Vào năm 2019, các nhà khảo cổ đang điều tra một khu g̣ đất cổ ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ có tên là Türkmen-Karahöyük đă có một phát hiện bất ngờ.



Nhấn để phóng to ảnh
Ḥn đá nửa ch́m, nửa nổi với những ḍng chữ có niên đại thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.
Một nông dân địa phương nói với nhóm nghiên cứu rằng một con kênh gần đó được nạo vét gần đây đă phát hiện ra một tảng đá lớn kỳ lạ, có chứa một số loại kí tự chạm khắc bí ẩn.


"Chúng tôi có thể thấy nó vẫn nhô lên khỏi mặt nước, v́ vậy chúng tôi đă nhảy ngay xuống kênh có mực nước đến ngang lưng để lội xung quanh t́m hiểu. Ngay lập tức, chúng tôi đă phát hiện ra rơ ràng nó là sản phẩm từ thời cổ đại. Đặc biệt chữ viết của nó là Luwian, ngôn ngữ được sử dụng trong thời kỳ đồ đồng và đồ sắt trong khu vực", nhà khảo cổ học James Osborne từ Đại học Chicago cho biết vào đầu năm 2020.


Với sự hỗ trợ của người phiên dịch, các nhà nghiên cứu đă t́m thấy những chữ tượng h́nh trên khối đá cổ đại này thể hiện nội dung nói về một chiến thắng quân sự. Nội dung tấm bia cổ cũng nói đến thất bại của Phrygia, một vương quốc Anatolia tồn tại cách đây khoảng 3.000 năm.


Vấn đề đáng quan tâm nữa là hoàng gia Phrygia được cai trị bởi một người đàn ông được gọi là Midas. Niên đại của tấm bia dựa trên phân tích ngôn ngữ cho thấy các chữ tượng h́nh của khối đá có thể ám chỉ đến vua Midas - ông vua trong huyền thoại Hy Lạp có khả năng chạm cái ǵ cũng thành vàng nổi tiếng,


Các dấu khắc chứa một chữ tượng h́nh đặc biệt tượng trưng rằng thông điệp chiến thắng đến từ một vị vua khác, một người tên là Hartapu. Các chữ tượng h́nh cho thấy Midas đă bị quân của Hartapu bắt giữ. "Các vị thần băo tố đă giao các vị vua cho bệ hạ", phiến đá viết.


Điều quan trọng hơn nữa là thông tin về vua Hartapu, cũng như về vương quốc mà ông cai trị hoàn toàn là một bí ẩn. Tuy nhiên, tấm bia cho thấy g̣ đất khổng lồ Türkmen-Karahöyük có thể là thành phố thủ đô của Hartapu, trải dài khoảng 300 mẫu Anh vào thời hoàng kim của nó, trung tâm của cuộc chinh phục cổ đại Midas và Phrygia.


"Chúng tôi không biết ǵ về vương quốc này. Trong nháy mắt, chúng tôi đă có thông tin mới sâu sắc về Trung Đông thời kỳ đồ sắt", Osborne nói.


Dự án khảo cổ đang diễn ra này c̣n phải đào thêm rất nhiều, và những phát hiện cho đến nay chỉ được coi là sơ bộ. Nhóm nghiên cứu quốc tế rất háo hức trước thông tin này và nóng ḷng để t́m hiểu thêm về vương quốc dường như đă "lạc mất" trong lịch sử này.


Osborne thông tin thêm: "Bên trong g̣ đất này có thể sẽ là những cung điện, tượng đài, nhà ở. Tấm bia này là một phát hiện kỳ diệu, cực kỳ may mắn nhưng đó mới chỉ là sự khởi đầu".