Results 1 to 3 of 3
  1. #1
    Kiemsi
    Guest

    Điều ǵ khiến chú chó săn mắc kẹt trong thân cây 60 năm vẫn nguyên vẹn, không hề phân hủy 1 chút nào


    Điều ǵ khiến chú chó săn mắc kẹt trong thân cây 60 năm vẫn nguyên vẹn, không hề phân hủy 1 chút nào

    Các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên khi chú chó săn này bị mắc kẹt giữa thân cây mà vẫn giữ nguyên h́nh vạn trạng - không hề bị phân hủy 1 chút nào.

    Trang IB Times đưa tin, các công nhân đốn gỗ ở công ty The Georgia Kraft Corp đă vô cùng bất ngờ, sửng sốt khi phát hiện 1 xác chú chó săn tḥ đầu ra ở khoảng giữa trên khúc gỗ cây sồi.

    Điều đặc biệt gây sốc là cơ thể chú chó được bảo tồn cực tốt - hóa đá trong gần 60 năm mà không có bất kỳ kỹ thuật ướp xác Ai Cập nào.



    Các chuyên gia nhận định, chú chó săn này đă bị mắc kẹt lúc nhảy qua lỗ cây khi đang đuổi theo con vật nào đó vào khoảng năm 1960. Do khoảng trống khá hẹp, lỗ rỗng lại cao nên chú chó không bao giờ bắt được mồi và không ai nhận thấy để kéo giúp nó ra cả.

    Không thể thoát thân, chú chó măi nằm trong chiếc bẫy ngẫu nhiên và bỏ mạng ở đó.

    Nhưng v́ sao sau mấy thập kỉ ṛng ră, không sử dụng bất cứ biện pháp ướp xác nào mà chú chó này vẫn nguyên vẹn vậy nhỉ?



    Nhà nhân chủng học tại ĐH West Floria - Kristina Killgrove đă đưa ra lời lư giải cho hiện tượng này.

    Theo ông, thông thường khi 1 người hoặc vật chết đi, vi khuẩn trong ruột sẽ bắt đầu "ăn cơ thể", quá tŕnh thối rữa sẽ xảy ra. Đây là phần ghê nhất bởi tổ chức vi sinh vật trong ruột sẽ phát triển, sinh sôi và chiếm hữu cơ thể. Cơ thể lúc này sẽ trương lên, thối rữa - vi khuẩn, nấm hay động vật khác sẽ xuất hiện để liên hoan cái xác.

    Nhưng mấu chốt vấn đề nằm ở chính phần cây dẻ sồi - nguyên nhân gây ra cái chết cũng như là chiếc "quan tài" hoàn hảo của chú chó săn.



    Cây dẻ sồi chứa chất chát - được sử dụng để da động vật và ngăn phân hủy. Cần nói rơ hơn rằng, chất chát là một chất khử nước tự nhiên thế nên chúng có khả năng hút ẩm, làm khô môi trường xung quanh đó. Ông Killgrove cho hay, trong môi trường độ ẩm thấp, chúng vô t́nh ngăn hoạt động của vi sinh vật, từ đó chống lại quá tŕnh phân hủy.

    Cùng với đó, do vị trí và h́nh dáng của cây sồi khiến lượng không khí lưu thông hướng lên trên nên các loài vật ăn xác thối không bao giờ phát hiện ra có chú chó chết ở trong thân cây cả.

    Hiện xác của chú chó được đưa về bảo tàng Southern Forest World trưng bày, qua đây giới nghiên cứu cũng hiểu hơn về chất làm khô tự nhiên giúp bảo quản xác ướp hoàn hảo.

    Nguồn: IBtimes, Newsweek

  2. #2
    Senior Member Quada09's Avatar
    Join Date
    Sep 2015
    Posts
    2,265
    Post Thanks / Like


    Phải chi đem xác con chó già ở Ba Đ́nh ướp vào cây sồi như vầy đỡ tốn vài triệu dollars mỗi năm cho dân VN !!

  3. #3
    Anamit
    Guest
    Phăn động cao cấp


Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •