu nói rằng ông ta cương quyết phản đối trung lập, mặc dù CAS đă không bàn về chủ đề này. Vấn đề trung lập, theo Nhu, là hoàn toàn trái với đường lối và chính sách của Chính phủ Việt Nam- Neutralism, according to Nhu, is completely contrary to GVN’s outlook and policy. .
      9. “…” Nhu đă nói với viên chức CAS rằng Chính phủ Việt Nam hay một chính phủ nào khác không thể đàm phán với Hà Nội hoặc công khai hoặc bí mật, ngoại trừ sau khi đă thắng cuộc chiến tranh du kích này và không trong t́nh trạng trung lập, mà đúng hơn là trong khuôn khổ của một Miền Nam VN hùng mạnh và t́m cách đưa Bắc Việt Nam vào trật tự trong thế giới tự do . “…”
      13.”…” Ông ta tuyên bố muốn tiếp tục coi Mỹ như là một đồng minh, và Ông ta công nhận việc đóng góp to lớn của Mỹ để giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh du kích này. Phía CAS không có dấu hiệu nào cho thấy Nhu nói về việc cắt giảm các chương tŕnh của Mỹ hiện nay . Ông ta một lần nữa khẳng định lại là Ông ta không phải là người chống Mỹ. Cuộc thảo luận cả hai phía tỏ ra thân thiện và vô tư. Ông ta trông có vẻ khỏe mạnh”. [6]

    Phần trên theo tài liệu từ phía Mỹ, phía chính phủ Ngô Đ́nh Diệm muốn giảm số quân nhân Mỹ tại Việt Nam, và quan ngại về chủ quyền của VNCH bị xâm phạm… ” Về sự hiện diện của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, Nhu lặp lại quan điểm của ḿnh rằng sẽ hữu ích nếu giảm số lượng người Mỹ xuống khoảng từ 500 đến 3.000 hoặc 4.000″. “Cả Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đều lo ngại về những “sự xâm phạm” chủ quyền của Việt Nam gần đây”.


    Nhưng sau ngày đảo chánh, phía Mỹ yêu cầu chính phủ Phan Huy Quát gửi thư “mời ” Hoa Kỳ gửi quân đến Việt Nam – Khi Mỹ đem “3500 lính” vào Việt Nam (8.3.1965), phía Mỹ chỉ “ thông báo” cho Chính phủ PH Quát biết. «Cali Today 27.8.2022 ». Dựa vào hai sự kiện này phải chăng chủ quyền của Việt Nam vào thời Đệ II VNCH đă có “sự xâm phạm”?


    Vụ đảo chánh theo sách báo tiếng Việt th́ quy lỗi cho anh em ông Ngô Đ́nh Diệm, nhưng phía Mỹ theo tài liệu Bộ Quốc Pḥng công bố trên Văn Khố Quốc gia năm 2011 (NARA-The Pentagon Papers, Tài liệu Quốc phòng) th́ lại quy trách nhiệm cho chính phủ Mỹ:


    ” Về cuộc đảo chánh lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, chính phủ Mỹ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm… Chúng ta kín đáo duy tŕ liên lạc với phe đảo chánh xuyên suốt quá tŕnh từ lúc lên kế hoạch cho đến khi tiến hành cuộc đảo chánh, chúng ta đă duyệt kế hoạch hành động của họ và đề ra thành phần tân chính phủ. Cho nên, sau 9 năm cầm quyền của Chính phủ Diệm đă bị chấm dứt bằng sự đổ máu – Thus, as the nine* year rule of Diem came to a bloody end. V́ thế, sự đồng lơa của chúng ta trong việc lật đổ Chính phủ Diệm đă làm tăng trách nhiệm của chúng ta là đă can dự vào việc tạo dựng nên một nước Việt Nam mà thực chất là không có người lănh đạo – our complicity in his overthrow heightened our responsibilities and our commitment in an essentially leaderless Vietnam.” [7]


    Còn tiếp


    Đào Văn


    Nguồn


    [1]- BNG/MACV,12.4.63:…Record of a Conversation With the Presidential Counselor (Ngo Dinh Nhu) Saigon


    [2]- BNG/ CIA, 22.4.63: CIA Information Report Washington,


    [3]- BNG/HĐANQG, 29.8.63: Memorandum of Conference With the President.


    [4]- BNG/HĐANQG, 30.8.63: National Security Files,.., Meetings on Vietnam


    [5]- BNG/CIA, 2.9.63: Ambassador Lalouette had been acting as channel between Ngo Dinh Nhu and Pham Van Dong.

    [6]- BNG/CIA, 6.9.63: CAS interview with Ngo Dinh Nhu.

    [7]- NARA/TPP-Tài liệu QP (trang 12/126):


    IV.B.5-Evol.of The War-The Overthrow of Ngo Dinh Diem

  4. #4
    Chúa đảo
    Join Date
    Nov 2020
    Posts
    29,996
    Post Thanks / Like
    Không thấy bài số 4 chỉ thấy bài số 5, không biết tác giả có lộn không ?


    TT Diệm bị hạ sát năm 1963 v́ ĐS Lodge không cứu… « VN63 #5» – Đào Văn




    Bộ trưởng Rusk: Muốn cứu ông Diệm, nhưng Đại sứ Lodge cho rằng không có hy vọng tách rời Diệm và Nhu


    TT Kennedy:Đại Sứ Lodge có toàn quyền hành xử đối với tất cả các hoạt động công khai và bí mật


    Lệnh của TT Diệm yêu cầu TT Cao và Đại Tá Dinh mang quân về Sài G̣n cứu nguy

    Đại sứ Lodge: yêu cầu các Tướng ra tuyên bố tránh né vụ sát hại Diệm – Nhu, và lo ngại về thi thể TT Diệm có dấu vết bị đánh đập

    Các Tướng phe đảo chánh bất ḥa, bị phía TQLC đe dọa đảo chánh

    TT Kennedy gửi điện văn khen Đại sứ Lodge hoàn thành tốt nhiệm vụ.




    Đào Văn



    Phần tŕnh bày sau tóm lược trích đoạn các văn bản của thư viện Kennedy được giải mật và được phổ biến trên thư viện Bộ Ngoại Giao online về các diễn biến sau cuộc đảo chánh, bao gồm điện văn của TT Kennedy gửi điện văn chúc mừng Đại sứ Lodge hoàn thành tốt nhiệm vụ về cuộc đảo chánh thành công.


    Diễn tiến trước ngày đảo chánh 01.11.1963


    Theo bản văn lưu trên thư viện online CIA phổ biến ngày 16.12.2016 – Tướng Taylor đă khơi lại chủ đề về việc loại bỏ chính phủ Diệm. Vào ngày 24 tháng 8, khi ông c̣n là Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, có thấy bản văn của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gửi đến đại sứ quán ở Sài G̣n. Đó là điện tín của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao W. Averell Harriman, Phụ Tá Ngoại trưởng Roger Hilsman và một nhân viên Nhà Trắng, Michael Forrestal… cho thấy chủ yếu về sự thay đổi lớn và mang tính cưỡng chế trong chính sách của Mỹ. Đáng chú ư là điện văn đă không qua tay của Ngoại trưởng Dean Rusk, người không chống Diệm.


    Ư nghĩa của bản văn gửi cho tân đại sứ Henry Cabot Lodge, là Hoa Kỳ sẽ không c̣n dung thứ cho sự hiện diện của Nhu trong chính quyền Sài G̣n. Tuy nhiên, Diệm phải được tạo cơ hội để tránh xa Nhu. Đồng thời, Lodge phải thông báo cho các tướng chủ chốt tổ chức cuộc đảo chánh về sự thay đổi lập trường của Hoa Kỳ. Không chỉ có vậy, nếu tại một thời điểm nào đó các tướng lĩnh quyết định loại bỏ Tổng thống Diệm, họ phải được cho biết là phía Hoa Kỳ sẽ trực tiếp hỗ trợ hành động của họ (if at any point the generals decided to get rid of President Diem, they were told the United States would directly support their action). Vậy thực chất lời chỉ dẫn này đối với đại sứ là ǵ? Chỉ có một bộ óc méo mó mới coi đó không phải là giấy phép cấp cho quân đội miền Nam Việt Nam thành lập một băng nhóm để bắn hạ Diệm và Nhu với sự chấp thuận của Hoa Kỳ (but if at any point the generals decided to get rid of President Diem, they were told the United States would directly support their action).[1]


    Hội Đồng An Ninh Quốc Gia họp bàn kế hoạch lật đổ chính phủ NĐ Diệm


    Ngày 29.8.1963 – Biên bản cuộc họp giữa Tổng Thống Kennedy và HĐANQG
    Thành phần tham dự cuộc họp: ” President Kennedy, Secretary Rusk, Secretary McNamara, Secretary Dillon, General Carter, Director Murrow, Under Secretary Harriman, Deputy Secretary Gilpatric, General Krulak, Ambassador Nolting, Assistant Secretary Hilsman, Mr. Helms, Mr. Bundy, General Clifton, Mr. Forrestal, Mr. Bromley Smith “…”


    -Tướng Harkins muốn cố gắng tách người Nhu ra khỏi ông Diệm. Ông ta tin rằng mục tiêu của chúng ta là Nhu hơn là Diệm- our target is more Nhu than Diem.


