PDA

View Full Version : Gia Cát Lượng "trao trứng cho ác" khiến Thục Hán diệt vong



Anamit
25-12-2016, 22:03
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975595&stc=1&thumb=1&d=1482552388 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975595&d=1482552388) http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975596&stc=1&thumb=1&d=1482552388 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975596&d=1482552388) http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975597&stc=1&thumb=1&d=1482552388 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975597&d=1482552388)

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975598&stc=1&thumb=1&d=1482552450 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975598&d=1482552450) Khương Duy được Gia Cát Lượng tin tưởng chọn làm người kế tục. Không ngờ chính đệ tử này đă khiến Thục Hán diệt vong. Khương Duy chính là người đưa nhà Thục Hán đến "đường cùng" không lối thoát.








http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975594&stc=1&d=1482552385 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975594&stc=1&d=1482552385)
Khương Duy và Gia Cát Lượng.

Gia Cát Lượng (181-234) là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc. Ông là người h́nh thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy trong suốt 60 năm. Ông cũng là nhân vật rất quan trọng trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Loạt bài này sẽ đi sâu lư giải những bí ẩn trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Trung Quốc, trong đó có nhiều chi tiết không được đề cập trong tiểu thuyết.

Để làm rơ vấn đề này, trang mạng Phượng Hoàng (Ifeng) đă trích dẫn nội dung trong cuốn sách “Cái chết của các danh tướng”, do tác giả Trương Nhuệ Cường biên soạn.

Người kế tục Gia Cát Lượng

Theo Ifeng, sai lầm lớn nhất trong việc dùng người của quân sư nhà Thục Hán Gia Cát Lượng, không phải việc ông từng dùng Mă Tốc hay Ngụy Diên, mà là việc lựa chọn Khương Duy làm người kế thừa sau khi ḿnh qua đời.

Khương Duy, tự Bá Ước, là người Cam Túc, ban đầu là một vị tướng bên phe Tào Ngụy. Mùa xuân năm 228, Gia Cát Lượng phái Trấn Đông tướng quân Triệu Vân, Dương Vũ tướng quân Đặng Chi chiếm cứ Cơ Cốc, sẵn sàng tấn công đất Mi (Thiểm Tây ngày nay).

Ngụy Minh Đế Tào Duệ khi đó cử đại đô đốc Tào Chân làm thống lĩnh, đặt trọng binh pḥng ngự ở đất Mi.

Gia Cát Lượng nắm lấy cơ hội dẫn đầu quân chủ lực quay sang tấn công Kỳ Sơn. Quân Thục đang có thế lớn lại được ba quận Thiên Thủy, Nam An, An Định của Ngụy đều đă sẵn sàng "bỏ Ngụy về Thục".

Khương Duy khi đó là Trung lang tướng ở quận Thiên Thủy, cùng Thái thú Mă Tuân tháp tùng Thứ sử Ung Châu Quách Hoài tuần sát các vùng. Được tin 3 quận phản Ngụy, Quách Hoài cấp trở về đất Thượng Khuê ở phía đông để gia cố pḥng ngự.




http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif



http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975595&stc=1&d=1482552385 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975595&stc=1&d=1482552385)
Phác họa h́nh ảnh Khương Duy.

V́ bất đồng chính kiến, Mă Tuân bỏ lại Khương Duy, một ḿnh chạy về Thượng Khuê. Khi Khương Duy cùng các thuộc hạ tới nơi th́ Quách, Mă quyết không mở cổng thành.

Khương Duy tới bước đường cùng, buộc phải quay đầu trở lại và sau đó gia nhập lực lượng của Gia Cát Lượng. Có được Khương Duy, Gia Cát Lượng vui mừng như nắm trong tay báu vật. Thư gửi Tham quân Tưởng Uyển có đoạn viết: "Khương Bá Ước nhạy bén việc quân, suy nghĩ thấu đáo, đă trải qua nhiều thử thách”.

Năm đó, Khương Duy 27 tuổi, được Gia Cát Lượng sắc phong Phụng Nghĩa tướng quân, làm Dương Đ́nh Hầu. Được Gia Cát Lượng tín nhiệm, Khương Duy sớm thăng cấp làm Trung giám quân, dẫn đầu đại quân chinh phạt phía tây.

Sau lần rút quân từ g̣ Ngũ Trượng về Thành Đô, Dương Nghi tỏ ra tự măn, cho rằng ḿnh có công lớn, đáng là người kế thừa Gia Cát Lượng. Nhưng lại không được Gia Cát Lượng tin tưởng, giao phó binh quyền nên Dương Nghi tỏ ra bất măn. Năm 235, Năm 235, Lưu Thiện hạ lệnh băi chức Dương Nghi, phế làm dân thường. V́ vẫn tỏ ra phản kháng, Dương Nghi bị bắt giam và cuối cùng tự sát trong tù.

Về phần ḿnh, Gia Cát Lượng đem chính sự giao Tưởng Uyển, Phí Y, Đổng Doăn, riêng quân sự do Khương Duy nắm quyền.

Về sau, Tưởng Uyển, Đổng Doăn lần lượt qua đời, Khương Duy nắm quyền lực lớn hơn, cùng Phí Y giữ chức Thượng thư.

Khi Phí Y bị hàng tướng Quách Tuần ám sát năm 253, Khương Duy về cơ bản đă trở thành đại thần có tầm ảnh hưởng lớn nhất Nhà Thục Hán. Có thể nói, mọi vấn đề của Thục Hán đều đổ lên đầu Khương Bá Ước.

Khương Duy không gánh vác được nhà Thục Hán?




http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif



http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975596&stc=1&d=1482552385 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975596&stc=1&d=1482552385)
Khương Duy là người kế tục mà Gia Cát Lượng tin tưởng nhất.

Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng nắm quyền triều đ́nh Thục Hán hơn 10 năm, trong đó có 7 năm khiến đất nước luôn trong t́nh trạng chiến tranh, bao gồm một lần Nam chinh và 6 lần Bắc phạt.

Trong khi đó, Khương Duy 9 lần mở chiến dịch tấn công nhà Ngụy ở phương Bắc, gọi là “cửu phạt trung nguyên”. Mặc dù Khương Duy giành được một số thắng lợi, nhưng sự nghiệp "nhất thống thiên hạ" của Thục Hán vẫn không đạt được bất cứ đột phá chiến lược nào.

Có thể nói, Gia Cát Lượng và Khương Duy đều là những nhân vật tài ba thời Tam quốc. Nhưng cả hai đều thất bại trong vai tṛ thừa tướng nhà Thục Hán.

Bảo tàng văn hóa Thục trong Miếu Vũ Hầu ở Thành Đô (Trung Quốc) có lưu trữ một tấm bản đồ thời Tam Quốc, bao gồm số liệu so sánh nhân khẩu ba nước khi đó.

Cụ thể, dân số Thục Hán là 940.000, Tào Ngụy 4.432.881, c̣n Đông Ngô là 2.300.000 người. Những số liệu này về cơ bản phản ánh được t́nh trạng phân bố dân cư và sức mạnh của 3 phe phái thời Tam quốc.

Dân số Thục Hán không bằng 1/4 Ngụy và một nửa Đông Ngô. Trong khi Trung Quốc thời cổ đại phụ thuộc lớn vào sức chiến đấu từ nhân lực. Từ khi h́nh thành đến sau này, nhà Thục Hán luôn yếu nhất.

Có ư kiến cho rằng, chỉ cần sở hữu thống soái tốt, th́ “con cừu cũng thể được đào tạo thành con hổ”. Nhưng nhà Thục Hán cuối thời Tam quốc cũng không có ai kiệt xuất như vậy.




http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif



http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975597&stc=1&d=1482552385 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975597&stc=1&d=1482552385)
Giống như bậc tiền bối, 9 lần Bắc Phạt của nhà Thục Hán do Khương Duy chỉ huy đều không giành được chiến thắng.

Năng lực Gia Cát Lượng sau này được các nhà sử học đánh giá không vượt trội so với Tư Mă Ư. Khương Duy kế tục cũng không chiếm ưu thế trước Đặng Ngải, Chung Hội nhà Ngụy.

