VỆ SINH
90% mọi người đều có thói quen này! Tuyệt đối đừng bỏ qua bài viết !







T́m khắp các pḥng trong nhà vẫn không nh́n thấy cô ấy, sau đó phát hiện thi thể cô ấy mặc bộ đồ ngủ nằm trên sàn pḥng tắm, hơi thở, và nhịp tim đều đă đứt.



Các bác sĩ cho biết cô ấy có khả năng do nín tiểu quá lâu rồi bất ngờ đi tiểu, gây ra sự hưng phấn quá mức cho thần kinh, và bàng quang thông khoái quá nhanh, khiến tụt huyết áp, nhịp tim đập mạnh, suy năo do đó gây ra tiểu tiện ngất. Tuy nhiên, sau khi ngất xỉu, không được điều trị kịp thời dẫn đến cái chết đột ngột.



Căn cứ vào việc đi vệ sinh khoảng 6-8 lần trong một ngày, cuộc sống của hầu hết mọi người có khoảng 2-3 năm là dành thời gian trong nhà vệ sinh. Cùng với thời gian tắm, th́ thời gian trong nhà vệ sinh thậm chí c̣n lâu hơn như vậy, nhưng bạn có biết ?Thực tế, pḥng tắm là nơi gây ra rủi ro cao nhất trong ngôi nhà.



Trong thực tế, nhà vệ sinh đă trở thành địa điểm có tỷ lệ tử vong cao nhất nơi mà các nhân viên cứu cap thường ra vào nhiều nhất, tại Nghệ An vừa đây cũng có một cụ ông bị tụt huyết áp và tử vong ngay trong chính pḥng vệ sinh của nhà ḿnh



1, Đứng dậy đột ngột gây chóng mặt do bệnh tim mạch và mạch máu năo cũng do bệnh nhân ngồi xổm nhà vệ sinh quá lâu, đứng dậy nhanh chóng sau khi bài dịch có thể gây trào ruột, thiếu máu năo, chóng mặt, hoa mắt, té ngă và những người lớn tuổi dễ bị tổn thương. Ngoài ra, bệnh nhân huyết áp cao th́ buổi sáng huyết áp sẽ tăng cao hơn, nhiều người có thói quen thức dậy là vào nhà vệ sinh để ruột bài tiết, v́ vậy nhà vệ sinh là nơi thường xảy ra tai nạn nhiều nhất.



2, Bài tiet dùng lực có khả năng gây đột tử khi khí lực dồn vào đột ngột, cơ bụng và cơ hoành co rút mạnh mẽ, do đó làm tăng áp lực ổ bụng, làm cho huyết áp tăng đột ngột có thể dẫn đến đột quỵ, tiêu thụ oxy của cơ tim tăng đột ngột có thể gây đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và rối loạn nhịp tim, nghiêm trọng hơn có thể gây đột tử.



3, Sau khi nín tiểu quá lâu rồi đi tiểu đột ngột dễ dẫn đến việc ngất xỉu và nghiêm trọng hơn là nguy cơ bị đột tử. Khiến các dây thần kinh phế vị trở nên quá hưng phấn, và bàng quang bài quá nhanh, máu thông xuống, khiến tụt huyết áp, co thắt nhịp tim, suy năo, và gây ra tiểu tiện ngất. Sau khi ngất, nếu bệnh nhân không được điều trị y tế kịp thời có thể đe dọa tính mạng.



4, Độ ẩm khi ở trong nhà tắm quá lâu ảnh hưởng đến năo do đó khi vào nhà tắm nên mở quạt hút. Hơn nữa cũng nên hạn chế thời gian trong nhà vệ sinh, dễ gây thiếu oxy cho năo và tim.



5, Nước lênh láng sàn gạch trơn tạo điều kiện khiến cho người ta dễ bị trượt ngă nhất nhà vệ sinh. Nếu bạn vô t́nh bị ngă, khó tránh dễ bị găy xương và các trường hợp nguy hiểm khác, người già mắc bệnh tim, một khi bị ngă dễ gây đau thắt ngực, cần phải ngay lập tức đến bệnh viện để cấp cứu.



6, Đồ gia dụng trong nhà vệ sinh khá nhiều, cũng gây ra nhiều nguy cơ. Nếu pḥng vệ sinh không thông gió tốt, việc sử dụng máy nước nóng nhiều khả năng gây ngộ độc khí. Không ít những bài báo đă từng nói về điều này ...



Mọi người thực sự hăy nên chú ư! Tuyệt đối đừng nín tiểu! Không có việc ǵ đáng gấp rút hơn việc này! Đặc biệt trước khi đi ngủ phai đi vệ sinh luôn nhé, đừng nín tiểu để rồi hậu quả khó lường!

























































Nhà vệ sinh.

Một nơi mà bất cứ ai khi đi du lịch cũng bắt buộc phải thăm viếng, “tham quan”, nhiều khi c̣n quan trọng, cần thiết hơn cả đền đài, lăng miếu, đó là....... nhà vệ sinh.

Đi qua nhiều nhà vệ sinh trên thế giới, tôi nhận ra một điều là nh́n vào pḥng vệ sinh công cộng của một nước, nhất là nhà vệ sinh công cộng của dân bản xứ, là ta có thể nh́n thấy rất rơ bộ mặt thật của giới lănh đạo của nước đó. Nhà vệ sinh càng hôi thối, bẩn thỉu, đầy ṛi bọ th́ bộ mặt thật của giới lănh đạo nước này cũng vậy .


EUROPE

Những cường quốc châu Âu vốn tự hào là có một nền văn minh cao hơn mọi người nhưng các nhà vệ sinh c̣n nhiều bất tiện. Các nhà vệ sinh ở những nơi công cộng thường thiếu, không cung ứng đủ nhu cầu ở những nơi có hàng ngàn du khách viếng thăm một lúc nên t́nh trạng giữ ǵn vệ sinh thiếu kém và phải chờ đợi lâu ví dụ như ở quảng trường St Peter ở Vatican chẳng hạn. Du khách thường phải vào các tiệm ăn, quán nước ăn uống để dùng pḥng vệ sinh. Nếu không ăn uống th́ phải trả tiền. Trong pḥng vệ sinh thường có một mụ già trông như bà chằng đứng đ̣i tiền, nếu không trả tiền trước th́ sẽ bị nghe tiếng Ư, tiếng Tây, tiếng Tây Ban Nha…, có khi bị chận lại không cho vào. V́ thế du khách lúc nào cũng phải thủ vài đồng tiền lẻ trong túi mà phải là tiền địa phương, nhiều chỗ không nhận tiền đô la, nhất là lúc này Mỹ kim bị mất giá. Mấy đồng bạc lẻ đối với một người du khách không đáng vào đâu nhưng khiến du khách muốn t́m cái tiểu tiện hay đại tiện mà chỉ thấy bất tiện, phiền toái nhất là đang khi cái bọng nước căng tức óc ách, cảm thấy thương hại cho những người giữ pḥng vệ sinh và cảm thấy ô nhục cho nước chủ nhà thật là ti tiện.




Nhất Tây phương và có lẽ cả thế giới là nhà vệ sinh công cộng của Hoa Kỳ. Vào nhà vệ sinh Hoa Kỳ có được cái cảm giác thư thái, nghỉ ngơi đúng như cái tên gọi rest room.

Ở Á châu hầu hết các nhà vệ sinh công cộng c̣n thua xa các nước Tây phương. Ở nhiều quốc gia này, nhiều khi thật là kinh tởm và kinh hoàng, rợn người khi bước vào.



INDIA
Bước xuống phi trừơng Dheli, cái hàng chờ kiểm tra nhập cảnh ngoằn ngoèo cả ngàn người xếp hàng. Trong khi chờ đợi, bực bội, bước vào pḥng vệ sinh muốn t́m một chút thoải mái. Bước qua cửa. Bồn tiểu kiểu dân gian Ấn Độ nhuộm mầu cà ri vàng khè, nồng nặc mùi khai. Người gác cửa một tay cầm một lon nước, một tay cầm mớ giấy vệ sinh cũng vàng khè mầu gia vị masala. Người dùng có quyền chọn lựa. Nếu lấy lon nước (thường là dân bản sứ) th́ phải cho tiền trà nước (tiền tip), có ít một chút cũng không sao, c̣n nếu cầm xấp giấy th́ bắt buộc phải trả tiền mua giấy. Anh ta bán giấy chứ không cho giấy. Bán th́ có giá của nó. Chịu không nổi, không thể bước thêm vào trong nữa, tôi phải dội ra ngay. Những ngày sau đó, ngồi trên xe bus, xe lửa ngắm cảnh bên đường. Buổi sáng sớm, sát cạnh ven đường, hàng dẫy người, ngồi xổm, bên cạnh để một lon sữa ḅ đựng nước, ngắm nh́n du khách đi qua.
Những ghat (bến) sông Hằng ở Varanasi là những cái nhà vệ sinh khổng lồ, lớn nhất thế giới. Người ta thưởng thức tất cả tứ khoái và chiêm bái thần linh, ma quỉ tại chỗ cùng chung với thú vật, xác người… Chưa ở một nơi nào tôi thấy đàn ông thản nhiên đứng tè giữa phố đông người qua lại, cùng chung với ḅ thờ như ở xứ này.



CHINA


Trung Hoa đang cố vươn lên thành đại cường quốc nhưng pḥng vệ sinh hăy c̣n chưa thấy được tới mức… đại tiện (lợi). Ở những khu xóm tân tiến đầu xóm thường có nhà cầu công cộng nhưng du khách khuyên không nên bước vào. Ngay cả những nơi dành cho du khách cũng rất ư là thiếu… cách mạng. Những pḥng vệ sinh tại phi trường hiện đại, nhà vệ sinh làm theo kiểu Tây phương, bước vào, mù mịt khói thuốc lá, ngộp thở. Phải nín thở. Mắt cay xè, vừa trút bầu nước vừa khóc ṛng ṛng. Mấy ông chui vào pḥng vệ sinh hút thuốc. Mẩu thuốc lá đầy trong bồn tiểu. Đi máy bay Trung Hoa, nhà vệ sinh cũng khủng khiếp. Nếu vô phúc ngồi phải những hàng ghế gần pḥng vệ sinh th́ sẽ phải ngửi mùi nồng nặc từ trong đó xông ra suốt cả một chuyến bay dài.
Gần đây nhân dịp Thế Vận Hội 08-8-08, cố gắng giữ cho mặt mũi nước Trung Hoa được vệ sinh hơn, chính phủ đă cho xây một số nhà vệ sinh ở những nơi có nhiều du khách viếng thăm và tự hào xếp loại nhà vệ sinh giống như xếp hạng các khách sạn theo số lượng ngôi sao. Tôi bước vào một pḥng vệ sinh 4 sao ở Tử Cấm Thành t́m cái tiền tiện nho nhỏ “bốn sao”. Bồn vệ sinh theo kiểu Tây phương nhưng dùng chung với hàng triệu dân Trung Hoa ghiền trà đặc không lau rửa thường xuyên nên nhuộm màu nước trà đặc, đóng cáu bẩn giống như cáu bẩn nước trà đặc trong b́nh trà, trông như đồ giả cổ Trung Hoa. Sự bảo tŕ vẫn mang tinh thần đại đồng của chủ nghĩa cộng sản, nghĩa là làm cho xong. Số lượng bồn tiểu không đủ cung ứng cho người dùng, người chờ đông như kiến. Ở Hoa Kỳ luật lệ bắt buộc những cơ sở công cộng phải cung cấp số bồn vệ sinh tính theo số người dùng.
Nhà vệ sinh của Liên Xô vĩ đại vốn theo chủ nghĩa cộng sản cũng không hơn ǵ Trung Hoa.