    – “Đại sứ Nolting hỏi liệu chúng ta có ư định dùng thiết bị quân sự vào cuộc đảo chính chống Diệm hay không, chẳng hạn như sử dụng trực thăng Mỹ để vận chuyển lực lượng của các Tướng đảo chính đến Sài G̣n. “Tổng thống nói rằng ông ấy muốn quay lại câu hỏi cơ bản. Qua các bức điện từ Lodge và Harkins, có ai trong Ủy Ban đảo chánh muốn rút tên ra khỏi chiến dịch này không? Và, thứ hai, Ủy Ban đảo chánh nghĩ thế nào về cách tiếp cận với ông Diệm? – what was the feeling of the EXCOM about the issue of an approach to Diem?”


    – Ông Gilpatric nói rằng chúng ta nên đối đầu với Diệm bằng một tối hậu thư có hiệu lực trong ṿng vài giờ để Diệm không thể có hành động phản công nào chống lại các tướng lĩnh trong giai đoạn trước khi họ ra tay hành động – so that Diem could not take counteraction against the generals in the period before they were ready to act.


    – Đại sứ Nolting – Để trả lời câu hỏi của Tổng thống về việc ai đang điều hành chính phủ hiện nay, Đại sứ Nolting trả lời rằng Tổng thống Diệm đang nắm quyền kiểm soát và tiếp tục làm việc mười tám giờ một ngày như thường lệ. Diệm dựa vào các ư tưởng của Nhu. Nhân viên hành pháp của ông là Thuần, người chống lại Nhu nhưng trung thành với Diệm. Thuần sẽ ở lại với Diệm nếu Nhu bị cách chức.


    – Bộ trưởng Rusk nói rằng chúng tôi đang đối phó với Nhu, nếu cuộc đảo chính thành công, Nhu sẽ mất quyền lực và có thể mất cả tính mạng của ông ta (would lose power and possibly his life). V́ vậy, Nhu không c̣n ǵ để mất và chúng ta phải nh́n nhận sự thật này khi đối phó với ông ta. Hoa Kỳ không nên đến gặp Diệm với yêu cầu sa thải Nhu, mà là để các tướng lĩnh Việt Nam yêu cầu Diệm cách chức Nhu, coi như một màn dạo đầu cho cuộc đảo chính (as a prelude to a coup).


    – Bộ trưởng McNamara nói ông ta ủng hộ việc cố gắng cứu ông Diệm, nhưng Đại sứ Lodge không ủng hộ nỗ lực này.-he favors trying to save Diem, but Ambassador Lodge appears not to support such an attempt.


    – Bộ trưởng Rusk nói rằng giai đoạn đầu tiên là loại bỏ Nhu và bà Nhu khỏi chính quyền. Đại sứ Lodge cho rằng không có hy vọng tách rời Diệm và Nhu- there is no hope of separating Diem and Nhu. “…”


    – Tổng thống nói rằng chúng ta có thể thông báo sẽ ngừng viện trợ v́ điều kiện bất ổn ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây sẽ là biện pháp tiếp theo sau khi quyết định về các hành động cần thực hiện ngay lập tức-we should decide now on the actions to be taken immediately..


    – Bộ trưởng Rusk và Bộ trưởng McNamara đồng ư rằng nên chỉ thị cho Tướng Harkins hỗ trợ CIA và lấy thông tin về kế hoạch đảo chính. Tướng Taylor yêu cầu tránh đưa ra bất kỳ cam kết nào với các tướng lănh cho đến khi họ đưa ra một kế hoạch đảo chính được chúng tôi chấp nhận- we avoid making any commitment to the generals until they had produced a coup plan acceptable to us.”…”


    -Tổng thống nhận xét rằng các tướng lĩnh Việt Nam rơ ràng đang cố gắng để chúng ta tham gia ngày càng nhiều hơn, nhắc lại nhận xét của Đại sứ Nolting – lập trường của chúng ta là ǵ nếu chúng ta được hỏi liệu lực lượng Hoa Kỳ có sẵn sàng hỗ trợ các tướng lĩnh Việt Nam hay không?


    – Ông Hilsman cho biết mục tiêu của chúng ta cần trấn an các tướng lĩnh ủng hộ chúng ta. Những vị tướng này muốn làm cuộc đảo chính không đổ máu và sẽ không cần sử dụng thiết bị quân sự của Hoa Kỳ, ngoại trừ có thể là dùng trực thăng của Hoa Kỳ.


    – Tổng thống tóm tắt các hành động đă thống nhất sẽ được thực hiện-The President summarized the agreed actions to be taken:



    1. Tướng Harkins sẽ được chỉ thị để hỗ trợ các phương pháp tiếp cận của CIA với các tướng lĩnh Việt Nam.
      2. Ambassador Lodge được ủy quyền để thông báo về việc Hoa Kỳ ngừng viện trợ- Ambassador Lodge is to be authorized to announce the suspension of U.S. aid.
    2. 3. Không có thông báo nào được đưa ra về việc di chuyển của các lực lượng Hoa Kỳ đến khu vực này. Chúng ta không nên để người Việt Nam kết luận rằng chúng ta đang trong tư thế can thiệp vào Việt Nam cùng với các lực lượng chiến đấu của Hoa Kỳ.
      Đại Sứ Lodge có toàn quyền hành xử đối với tất cả các hoạt động công khai và bí mật-Ambassador Lodge is to have authority over all overt and covert operations.. “…”


    – Tổng thống hỏi
    chúng tôi sẽ phải nói ǵ với ông Diệm. Chúng ta nói rằng ông ta ( Diệm) phải chọn giữa việc loại bỏ Nhu – hoặc đối mặt với một cuộc đảo chính quân sự-Must we tell him that he must choose among firing Nhu or being faced with a military coup. .”…”


    – Đại sứ Lodge trả lời vào sáng hôm sau, bày tỏ sự hiểu biết của ông ta về các chỉ thị của Tổng thống. Các Bộ Trưởng Rusk và McNamara là những quan chức duy nhất trong chính phủ biết về thông điệp này và thư trả lời ( của ĐS Lodge) Secretaries Rusk and McNamara were the only officials in the government who knew of this message and the reply. [2]


    Diễn biến trong ngày 01.11.1963



    • “Mệnh lệnh của Ngô Đ́nh Diệm” kêu gọi đem quân về “giải phóng thủ đô”


    Ngày 01.11.1963 – TT Diệm đánh điện kêu cứu…Bản văn này là bản sao của ” phiếu nghiên cứu”, ghi lại “mệnh lệnh” của ông Diệm, thuộc KBC 3401. Bản sao này được ghi là lấy từ nguồn của NSA, nội dung ” mệnh lệnh ” như sau:
    1/- Sơ lược vấn đề: Mệnh lệnh của Ngô Đ́nh Diệm gửi cán bộ quân dân chính khi cách mạnh bùng nổ. Trong số này cố gọi Đại Tá Bùi Dinh và Thiếu tướng Cao đem 4 tiểu đoàn về giải phóng thủ đô vào 4 giờ chiều ngày 01.11.1963.
    2/- Nhận xét và đề nghị: Kính tŕnh Thiếu Tá
    KBC 3401, ngày 20.11.1963 – Kư tên – BẢN SAO.


    (Ghi chú của người viết: Chú thích phía dưới bản chụp của ” Phiếu Nghiên Cứu'” ghi là “Diem’s handwritten proclamation…” nhưng do viên chức thừa hành ghi chép lại lời của tổng thống Diệm kêu gọi Đại Tá Dinh và Thiếu tướng Cao …)



    • Thiếu Tướng HV Cao và Đại Tá Bùi Dinh đem quân về cứu, nhưng…


    Đại Tá Bùi Dinh, Tư lệnh Sư Đoàn 9 BB vào ngày 01/11/1963 đă điều binh từ Bộ Tư lệnh đóng tại Sa Đéc về Sài G̣n cứu TT.Diệm; Nhưng Đại tá Nguyễn hữu Có tân Tư lệnh SĐ 7 BB (nhậm chức vào ngày 31/10/1963) dàn quân ra chặn ở ngă ba Trung Lương – đồng thời ra lệnh rút hết các phà tại Rạch Miễu và tại Bắc Mỹ Thuận, để cản trở binh lính SĐ9 BB vượt sông. Trường hợp Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao, không thể đưa quân về ứng cứu được v́ các phà tại bắc Mỹ Thuận đă bị lấy đi, nên không thể đưa quân qua sông, và sau đó mới đánh điện công nhận HĐQN Cách Mạng. Cũng v́ lư do này, vào ngày 3 tháng 11, Thiếu tướng Cao bị cách chức Tư lệnh Quân đoàn IV và Đại Tá Bùi Dinh mất chức Tư Lệnh SĐ 9 BB. (Theo Wikipedia).


    Diễn tiến sau ngày 01.11.1963tái khởi động chính sách CIP


    – Ngày 02.11.1963, 8:13 p.m- Điện văn của BNG gửi ĐS Lodge: “Đại sứ Lodge , yêu cầu ông thảo luận các hướng dẫn sau … Tùy theo cách của ông, nhưng không sớm hơn ngày Thứ Hai giờ Hoa Thịnh Đốn, ông thông báo cho chính phủ Việt Nam biết rằng Hoa Kỳ chuẩn bị mở lại chương tŕnh Chống Nổi Dậy Counter-insurgency /CIP /và PL 4802, ngơ hầu tránh sự gián đoạn về nỗ lực chiến tranh, kinh tế và tránh các khó khăn về dân số”- ” Theo gợi ư của ông, chúng tôi không thông báo công khai về việc nối lại các chính sách CIP và PL 480 – we plan no public announcement of resumption of CIP … [3]


    Ghi chú của người viết:
    Về chương tŕnh Counter-insurgency Program / CIP-Chống chiến tranh nổi dậy (chống Mặt trận giải phóng tại MNVN) ghi trên.


    a-
    Năm 1960, tại đại hội đảng lần thứ 81 tại Moscow, theo tổ chức Marxists Org, TBT đảng Khrushchev lên tiếng kêu gọi phát động chiến tranh giải phóng để chống lại đế quốc Mỹ, đồng thời thông báo ” Một phong trào dân tộc giải phóng, nhằm trực tiếp chống lại đế quốc Mỹ và những kẻ làm tay sai của chúng, đang phát triển ở Nam Việt Nam và Lào -A national-democratic movement, directed against the U.S. imperialists and their flunkeys, is developing in South Vietnam and Laos” . Tuyên bố của TBT Khrushchev 1960, phổ biến trên Marxists Org: Statement Of 81 Communist And Workers Parties Meeting In Moscow, Ussr 1960 Sau đó tại Việt Nam, Mặt Trận DTGPMNVN ra đời vào ngày 20.12.1960.. « Cali Today 8.10.2022»


    b-
    Năm 1961 về phía Mỹ, nhằm chống lại Liên xô qua chiến tranh giải phóng, ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1.1961, TT Kennedy phát động chiến tranh chống nổi dậy, chống giải phóng qua chính sách mang tên – Counter Insurgency Progam / CIP , nhưng để thi hành CIP, Mỹ muốn mang quân đội Mỹ đến trực tiếp tham chiến tại Việt Nam – Theo NARA – Chính phủ Đệ I VNCH từ chối không cho quân đội Mỹ vào tham chiến tại Việt Nam «Calitoday 27.8.2022».


    c-
    Theo tài liệu Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers) được phổ biến trên NARA online. Từ tháng 5.1961 đến tháng 11.1963, tức khoảng thời gian 30 tháng TT Diệm không chấp nhận thi hành chương tŕnh CIP do Mỹ đề xướng, v́ trong đó buộc phải chấp thuận cho quân đội Mỹ vào Việt Nam tham gia cuộc chiến – V́ thế ” Các cuộc đàm phán với Diệm (về CIP) đă kết thúc vào tháng 5 (1961), không phải v́ vấn đề đă được giải quyết, mà v́ Mỹ quyết định ngừng một thời gian không gây áp lực đối với Diệm – Và v́ vậy tổng thống ” Kennedy không c̣n có cơ hội để xem xét lại quyết định của ḿnh về việc gửi quân đội tham chiến”– và không có lư do để xem xét lời khuyên của Galbraith về việc loại bỏ Diệm cho đến cuối năm 1963 – Theo NARA- Pentagon-Papers-« Cali Today 8.10.2022»


    Hai tướng Đôn và Kim gặp ĐS Lodge về vụ ra tuyên bố tránh né vụ ám sát Diệm và Nhu


    “(Đại sứ Lodge) Tướng Đôn và Tướng Kim hẹn gặp lúc 3 giờ 03.11.1963. (Họ giải thích rằng Đại tướng Big Minh đang bận rộn họp với phó TT Thơ.) Sau khi tôi (Lodge) gửi lời chúc mừng về công tác tuyệt vời của họ và lời đề nghị sự hỗ trợ của tôi, họ hỏi tôi có câu hỏi nào không …


    *1
    . Tôi (Lodge) hỏi liệu họ có chuẩn bị ra tuyên bố để tránh né vụ ám sát Diệm và Nhu – planning a statement which would absolve themselves from the assassination of Diem and Nhu …-

    *2. Tôi hỏi liệu họ có ư tưởng nào trong đầu về mối liên hệ giữa Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam không… –

    *3. Sau đó tôi đă hỏi về việc h́nh thành chính phủ tương lai như thế nào, sẽ là một ủy ban quân sự hoặc chính phủ kế nhiệm, hoặc những ǵ. Tướng Kim, người đă trả lời hầu hết trong cuộc nói chuyện, trả lời rằng có ba giải pháp đă được bàn thảo…. –

    *4. Sau đó tôi hỏi họ rằng liệu các Tướng lănh có đoàn kết để chiến thắng cuộc chiến này không?… –

    *5. Tôi hỏi về giải pháp an toàn cho con cái của Nhu và cho các thành viên trong gia đ́nh xuất ngoại… –

    *6.
    Tôi hỏi họ về những người đă bị bắt và các Bộ trưởng chế độ cũ, liệu họ có được đối xử nhân đạo hay không…. –