Nhiều năm sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Phí Y từng cảnh báo Khương Duy: “Chúng ta tài kém xa Thừa tướng (Gia Cát Lượng). Thừa tướng cũng không thể b́nh định Trung Nguyên, huống ǵ bọn ta! Chi bằng giữ nước an dân, bảo toàn xă tắc, cũng là giữ trọn cơ nghiệp". Câu nói này được các nhà nghiên cứu ngày nay nhận định là đúng đắn.

Chiến tranh được coi là con dao hai lưỡi. 9 lần xuất quân Bắc phạt, Khương Duy đều không thể giành chiến thắng quyết định.

Số dân nước Thục khi khi Lưu Bị xưng đế năm 221 là 900.000 th́ đến giai đoạn diệt vong năm 263, con số này chỉ tăng lên có 940.000. Số liệu hầu như không có sự khác biệt đă thể hiện t́nh h́nh chiến tranh liên miên, khiến sức mạnh nhà Thục Hán gần như không thay đổi.

Như vậy, Khương Duy chỉ “tṛn vai” trong vai tṛ lănh đạo quân sự mà không thể hiện năng lực trong chuyện triều chính. Ông cũng không quan tâm đến việc phát triển đất nước.

Nhân vật tầm thường như Liêu Hóa ở Nhà Thục cũng từng khuyên Khương Duy, "Binh không dấu, ắt tự diệt. Trí không hơn địch, mà lực kém hơn địch, làm sao có thể đứng vững? Nhiều năm chinh chiến, quân dân không được an ninh, lại thêm Ngụy có Đặng Ngải túc trí đa mưu, không phải tầm thường. Không nên miễn cưỡng làm điều quá khó khăn". Việc Khương Duy chủ chiến được đánh giá là "biết chắc thất bại mà vẫn cố chấp”.

Sai lầm dẫn đến Thục Hán sụp đổ

Cho đến cuối cùng, chính Khương Duy đă coi thường, bỏ qua việc gia cố pḥng ngự Hán Trung để cho nhà Thục Hán dễ dàng đại bại trước quân Ngụy.

Tầm quan trọng của Hán Trung đối với Thục Hán là không thể bàn căi. Ngoài Gia Cát Lượng, Tưởng Uyển và Phí Ư cũng từng có thời gian đến pḥng thủ tại nơi này.




http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif



http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975598&stc=1&d=1482552385 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=975598&stc=1&d=1482552385)
Ảnh minh họa.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Đại tư mă Ngụy là Tào Sảng xuất binh chinh phạt để "lập uy", nhưng vấp phải pḥng tuyến Hán Trung nên đành "ngậm ngùi trở về".

Khi trở thành Thừa tướng nhà Thục Hán, Khương Duy nhận định vị thế pḥng ngự này không thể giúp Thục Hán đạt được mục đích quân sự thôn tính Tào Ngụy.

Trước quyền lực và tầm ảnh hưởng của Khương Duy, triều đ́nh cho giải thể các điểm đặt doanh trại để tập trung binh lực đồn trú ở 2 thành Hán, Lạc.

Toan tính của Khương Duy tưởng như tích cực nhưng thực chất lại khiến Thục Hán đại bại nhanh chóng. Về sau, tướng Ngụy là Chung Hội công phạt Hán Trung một cách dễ dàng.

Theo các nhà sử học ngày nay, sai lầm của Khương Duy chủ yếu nằm ở 2 vấn đề. Về chiến lược, ông dụng binh quá thường xuyên; về chiến thuật, ông từ bỏ các điểm pḥng thủ hiểm yếu, khiến Thục Hán "hở sườn".

Các học giả hiện đại cũng có cách nh́n nhận công bằng hơn đối với danh tướng cuối cùng của nhà Thục Hán. Bởi bên cạnh sai lầm cá nhân của Khương Duy, Thục Hán quốc lực yếu kém là điểm yếu chí mạng từ hàng chục năm.

Tài năng của Khương Duy ngày càng nổi bật hơn trong giai đoạn nhà Thục Hán suy vong. Nhưng nh́n lại cả một giai đoạn lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc, việc Gia Cát Lượng chọn Khương Duy là người kế tục không thể nói là thành công, bài phân tích trên trang Phượng Hoàng kết luận.