VIETNAM


Tôi đi du lịch Việt Nam trong một tour của người Mỹ tổ chức. Bước xuống phi trường Nội Bài, vào pḥng vệ sinh. Phi trường mới xây nhưng nhà vệ sinh để lộ cho thấy kỹ thuật xây cất c̣n theo kiểu tiểu công nghệ hay những tay thợ làm cẩu thả. Đi tiểu, rửa tay xong, tôi và một vài ông Mỹ trong đoàn nh́n quanh t́m giấy lau tay. T́m măi không thấy. Cuối cùng t́m thấy một vật trông như cái hộp hở miệng giống như cái ḷ nướng bánh ḿ (toaster) lớn. Đây là cái “ḷ” xấy tay. Người dùng đút tay vào ḷ xấy cho khô tay. Nh́n vào ḷ, mốc meo mọc đầy v́ nước ở tay nhỏ xuống hợp với độ ấm của ḷ tạo ra một môi trường thuận tiện cho mốc meo mọc. Một cái ḷ cấy nấm mốc. Trong “ḷ” có cả mẩu thuốc lá. Sự bảo tŕ, không đạt tới “chỉ tiêu”, “chỉ đạo” kém. Mấy ông Mỹ chậm hiểu không biết là cái ǵ v́ không có đề chữ (dù là chữ Việt). Bao nhiêu chữ nghĩa ban “quản lư” để dành viết khẩu hiệu. Đáng lư nếu hà tiện chữ nghĩa hay ngại viết tiếng Anh th́ cũng nên vẽ cho một cái h́nh cũng được. Chẳng ai dám tḥ tay vào ḷ. Để xoa dịu và để giữ mặt cho quê hương, tôi móc túi lấy gói giấy lau tay chia cho mọi người.





Đền Ngọc Sơn ở Hồ Hoàn Kiếm giữa thủ đô Hà Nội là chỗ thờ các đấng thiêng liêng, thần thánh, một trong những biểu tượng tiêu biểu của thủ đô ngàn năm văn vật, tiếp đón hàng trăm du khách một lúc, vậy mà chỉ có một cái “nhà ỉa” kiểu ngồi xổm nhỏ như cái chuồng xí, mùi nồng nặc, nước rửa tràn ra ngoài lênh láng, chắc chắn làm ô nhiễm nước hồ. Rồi đây Rùa Thần chắc sẽ về chầu trời sớm để được siêu thoát.

Phóng uế ngay trên các đại lộ chính của thành phố vẫn c̣n thấy khắp nới. Chẳng đâu xa, ngay bên kia đường của khách sạn bốn sao chỗ tôi đang ở, trên tường giữa những khẩu hiệu rực rỡ mầu máu đỏ da vàng ca tụng đảng và nhà nước nổi bật rơ mồn một câu “khẩu hiệu” mầu trắng Cấm ỉa.

Tôi không có dịp “tham quan” một pḥng vệ sinh công cộng dân dă của Việt Nam ta ngày nay để xem ra sao, nhưng dừng chân dọc đường nh́n các nhà vệ trong các quán ăn thật là lợm giọng. Hành nghề y khoa nên có “tật” phải rửa tay trước khi ăn, nhưng tôi không dám bước chân vào phần lớn các nhà hàng ăn nổi tiếng của người Việt Nam ở trong nước (và ngay cả ở hải ngoại) v́ bước vào, lúc ra sẽ không dám ăn. Tôi phải dùng giấy lau tẩm cồn lau tay trước khi ăn, rồi sau khi ăn xong mới dám liều ḿnh bước vào nhà vệ sinh.

Hầu hết các nước Á châu khác và ở hải đảo, ngoại trừ Úc, nhà vệ sinh công cộng cũng đều tồi tệ.



JAPAN


Chỉ có một nơi ở Á châu mà pḥng vệ sinh tôi cho là sạch sẽ vào bậc nhất là Nhật Bản. Một trong những yếu tố giúp người Nhật sống lâu là vấn đề vệ sinh. Người Nhật rất sạch sẽ. Nhà vệ sinh công cộng của Nhật ở những nơi có du khách tới rất tiêu chuẩn, đầy đủ, chăm sóc kỹ lưỡng, sạch sẽ, miễn phí, đạt tới mức một chín một mười so với ở Mỹ. Nhân viên lau chùi cầu tiêu Nhật làm việc với tinh thần Thần Đạo, Vơ Sĩ Đạo. Họ rất hănh diện và tự hào khi nh́n thấy pḥng vệ sinh của nước ḿnh sạch sẽ.
Về tiện nghi họ c̣n hơn cả Mỹ. Họ cung cấp tay vịn ở bồn tiểu loại đứng cho các người tàn tật phái nam, có cả bồn rửa trôn (bidet) cho phái nữ và bồn rửa tay riêng cho trẻ em.


Pḥng vệ sinh có hai loại: một loại theo Tây phương và một loại cổ truyền Nhật dành cho những người thích ngồi xổm kiểu Á châu dân dă. Ngoài cửa mỗi loại nhà vệ sinh đều có bảng hiệu vẽ h́nh chỉ rơ. Lưu ư là nếu dùng bồn cầu ngồi xổm Nhật Bản th́ ngồi quay mặt vào trong (để lỡ cửa có bung ra cũng an toàn không bị ai nh́n thấy). Phía trong có tay vịn giúp những người phế tật nắm giữ khi ngồi xuống đứng lên.
Nhà vệ sinh công cộng Nhật không một nước Á châu nào sánh bằng. Đại Hàn và Đài Loan bị Nhật chiếm đóng một thời gian khá lâu cũng học được ít nhiều cái tính sạch sẽ của Nhật nên pḥng vệ sinh công cộng của hai nước này cũng tương đối sạch. Ta cũng thấy rất rơ là ở thành phố Hội An nhờ có người Nhật ngày xưa đặt chân tới mà thành phố c̣n có những căn nhà cổ làm theo sắc thái Nhật, trông rất gọn gàng, khang trang, thanh lịch với những pḥng vệ sinh được chăm sóc sạch sẽ hơn ở phố cổ Hà Nội.

Trên nóc thế giới, ngay ở đền Potola, Lhasa Tây Tạng, ngày nay đă bị Trung Hoa xâm chiếm, pḥng vệ sinh cũng bị Hoa hóa.

C̣n các pḥng vệ sinh trong khách sạn th́ Nhật ăn đứt Hoa Kỳ. Trong các khách sạn bốn, năm sao tôi ở, hệ thống pḥng tắm đă tới mức “siêu hiện đại”. Bồn cầu có bàn cầu sưởi ấm, có ṿi nước ấm rửa, vẽ h́nh cái mông và ṿi nước rửa riêng cho các bà (bidet) vẽ h́nh đầu phụ nữ, có chỗ có thêm hơi nóng xấy khô, có xịt nước hoa. Chỉ cần bấm cái nút. Tôi giả vờ như một anh chàng nhà quê không biết tiếng Nhật và tiếng Anh bấm thử cái nút dùng cho phái nữ có vẽ h́nh đầu phụ nữ xem ṿi nước của phái nữ có khác cái ṿi nước rửa dành cho hai phái không. Ṿi nước dành riêng cho phái nữ bắn ra phía trước nhiều hơn, êm dịu, mơn trớn hơn. Cũng nên biết là ṿi nước giữ cố định một chỗ nhiều khi phải xê dịch bàn tọa của ḿnh để nhắm cho ṿi nước bắn trúng đích.

Cách lau chùi thay đổi theo từng vùng trên thế giới, theo từng nền văn hóa.



MIDDLE EASTMột lần ở Ai Cập, theo chân đoàn lạc đà vào sa mạc sống đời du mục với tộc người Bedouins, đêm về dựng lều ngủ giữa sa mạc mênh mông. Không c̣n ǵ thú hơn ngồi và hóng gió trên biển cát mênh mông dưới trời trăng lồng lộng. Trước khi đi hóng gió sa mạc, tôi hỏi xin giấy vệ sinh. Đám dân du mục rũ ra cười, cho tôi là dân tỉnh ngố, họ bảo rằng tôi cứ yên chí, ngoài đó đă có sẵn đồ chùi. Giữa hoang vu của đêm trăng sa mạc, không một bóng người nhưng tôi vẫn thấy ngại ngùng, t́m đến một mô cát rồi ngồi núp ở phía sau, không có người nhưng có chị Hằng, sợ chị xấu hổ mà chui vào nấp trong mây dấu mặt th́ mất cả cái thú vừa ngắm trăng vừa hóng gió. Nh́n quanh, chỉ mênh mông cát và cát, nhiều hơn cả Hằng hà sa số, không có cả một cái lá cây, không một cọng cỏ. Cuối cùng th́ tôi biết. Những người sống trong sa mạc họ chùi bằng… cát. Chịu thua. Tôi đành phải hy sinh lấy cái quần lót. Chùi xong tôi bới cát chôn chiếc quần, sợ dân sa mạc này mà biết được, họ sẽ chếdiễu ḿnh là dân… thành phố