    *7. Sau đó tôi hỏi về Trí Quang… –

    *8. Tôi hỏi về những cuộc trả thù và thanh trừng để hy vọng rằng sẽ không có những cuộc thanh trừng, những cá nhân đáng trách sẽ đối xử như những trường hợp đặc biệt…. –

    *9. Tôi hỏi về việc dỡ bỏ lệnh giới nghiêm và phục hồi khiêu vũ… [4]

    BNG chỉ thị Đại sứ Lodge gặp tướng Minh để hỏi về cái chết của hai ông Diệm-Nhu


    – Các báo cáo về cái chết của Diệm và Nhu (bị bắn và đâm với các chi tiết đẫm máu-shot and stabbed with gory details) được báo chí đưa lên hàng đầu đă gây kinh ngạc. Khi h́nh ảnh xác chết loan truyền đến Hoa Kỳ, phản ứng sẽ c̣n tồi tệ hơn. Cần nhanh chóng ra tuyên bố rơ ràng và đầy đủ-Urgent that prompt and complete clarifying statement be made. Làm rơ việc đă mô tả trong công điện số 900 (November 3, 1963, 7pm ghi trên) nên tính toán mọi kế hoạch hành động, và sắp xếp di chuyển quan tài Diệm và Nhu.” [5]


    Báo cáo của ĐS Lodge về Bộ Ngoại Giao liên quan đến các tướng căi vă lẫn nhau, TQLC đe dọa đảo chánh…



    1. Vào ngày 4 tháng 11, nguồn tin thân cận nói với Tướng Trần Văn Minh rằng cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính Hà Văn Vượng, và cựu Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Lê Văn Đồng, cho Minh biết rằng các Tướng đang căi vă với nhau- the Generals are quarreling among themselves. Họ nói rằng nếu các Tướng không thể đi đến một thỏa thuận trong ngày hôm sau th́ Thủy Quân Lục Chiến sẽ lănh đạo cuộc đảo chính chống lại chế độ – if the Generals cannot come to an agreement within next day then the Marines who actually led the coup against the regime would lead a countercoup..
      2. Theo Minh (TVM), một số vật phẩm đă góp phần vào sự bất ḥa giữa các Tướng lănh- these several items are contributing to the discord among the Generals. Không một vị tướng nào vui mừng trước vụ sát hại Diệm. Điều kiện duy nhất của Tướng Nguyễn Khánh khi tham gia đảo chính là Tổng thống (Diệm) sẽ không bị giết. Các Tướng lănh đă đồng ư rằng càng ít đổ máu càng tốt. Tướng Dương Văn Minh đă ra lệnh chỉ chiến đấu với các mục tiêu được đưa ra và tài sản sẽ không bị phá hủy.
      3. Cuộc họp của các Tướng lănh đă chấm dứt vào lúc 03 giờ 4 phút sáng ngày 4 tháng 11 và sẽ được tiếp tục vào sau 13 giờ chiều ngày 4 tháng 11. Các Tướng lănh không thể đi đến thỏa thuận về thành viên trong nội các. Điểm bất đồng lớn là về vai tṛ của Tướng Tôn Thất Đính. Đính muốn trở thành Bộ trưởng Bộ Nội Vụ. Nguyên Phó Tổng thống Thơ phản đối mạnh mẽ việc chọn Đính đảm nhận vị trí này. Ngoài ra, một số Tướng lănh ngần ngại về yêu cầu thứ hai của Đính là bổ nhiệm Tướng Đỗ Mậu làm Bộ trưởng Thanh niên. [6]



    Ghi chú:
    Để bổ túc thông tin về “một số vật phẩm đă góp phần vào sự bất ḥa” nêu trên, bản văn do BNG phổ biến không ghi rơ là “vật phẩm” ǵ, nhưng theo tác giả VNMLQHT:” vụ ba triệu bạc mà tướng Trần Văn Đôn nhận của Trung tá Conein trong ngày 1/11/1963. …, trong Hồi kư “Việt Nam Nhân Chứng”, tướng Đôn đă tŕnh bày cặn kẽ số tiền kia được chia cho ai (tướng Đôn và cả tôi đều không hề sử dụng ǵ số tiền ấy cả) “. Theo VNMLQHT Chương 17 <Sách Hiếm net>


    Tướng Harkins hỏi tướng Đôn về các mâu thuẫn nảy sinh sau cuộc đảo chính …



    (Tướng Harkins) Tướng Đôn gọi cho tôi sáng nay. Đây là lần đầu tiên tôi tiếp xúc với ông ta kể từ khi tướng Felt rời đi vào thứ Sáu tuần trước. Chúng tôi đă thảo luận về các kế hoạch trong quá khứ và tương lai. Tôi nói rằng tôi đă nghe rất nhiều câu chuyện mâu thuẫn về cuộc đảo chính và về cái chết của Diệm và Nhu, tôi muốn biết chuyện này ra sao từ nơi ông ta….



    Ông ta (Đôn) cho biết sẽ nói những ǵ có thể, Diệm và Nhu rời Dinh (Độc Lập) tối thứ Sáu khoảng mười giờ tối. Họ đi trong một chiếc xe hơi của một thường dân Trung Quốc đến ngôi nhà ở Chợ Lớn. Mặc dù các Tướng lănh đă nói chuyện với Diệm và Nhu vào buổi tối, nhưng cả hai anh em họ không c̣n ở trong Dinh (Độc Lập) nữa. Phía Bộ Tổng Tham Mưu/TTM biết ngôi nhà ở Chợ Lớn và hai người ở đó đă bị bắt vào sáng thứ Bảy. Để đảm bảo an ninh, hai ông được cho lên một chiếc M-113 và chở họ về bộ Tổng Tham Mưu. Khi về đến nơi, phát giác ra hai người đă chết. Các Tướng lănh thực sự đau buồn v́ điều này, bởi họ đă nhận được sự hứa hẹn là sẽ bảo đảm an toàn. Đôn không giải thích chuyện ǵ đă xảy ra, và có phải là tự sát hay không nhưng không ai lên tiếng…Đôn thừa nhận rằng ông ta và Big Minh có thảo luận về khả năng sẽ có cuộc đảo chính nhưng không quá lo ngại v́ họ biết khá rơ ai là người liên quan. [7]


    Điện văn của Tổng thống Kennedy khen ngợi Đại sứ Lodge đă hoàn thành tốt nhiệm vụ


    “Eyes only for Ambassador Lodge from the President” (6.11.1963) – Chính phủ Hoa Kỳ công nhận tài lănh đạo của ông trong việc phối hợp và chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Mỹ tại Nam Việt Nam trong những tháng gần đây, đă mang tầm quan trọng lớn mà ông đă hoàn thành – Your own leadership… this achievement is recognized here throughout the Government.

    Bây giờ có một tân Chính phủ mà chúng ta sắp công nhận, tất cả chúng ta phải tăng cường nỗ lực để giúp họ giải quyết nhiều vấn đề khó khăn. Như ông đă nói, mặc dù đây là nỗ lực của người Việt Nam, nhưng công việc của chúng ta là muốn cải thiện và những việc này không đến từ Chính phủ Diệm, chúng ta phải đối mặt và chấp nhận về khả năng rằng trong vai tṛ của chúng ta có thể khuyến khích một sự thay đổi chính phủ. Do đó, chúng ta có trách nhiệm giúp chính phủ mới này hoạt động có hiệu quả theo mọi cách có thể, và trong những tuần đầu tiên này, chúng ta có thể tạo nhiều ảnh hưởng hơn và tạo nhiều cơ hội hữu ích hơn là trong những năm qua.

    Tôi đặc biệt quan tâm đến trọng tâm chính của chúng ta là về hiệu quả hơn là sự xuất hiện trước công chúng. Nếu Chính phủ mới có thể hạn chế sự nghi kỵ giữa các thành viên của ḿnh với nhau và tập trung sức lực vào việc làm sao giành chiến thắng trong cuộc chiến chống Cộng sản và tạo niềm tin với chính người dân của ḿnh, thời họ sẽ vượt qua mọi khó khăn. Đây là những ǵ chúng ta phải giúp đỡ, v́ một khi không đạt hiệu quả, sẽ làm mất niềm trong dân chúng và viễn cảnh thất bại sẽ như mối quan hệ của chúng ta với chế độ Diệm trước đây.

    Tôi chắc chắn rằng nhiều điều tốt đẹp sẽ đến từ việc đánh giá toàn diện về t́nh h́nh hiện đang được lên kế hoạch cho cuộc họp tại Honolulu, và tôi mong đợi gặp riêng ông, khi ông về Hoa Thịnh Đốn để ông và tôi có thể đối diện cùng nhau duyệt xét toàn bộ t́nh h́nh.

    Tái xác nhận sự cảm kích về công việc tốt đẹp -…appreciation for a fine job. John F. Kennedy.” [8]


    Căn cứ vào các tài liệu trích dẫn trên, từ việc chính phủ Ngô Đ́nh Diệm không chấp thuận thi hành chính sách ” Chiến tranh chống nổi dậy/CIP ” nên đă không cho Mỹ ” stationing American troops in Vietnam ” để Mỹ “dùng miền Nam Việt Nam làm nơi chống lại chủ nghĩa cộng sản“, đối đầu với Liên Xô qua chiến tranh giải phóng do Liên Xô đề xướng;- Cũng như “lư do” chính phủ Diệm “ từ chối làm chính phủ bù nh́n “ « Cali Today 8.10.2022» đă dẫn đến kết quả là một ” giấy phép cấp cho quân đội miền Nam Việt Nam thành lập một băng nhóm để bắn hạ Diệm và Nhu với sự chấp thuận của Hoa Kỳ” , để rồi sau đó chính phủ Phan Huy Quát ” mời “ Mỹ đổ quân vào Việt Nam «Cali Today 27.8.2022», để Mỹ thi hành chính sách CIP, trái ngược với đường lối của chính phủ tiền nhiệm.


    Nhưng theo VNMLQHT đưa ra nhận xét về mục đích cuộc đảo chánh: “Cho nên khi làm tṛn nhiệm vụ v́ dân v́ nước đó trong những ngày đầu của tháng 11 năm 1963, quân đội đă được quần chúng tin tưởng và thương yêu đến độ “Hồ Chí Minh cũng phải công nhận cái uy tín lớn lao của tướng Minh và Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng”. Và tại Hà Nội, cấp lănh đạo Cộng Sản Bắc Việt đă phải ư thức rằng: “… các tướng lănh đă được nhân dân tin tưởng trao trọn quyền hành và tin rằng họ độc lập hơn gia đ́nh Diệm-Nhu, vốn đă hành xử như một dụng cụ dễ bảo của chính sách Mỹ. Hà Nội đă lư luận một cách đơn giản: ai lật đổ chế độ bù nh́n th́ không thể là bù nh́n được”. VNMLQHT chương 17 <Sách Hiếm net>.


    Với chủ trương của Mỹ dùng chiến tranh Việt nam để chia rẽ khối cộng sản, theo Asian Affairs: ” làm rạn nứt quan hệ giữa Liên Xô và Trung Cộng” “Trong suốt thập niên 1960, sự cay đắng của mối thù Trung-Xô không có khả năng ḥa giải đă sớm là yếu tố quan trọng khiến cho Hoa Kỳ quyết định can thiệp quân sự vào Việt NamDo đó, nhằm thực hiện mục tiêu chống Liên Xô, Mỹ đă viện nhiều lư do để lật đổ chíng phủ Ngô Đình Diệm (1963) vì Ông “ Diem said he wanted no U. S. combat troops for any mission.” «Calitoday 27.9.2022».


    Năm 1969 Chính phủ Nixon đề ra chính sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh, thực chất là kế hoạch rút quân đội Mỹ ra khỏi nước này.Sự kiện này được ghi lại trong tiểu mục gọi là ” Học thuyết Nixon… ”. Trong đó viết “Chắc chắn v́ lợi ích của chúng tôi, cũng như lợi ích của ḥa b́nh và ổn định ở châu Á và thế giới, chúng tôi thực hiện những bước tiến nhằm cải thiện quan hệ với Bắc Kinh“. «Calitoday 13.9.2022».


    Và v́ nhằm ” cải thiện quan hệ với Bắc Kinh”, năm 1975 nền đệ Nhị VNCH bị hy sinh sau chuyến thăm Trung quốc của TS Kissinger năm 1971, để hoàn thành mục tiêu của Mỹ là ” làm rạn nứt quan hệ giữa Liên Xô và Trung Cộng”Kết quả là Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam theo yêu cầu của Trung quốc ( I can assure you… that we are prepared to set a date for the withdrawal of all our forces from Vietnam and Indochina as you suggested before– Biên bản phiên họp Chu-Kissinger, 9 July 1971 trang 19/47) để hai bên cùng hợp tácnhốt con gấu bắc cực vào chuồng ” (Theo Mưu Lược Đặng Tiểu B́nh, chương 7-b).



    « VN63 #5». Hết


    Đào Văn


    Nguồn:


    [1]- CIA 16.12.2016: Diem Assassination Was A ‘Monstrous Blunder’pdf


    [2]- BNG/ HĐANQG 29.8.1963:Memorandum of Conference With the President.


    [3]- BNG/FRUS, 02.11.1963: Telegram From the Department of State to the Embassy in Vietnam

    [4]- BNG/FRUS, 03.11.1963: Telegram From the Embassy in Vietnam to the Department of State


    [5]- BNG/FRUS, 03.11.1963: Telegram From the Department of State to the Embassy in Vietnam


    [6]- BNG/FRUS, 04.11.1963: Telegram From the Ambassador in Vietnam (Lodge) to the Department of State


    [7]- BNG/FRUS, 05.11.1963: Telegram From the Commander, Military Assistance Command, Vietnam (Harkins) to the Chairman of the Joint Chiefs of Staff (Taylor)


    [8]- BNG/FRUS, 06.11.1963: Eyes only for Ambassador Lodge from the President.


Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •