Anamit
17-12-2016, 21:04
NGHỆ THUẬT CHĂN TRÂU
Đức Phật nói: “Trong đời này có 4 hạng người:
Đó là người từ bóng tối đi vào trong bóng tối: Có những người rất nghèo khổ dù cho được ở trong một nước văn minh, tốt đẹp mà họ vẫn đi theo con đường cũ và tiếp tục tạo ác nghiệp
Người từ bóng tối đi lần vào ánh sáng: Người sanh ra bất hạnh hơn người khác nhưng v́ hiểu đạo và rơ nhân quả nên tạo thiện nghiệp để kiếp sau tốt hơn, tiếp tục học Phật và làm người lương thiện
Người từ ánh sáng đi vào trong bóng tối: Người được sanh vào cảnh giàu có, đầy đủ do kiếp trước có phước lành nhưng kiếp này lại không chịu tu học và chỉ tạo ác nghiệp
Người từ ánh sáng đi lần vào ánh sáng: Người được sanh vào chỗ giàu có, quyền lực mà vẫn tiếp tục làm việc thiện
Là một người Phật tử th́ ta nên biết làm thế nào để duy tŕ cái hạnh phúc của ḿnh để không bị rơi vào khổ đau. Muốn cho ḿnh không bị khổ đau th́ ḿnh không gieo khổ đau đến với những người khác. Nếu muốn biết quả báo sau này th́ ḿnh xem những việc ḿnh đang làm bây giờ là gieo hạt giống ǵ trong tương lai. Khi ḿnh thấy là ḿnh sống đầy đủ, b́nh an và ḿnh làm những việc tốt cho người khác để họ bớt đau khổ th́ đó là người từ ánh sáng đi vào trong ánh sáng. Trong cuộc đời vô thường này, không có ai có thể bảo đảm hoặc che chở cho ai hết và chỉ có phước đức mà tự ḿnh tạo nên là có thể che chở cho ḿnh. Do đó khi ḿnh ở trong ánh sáng th́ ḿnh đừng bao giờ để cho ḿnh đi trở lại vào bóng tối. Có nghĩa là ḿnh đă được sanh vào chỗ tốt đẹp hơn người khác th́ ḿnh hăy tiếp tục tŕ giới, bố thí, làm lành, đừng gây khổ đau cho người khác để tự ḿnh đi vào ánh sáng trong đời này và đời sau.
Đạo Phật là từ ánh sáng này ta đi vào trong ánh sáng khác để càng lúc càng trở thành con người cao thượng hơn, chẳng hạn như làm người rồi lên cơi trời và lên măi cho đến khi giác ngộ.
Quan điểm Phật học qua bức tranh chăn trâu:
Bước đầu tu là ta quy ngưỡng Phật, Pháp và Tăng một cách chân chánh và đây là t́m trâu. Với sự ổn định tâm linh này ta chắc chắn sẽ không bao giờ bị đọa lạc (không bao giờ rơi vào địa ngục, không bao giờ rơi vào ngạ quỷ và không bao giờ rơi vào súc sanh). Lên một bậc nữa là ta bắt đầu chăn trâu có nghĩa là ta cải thiện hệ thống con người ḿnh để con trâu đen trở thành con trâu trắng có nghĩa là từ con người phàm phu trở thành con người thánh nhân.
Đức Phật dạy rằng trẻ chăn trâu có 11 cái nghệ thuật chăn trâu như sau:
1. Phải biết dễ dàng nhận ra con trâu của ḿnh khi nh́n vào một đàn trâu
Người tu phải biết nhận ra yếu tố chính (đất, nước, gió, lửa và không, kiến và thức) tạo nên sắc thân của ḿnh. Do mê mờ nhận sắc thân này là thật mà ḿnh sanh ra ngă, sở hữu và khổ đau. Những yếu tố này là tạm bợ và bị tan ră khi ta chết cho nên ḿnh đừng quá yêu thương, nuông chiều, lệ thuộc vào nó để rồi tạo nghiệp ác và chịu khổ đau. Duyên sinh không có thực chất do đó theo cái nh́n của mỗi người mà có khác biệt và theo thời gian mà nó tự hoại diệt. Khi hiểu được lư duyên sinh th́ ḿnh không chấp thủ để chịu khổ đau.
2. Phải biết h́nh tướng của mỗi con trâu
Người tu phải biết dùng trí tuệ để kiểm soát những hành động của thân, khẩu và ư của ḿnh. Trước khi nói lên hoặc làm một điều ǵ th́ ḿnh phải biết rơ kết quả sẽ đem đến khổ đau cho người khác hay không. Phải biết phân biệt thế nào là đúng và thế nào là sai trong từng lời nói, từng việc làm. Nên nói ít và nghe nhiều. Lắng nghe nhiều có nghĩa là suy tư, hiểu biết nhiều hơn là nói. Nghe và suy nghĩ để biết là điều mà người ta nói đó có đúng không, rồi ḿnh có nên làm việc đúng đó không và việc không nên làm th́ ḿnh nên bỏ mà không suy nghĩ đến nó nữa. Do đó ḿnh biết được những hành động của thân, khẩu, ư và việc nào đáng hoặc không đáng làm.
3. Biết cách tắm rửa cho trâu được sạch sẽ
Người tu th́ phải biết cách buông xả, gội rửa thân và tâm của ḿnh để trừ những tham dục, hờn oán và si mê của con người ḿnh. Càng giảm bớt được tánh tham lam, sân giận th́ ḿnh càng bớt đi thao thức, bất an trong nội tâm. Chúng ta thường hay nghe nói là lửa sân đốt đi hết rừng công đức của ḿnh. Cho nên chúng ta phải biết xả bỏ tham, sân, si để tâm được thanh tịnh th́ cuộc sống của ḿnh được b́nh an.
4. Biết cách chăm sóc vết thương của trâu
Trong cuộc đời của ḿnh không ai là không có những vết thương trong tâm linh. Người biết tu tập là người biết hộ tŕ 6 căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư) để khi đối với 6 trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp) và tạo thành 6 thức (nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ư thức) th́ không bị phiền năo, khổ đau. Khi đóng các căn ta giảm đi những vết thương tạo nên bởi 6 trần xúc tác với 6 thức. Chúng ta biết giảm đi sức thấy, nghe, v...v... để bảo vệ thân tâm ḿnh.
5. Biết đốt khói để trâu không bị muỗi cắn
Chúng ta học hỏi và biết đem giáo lư của đạo Phật làm an lạc, lợi ích cho mọi người. Do đó ḿnh biết xả bỏ cái ngă để đem lại hạnh phúc cho người khác. Tinh thần vô ngă, vị tha là cuộc đời của mọi người được hạnh phúc, b́nh an tức là hạnh phúc, b́nh an cho chính ḿnh.
6. Biết t́m con đường an toàn cho trâu đi
Chúng ta biết t́m những con đường tu học chân chánh để theo thay v́ đi trên con đường gai góc của danh lợi, sắc dục. Nếu như ta đi trên những con đường gai góc này th́ ta sẽ bị nó làm chủ ḿnh và định hướng đi bất thiện cho ḿnh, gây nên nhiều khổ đau.
7. Trẻ chăn trâu biết thương yêu trâu
Chúng ta phải biết thương ḿnh có nghĩa là chỗ nào ḿnh cảm thấy không an toàn th́ ḿnh nên tránh xa. Chúng ta phải biết thay đổi pháp thực hành để không tiếp tục gây khổ đau cho chính ḿnh. Chúng ta phải biết quư trọng những kết quả do pháp hỷ thực, thiền duyệt thực đem đến.
8. Biết t́m bến tốt để trâu qua sông
Chúng ta phải biết nương tựa vào tứ diệu đế (4 sự thật): khổ, tập, diệt, đạo. Cái chính của khổ là sanh, lăo, bệnh, tử và c̣n những khổ khác như là thương yêu, xa ĺa, gặp gỡ, ấm xứ thịnh khổ, cầu bất đắc khổ. Đây là những nguyên nhân đưa đến cái khổ. Phật nói rằng cũng chỉ v́ ḿnh thương, ḿnh ghét, ... nên tự ḿnh làm ḿnh khổ đau. Cũng v́ tham dục nên con người ḿnh chịu khổ đau và đó là tập đế. Để chấm dứt tham dục th́ ḿnh phải vô ngă, vị tha và buông xả. Phương pháp để ḿnh chấm dứt tham dục là đạo đế (bố thí, tŕ giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định và trí tuệ). Trong những phương pháp tu tập Phật dạy Bát Chánh Đạo (chánh kiến, chánh niệm, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định). Người nào biết duy tŕ Bát Chánh Đạo th́ sẽ diệt được những khổ đau và chỉ có ḿnh mới làm cho ḿnh thoát khỏi mọi khổ đau thôi.
9. Biết t́m những chỗ cỏ non và nước sạch cho trâu ăn, uống
Chúng ta phải biết tu hành 4 cái quán niệm để an trú tâm. 4 quán niệm hoặc tứ niệm xứ là: quán thân bất tịnh, quán thọ thị khổ, quán tâm vô thường và quán pháp vô ngă. Đây là phương pháp tu để giải thoát.
10. Biết chỗ để thả trâu mà không để trâu tàn phá đất đai
Người tu phải biết dè dặt, cẩn thận trong việc tiếp xúc và thọ nhận của cúng dường để không gây khổ đau cho thân và tâm.
11. Biết để con trâu lớn làm gương cho những con nhỏ
Chúng ta biết học hỏi kinh nghiệm của những thiện hữu tri thức để ḿnh không bị lầm lạc, không rơi vào con đường khổ đau.
Trong nghệ thuật chăn trâu, 2 điều sau cùng là phần của giới tu sĩ và 9 điều c̣n lại là tất cả Phật tử có thể làm được.
Khi chúng ta nh́n cuộc sống với cặp mắt duyên sinh th́ ḿnh khắc phục được những khổ đau. Đạo Phật là con đường trung đạo có nghĩa là không có ǵ nằm ở chỗ thái quá. Chính con đường trung đạo này là chánh đẳng, chánh giác.
PHÓNG HẠ ĐỒ ĐAO Quan điểm hoằng pháp dựa trên nhu cầu người Phật tử muốn nghe pháp và cơ duyên đầy đủ cho thời giảng được diễn ra. Muốn nghe pháp của đức Phật cũng phải do căn duyên th́ mới có thể nghe được. Ngài Tuệ Trung nói rằng:
“Lang thang làm khách phong trầnQuê hương ngày một muôn lần cách xa”Mỗi lần mà chúng ta luân hồi trở lại cơi này là chúng ta cách xa dần với cái chân tâm, cái tri kiến Phật của chúng ta. Chúng ta tu học để gội rửa thân tâm th́ ít mà nhuốm bụi trần th́ nhiều. “Quê hương” đây nói lên cái chân tâm của ḿnh và chỉ khi nào tâm thanh tịnh th́ ta mới có Tịnh Độ.
Thường thường ta nghe nói “Phật tức tâm, tâm tức Phật” và người ta hay nghĩ rằng ứng dụng câu nói này là cách để đạt con đường đạo. Câu nói này có nghĩa là chính tâm ta có Phật và Phật chính là chúng ta. Nhưng đây chỉ nói trên phương diện ngôn ngữ thôi chứ c̣n làm thế nào để thành Phật và làm thế nào để thật sự ḿnh có Phật lại là một quá tŕnh rất dài và khó khăn.
Thời xưa có câu: “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” có nghĩa là buông dao đồ tể th́ lập tức thành Phật. Đây nói lên khi ta biết buông dao là ta có cái ư giác ngộ rồi nhưng đó chỉ là nói trên lư thôi c̣n về sự th́ là một vấn đề khác.
Khi xưa có người muốn hại Phật nhưng không thể làm tổn thương ngài được nên hỏi Phật rằng: “Nguyên nhân nào ngài có khả năng hóa hiện tường thành để tự bảo vệ thân? Nguyên nhân nào mà ngài không sợ sinh tử? Nguyên nhân nào mà đối với cuộc sống khổ đau này mà ngài có trí tuệ để tự giải thoát?” Phật trả lời:
“Đa văn năng tŕ cố
Phụng pháp vi viên tườngTinh tấn nan vô hỷ
Trùng thị giới tuệ thành
Đa văn linh trí minh
Dĩ minh trí tuệ tăng”
Đa văn là nghe nhiều, hiểu nhiều, rơ ràng con đường đi và mục đích cho nên “đa văn là sức kiên cố”. “Phụng pháp là bờ tường thành” cho nên tu học theo chánh pháp th́ đó là bức tường thành che chở cho chúng ta. “Tinh tấn là khó phá vượt” có nghĩa là sự tinh tấn tu học che chở cho ḿnh và người khác khó phá được cho nên “nhờ đó mà giới tuệ sanh”. Con người chúng ta đi trong luân hồi nhiều lần cho nên cái tạp chất xấu th́ nhiều c̣n cái thánh thiện nguyên thủy th́ bị che mờ. Do “đa văn mà tâm sáng” và khi tâm sáng th́ trí tuệ tăng trưởng. Khi ta nghe Kinh nhiều th́ tâm trí ḿnh trở nên rỗng rang và không c̣n chấp mắc nữa. Lư do ta c̣n chấp mắc là v́ ta không hiểu cho nên khi hiểu lư của thế gian rồi th́ dần dần cái sở chấp giảm đi cho đến khi không c̣n nữa. Phật nói tiếp:
“Trí tắc bát giải nghĩa
Kiến nghĩa hành pháp an”
Có trí tuệ ta hiểu rộng nghĩa lư và do rơ nghĩa th́ người tu không c̣n lầm lẫn nữa, không bị hướng dẫn sai lạc trong pháp môn tu hành.
Phật nói tiếp:
“Đa văn năng từ ưuNăng dĩ định vi an
Thiện thuyết cam lộ pháp
Tự trí đắc nê hoàn”Có nghĩa là người nào đa văn th́ hết ưu phiền, luôn vui trong thiền định và khéo nói pháp cam lộ cho nên đến được chỗ vô sinh. Phật nói tiếp:
“Văn vị tri pháp luật
Giải nghi diệc kiến chánh
Trùng văn xả phi pháp
Hành đáo bất tử tứ”
“Nhờ nghe pháp biết luật” là nhờ nghe giáo pháp nhiều mà“hết nghi thấy đạo chánh” tức là biết giới luật để làm tất cả thiện và xả bỏ tất cả những bất thiện v́ vậy “do nghe hết phi pháp”. Khi không c̣n làm những pháp bất thiện nữa th́ đến được thành bất tử.
Chuyển hóa con người ác thành thiện mà đạt đến chánh quả th́ phải có thực hành. Quá tŕnh này trải qua giai đoạn đầu là tịnh tín bất động có nghĩa là một niềm tin không lay động và có thể kéo dài trong nhiều kiếp. Có những vị mà chúng ta nghe thấy là đạt được quả vị Thánh trong một thời gian ngắn tu hành là v́ họ đă trải qua một quá tŕnh tu trong nhiều kiếp và đến khi phát Bồ Đề Tâm th́ mau đạt quả.
Ngài Mục Kiền Liên tuy đă chứng quả A La Hán và thần thông đầy đủ nhưng khi nghiệp đến th́ cũng phải trả quả rất là đau thương. Một buổi sáng hôm đó khi ngài đi khất thực, ngài đă bị nhiều người đánh đập đến tan xương nát thịt mà ngài chẳng thể dùng thần thông để thoát được. Đây cho ta thấy rằng dù cho tu hành đến chỗ cao thế nào đi nữa ta cũng vẫn phải trả quả cho những nhân bất thiện đă gieo trong quá khứ. Chúng ta muốn tu hành giải thoát th́ phải trả nghiệp nhưng với người chứng đạo th́ có năng lực kéo dài thời gian trả quả và nguyện dùng thời gian đó để tu hành cho đến khi đạt được kết quả th́ sẽ chịu trả nghiệp. Ai ai rồi cũng phải trả tất cả những nghiệp đă tạo tác.
Nếu hiểu câu: “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” theo cái nghĩa là buông dao xuống th́ lập tức được thành Phật là hiểu sai lầm. Như chúng ta đă thấy ngay cả đến chứng quả A La Hán mà c̣n nghiệp th́ vẫn c̣n phải trả. Cho nên nếu chúng ta thiếu xót phần đa văn th́ ta sẽ hiểu một cách sai lầm. Nhưng cũng có người t́m hiểu rất nhiều mà vẫn nói sai và do đó cũng phải chiêu cảm nhân quả như một vị tăng thời xưa đă phải làm thân chồn suốt 500 kiếp v́ trả lời sai. Vị tăng này đến nghe Tổ Bá Trượng giảng pháp và Tổ hỏi:
“Ngươi là ai mà đến đây nghe lén pháp của ta?”
Vị tăng trả lời: “Con không phải là người mà là con chồn ở đằng sau chùa. 500 năm về trước con là một tỳ kheo. Có một người đến hỏi con rằng “Người đại tu hành có rơi vào nhân quả không?”
Con trả lời là “Không” và v́ vậy mà con bị đọa làm chồn 500 kiếp”. Vị tăng xin Tổ trả lời câu hỏi để ông ấy được thoát kiếp làm chồn.
Tổ nói: “Người đại tu hành không mê mờ nhân quả” Lúc đó, vị tăng hiểu được đạo và nói: “Như vậy th́ con đi được rồi. Ngày mai xin ngài lấy xác con ở đằng sau chùa và chôn theo nghi lễ của một vị tăng.” Ngày hôm sau, Tổ ra sau chùa th́ kiếm thấy xác một con chồn và cho người thiêu xác theo nghi lễ của tu sĩ. Cho nên khi ta chưa rơ một điều ǵ th́ ta không nên nói v́ nếu nói sai th́ ta sẽ phải thọ nhân quả. Chúng ta càng cẩn trọng th́ càng tăng thêm phần công đức. Giáo lư đạo Phật quan trọng hơn và thực tiễn hơn là ḿnh chỉ nói lư thuyết suông mà không sợ nhân quả.
Thập Nhị Nhân Duyên gồm có vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh và lăo tử. Trên đời này không có ǵ ra ngoài nhân duyên cả. Phật nói:
“Giả sử bách thiên kiếp
Sở tạo nghiệp bất vong
Nhân duyên hội ngộ thời
Quả báo hoàn tự thọ”
Có nghĩa là dù cho trăm ngàn kiếp, cái nghiệp ḿnh tạo ra không có mất đi và khi đủ duyên th́ ḿnh sẽ tự nhận lấy quả báo. V́ vậy, Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả. Đời nay chúng ta không rơ là ta đă tạo những nhân ǵ trong quá khứ nhưng khi quả đến th́ chúng ta than van. Khi ta hiểu nhân quả th́ chúng ta làm tất cả các việc thiện và cố tránh các việc ác, như vậy đời sau chúng ta không sợ chiêu cảm quả khổ đau. Khi nghiệp hết, phước được đầy đủ và đủ duyên th́ chúng ta mới về Tịnh Độ được. Cho nên chúng ta phải tu và nhân không có th́ quả cũng không phải trả. Nếu như chúng ta chỉ có học để mà tràn đầy với những tri kiến, lư thuyết suông mà thiếu phần thực hành th́ ḿnh sẽ không có lợi ích ǵ trên con đường tu. Để tránh không bị rơi vào trường hợp này, chúng ta luôn kiểm soát hành vi của ḿnh và tích đức tu nhân bằng cách không làm cho người khác khổ đau. Như vậy là ḿnh đă dấn thân để tránh đi những nhân quả ác. Có thực hành th́ con đường tu của ḿnh mới có giá trị.
Làm thế nào để phân biệt Từ Bi tâm và Bồ Đề Tâm?
Từ bi tâm: Trong quá khứ khi Phật c̣n tu hạnh Bồ Tát, ngài đă giết chết một người v́ người này muốn giết 500 người khác. Với ḷng từ bi mà Phật cam chịu gây nhân giết người thay thế cho người này khỏi phải tạo cái nhân giết chết 500 người. Nếu như người này giết 500 người th́ người đó sẽ phải trả cái nợ cho hơn 500 người trong tương lai. Sự hy sinh của Phật là chấm dứt cái quá tŕnh sinh tử của một người này và đồng thời cứu được 500 mạng người.
Bồ Đề tâm bao hàm Từ Bi tâm và c̣n nhiều tâm khác (bố thí tâm, nhẫn nhục tâm, thiền định tâm) trong cái Bồ Đề tâm. Nói trên nghĩa lư th́ Bồ Đề tâm và Từ Bi tâm là một. C̣n trên mặt văn tự th́ Từ Bi tâm là một phần của Bồ Đề tâm. Bồ Đề tâm là tâm giác ngộ. Người phát Bồ Đề tâm là chỉ một nguyện tu hành thành Phật để độ chúng sinh, thành chánh quả và không mong cầu điều ǵ khác. Có Bồ Đề là có giác ngộ, có giác ngộ là có giải thoát và có giải thoát là có tự tại.
Hỷ và lạc khác nhau như thế nào?
Hỷ và lạc th́ giống nhau về mặt nội dung nhưng khác nhau về quá tŕnh thành tựu
Hỷ: Có động lực bên ngoài đưa đến (phần tích cực) như là nghe được pháp th́ vui.
Lạc: Cái thành quả đạt được sau khi có cái hỷ (phần thụ động) và trạng thái an vui kéo được dài lâu. Cái đạo đức của ḿnh ở bên ngoài có thể nuôi dưỡng cái an lạc ở bên trong.
Trong thiền có những giai đoạn như sau:
Tầm: Đi t́m nguyên nhân hoặc lư do làm ḿnh không tỏ sáng.
Tứ: Dán tâm hoặc tư tưởng ḿnh vào một điểm và khi quán một điều ǵ th́ hướng dẫn tư tưởng ḿnh lên, xuống để phá vỡ những ǵ mà ḿnh bị bế tắc.
Tịnh: Sau một quá tŕnh ḿnh ngồi thiền mà giữ được tâm an ổn và mọi thứ đều lắng dịu.
Định: Thời gian an tịnh kéo được dài lâu.
Khi niệm Phật mà nhất tâm bất loạn th́ mới thành và hai là khi tu thiền th́ phải phá ngă chấp, phá ngă sở hữu th́ mới thành. Như vậy th́ làm sao để chúng ta tu hành trong cái đời sống mà có nhiều trách nhiệm và ràng buộc mà có thể có lợi ích hoặc thành tựu được?
Đây nói cái đỉnh cao của sự tu hành của một vị thiền sư chẳng hạn có nghĩa là muốn chứng thiền th́ phải không c̣n ngă và muốn về Tịnh Độ th́ phải niệm Phật đến chỗ nhất tâm bất loạn (tức tâm, tức Phật) đồng nghĩa với tam nghiệp đều tịnh. Chúng ta có những ràng buộc trong cuộc sống hằng ngày cho nên không đạt đến chỗ cứu cánh như chư Tổ, các vị thiền sư nhưng cũng có thể thực hành niệm Phật hoặc thiền mà vẫn có lợi ích do được đầy đủ phước báu và gieo trồng nhân lành với Phật. Ít ra chúng ta cũng an tịnh được phần nào trong tâm ḿnh và tránh tạo tác nghiệp ác khi ḿnh chuyên niệm Phật. Khi ta tu thiền dù không phá được hết ngă nhưng cũng bớt được tham, sân, si hơn lúc chưa biết tu. Cũng vậy, nếu như ḿnh gần gủi thiện tri thức mà cho dù ḿnh không thành đạt quả vị ǵ cả nhưng lâu dần th́ vị thiện tri thức cũng cảm hóa được con người ḿnh để không làm ác và chuyên làm thiện.
HỒI ĐẦU THỊ NGẠN
Luận giải trong Phật học thường đề cập đến những câu như là “Khổ hải man man, hồi đầu thị ngạn” có nghĩa là biển khổ mênh mông nhưng quay đầu th́ thấy bến hoặc câu “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” có nghĩa là buông dao đồ tể th́ có thể thành Phật.
Chúng ta không thể hiểu những câu này trên mặt chữ mà phải hiểu chiều sâu theo lư tưởng của thiền. Cái quá tŕnh mà khi chúng ta mới bắt đầu biết được hướng đi cho đến lúc đến bờ b́nh an rất là dài và gian khổ. Muốn vượt qua được cái ảo tưởng của ngă và pháp th́ người tu phải có một công phu rơ ràng. Trong pháp môn niệm Phật th́ người tu phải niệm đến nhất tâm bất loạn tức là tâm đạt đến chỗ vô niệm. Cũng như trong pháp môn thiền th́ người tu phải định tâm và khi tâm định th́ 6 căn không c̣n phan duyên bởi sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp nữa. Do định tâm nên chúng ta không tạo nghiệp sinh tử nữa. Ngài Trần Nhân Tông nói rằng:
“Trời đất nấu nung vạn vật tượng thành,
Xưa nay không một, không móng, cũng không manh
Chỉ say hữu niệm mà quên vô niệm
Liền cái không sanh nhận có sanh
Mũi đắm các hương, lưỡi tham vị
Mắt mờ chúng sắc, tiếng mê tai”
Qua ư niệm này, chúng ta hiểu được từ “hồi đầu thị ngạn”là quay vào trong nội tâm để t́m lại cái tâm chân thật của ḿnh và lúc này là vượt khỏi những công đức bố thí, cúng dường. Mỗi người chúng ta có những nổi khổ tâm lư và vật lư tùy theo trường hợp. Những vị tu trong chùa th́ cũng c̣n phải hóa giải những tập khí sinh tử và phải hóa giải nội tâm để có thể hồi đầu thị ngạn. Khi nào ổn định được cuộc sống và quay vào bên trong nội tâm của ḿnh th́ đó là thị ngạn tức là ngay trong sóng biển này, trong thế gian này mà chúng ta không c̣n bị chao động bởi sóng nữa. Thị có nghĩa là “đây” và ngạn là “bờ mé”. Nói đến danh từ“thị ngạn” là cần phải có công phu thực tập chứ không phải là chỉ có quay đầu lại là thấy được bến.
Kinh Pháp Bảo Đàn thuật lại lúc Tổ Huệ Năng sau khi được y bát truyền trao xong th́ đă đi về phương Nam. Trong số người rượt theo để lấy y bát th́ có Thượng Tọa Huệ Minh vốn là vơ sĩ cho nên rượt kịp theo ngài Huệ Năng. Ngài Huệ Năng để y bát trên tảng đá và trốn vào bụi. Thượng Tọa Minh đến nơi cố gắng lấy y bát nhưng không thể lấy được, cho nên nói rằng: “Tôi đến đây v́ pháp không phải v́ y bát, xin nhân giả thương t́nh nói pháp cho tôi nghe.”
Tổ Huệ Năng đi ra khỏi chỗ trốn và nói: “Nếu ông v́ pháp mà đến th́ hăy yên tịnh”, và sau khi Thượng Tọa Minh an tịnh rồi, Tổ nói: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, ngay lúc đó cái ǵ là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh?” Câu này có nghĩa là khi tu đến một mức nào đó th́ không c̣n phân biệt thiện và ác nữa bởi v́ thiện và ác là c̣n khởi trên duyên của đối đăi. Giai đoạn này cho thấy là tâm đă dừng lại, không c̣n chạy theo tướng, không c̣n động niệm v́ 5 căn không c̣n bị nhiễm, chứ không phải là tâm trở thành vô tri. Khi tâm dừng lại là lúc hồi đầu và thấy được bến tức là thị ngạn. Thượng Tọa Minh sau khi nghe th́ hoát nhiên đại ngộ và đây là trong tâm chứ không phải ở bên ngoài.
Giữa chúng ta và Phật có những cái giống nhau và khác nhau. Đức Phật nói rằng: “Tất cả chúng sanh b́nh đẳng với nhau cả trí tuệ và đức tướng.” Cái mà chúng ta b́nh đẳng với Phật nhất là pháp thân. Pháp thân Phật là biến nhất thiết xứ tức là chỗ nào cũng có. Nhưng báo thân Phật th́ chúng ta và Phật khác nhau bởi v́ Phật tu bao nhiêu kiếp, làm bao nhiêu việc lành trong hằng trăm kiếp tạo thành phước báo trang nghiêm. C̣n báo thân của phàm phu là nghiệp báo thân. Hóa thân Phật là ngài dùng nhiều phương tiện để hóa độ chúng sanh và c̣n gọi là thị hiện thân. Trong Kinh Pháp Hoa phẩm “Hiện Bảo Tháp”, Phật Đa Bảo đại diện cho pháp thân Phật tuyên bố rằng: “Khi nào Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà muốn cho đệ tử thấy được pháp thân của ta th́ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni phải tụ hội toàn bộ phân thân của ngài lại th́ lúc đó cửa tháp mới mở ra để thấy toàn thân Phật Đa Bảo.”
Đây nói lên khi nào toàn bộ tâm lư phân tán của chúng ta, những phiền năo, tranh chấp, khổ đau, hơn thua, thù hận, v..v… mà tất cả đều lắng dịu xuống th́ ngay lúc đó chúng ta thấy được Đức Phật của chính ḿnh. Khi chúng ta hiểu được th́ chúng ta cũng sẽ hiểu được nhân cách sống. Có rất nhiều thử thách trong và ngoài chùa, nhưng nếu như chúng ta biết xét lại khả năng tâm lư của chính ḿnh, tức là sự nhẫn chịu, sự hóa giải của nội tâm cho đến lúc chúng ta không c̣n phân biệt giữa kẻ cao, người thấp, kẻ giàu, người nghèo, khô
Đức Phật nói: “Trong đời này có 4 hạng người:
Đó là người từ bóng tối đi vào trong bóng tối: Có những người rất nghèo khổ dù cho được ở trong một nước văn minh, tốt đẹp mà họ vẫn đi theo con đường cũ và tiếp tục tạo ác nghiệp
Người từ bóng tối đi lần vào ánh sáng: Người sanh ra bất hạnh hơn người khác nhưng v́ hiểu đạo và rơ nhân quả nên tạo thiện nghiệp để kiếp sau tốt hơn, tiếp tục học Phật và làm người lương thiện
Người từ ánh sáng đi vào trong bóng tối: Người được sanh vào cảnh giàu có, đầy đủ do kiếp trước có phước lành nhưng kiếp này lại không chịu tu học và chỉ tạo ác nghiệp
Người từ ánh sáng đi lần vào ánh sáng: Người được sanh vào chỗ giàu có, quyền lực mà vẫn tiếp tục làm việc thiện
Là một người Phật tử th́ ta nên biết làm thế nào để duy tŕ cái hạnh phúc của ḿnh để không bị rơi vào khổ đau. Muốn cho ḿnh không bị khổ đau th́ ḿnh không gieo khổ đau đến với những người khác. Nếu muốn biết quả báo sau này th́ ḿnh xem những việc ḿnh đang làm bây giờ là gieo hạt giống ǵ trong tương lai. Khi ḿnh thấy là ḿnh sống đầy đủ, b́nh an và ḿnh làm những việc tốt cho người khác để họ bớt đau khổ th́ đó là người từ ánh sáng đi vào trong ánh sáng. Trong cuộc đời vô thường này, không có ai có thể bảo đảm hoặc che chở cho ai hết và chỉ có phước đức mà tự ḿnh tạo nên là có thể che chở cho ḿnh. Do đó khi ḿnh ở trong ánh sáng th́ ḿnh đừng bao giờ để cho ḿnh đi trở lại vào bóng tối. Có nghĩa là ḿnh đă được sanh vào chỗ tốt đẹp hơn người khác th́ ḿnh hăy tiếp tục tŕ giới, bố thí, làm lành, đừng gây khổ đau cho người khác để tự ḿnh đi vào ánh sáng trong đời này và đời sau.
Đạo Phật là từ ánh sáng này ta đi vào trong ánh sáng khác để càng lúc càng trở thành con người cao thượng hơn, chẳng hạn như làm người rồi lên cơi trời và lên măi cho đến khi giác ngộ.
Quan điểm Phật học qua bức tranh chăn trâu:
Bước đầu tu là ta quy ngưỡng Phật, Pháp và Tăng một cách chân chánh và đây là t́m trâu. Với sự ổn định tâm linh này ta chắc chắn sẽ không bao giờ bị đọa lạc (không bao giờ rơi vào địa ngục, không bao giờ rơi vào ngạ quỷ và không bao giờ rơi vào súc sanh). Lên một bậc nữa là ta bắt đầu chăn trâu có nghĩa là ta cải thiện hệ thống con người ḿnh để con trâu đen trở thành con trâu trắng có nghĩa là từ con người phàm phu trở thành con người thánh nhân.
Đức Phật dạy rằng trẻ chăn trâu có 11 cái nghệ thuật chăn trâu như sau:
1. Phải biết dễ dàng nhận ra con trâu của ḿnh khi nh́n vào một đàn trâu
Người tu phải biết nhận ra yếu tố chính (đất, nước, gió, lửa và không, kiến và thức) tạo nên sắc thân của ḿnh. Do mê mờ nhận sắc thân này là thật mà ḿnh sanh ra ngă, sở hữu và khổ đau. Những yếu tố này là tạm bợ và bị tan ră khi ta chết cho nên ḿnh đừng quá yêu thương, nuông chiều, lệ thuộc vào nó để rồi tạo nghiệp ác và chịu khổ đau. Duyên sinh không có thực chất do đó theo cái nh́n của mỗi người mà có khác biệt và theo thời gian mà nó tự hoại diệt. Khi hiểu được lư duyên sinh th́ ḿnh không chấp thủ để chịu khổ đau.
2. Phải biết h́nh tướng của mỗi con trâu
Người tu phải biết dùng trí tuệ để kiểm soát những hành động của thân, khẩu và ư của ḿnh. Trước khi nói lên hoặc làm một điều ǵ th́ ḿnh phải biết rơ kết quả sẽ đem đến khổ đau cho người khác hay không. Phải biết phân biệt thế nào là đúng và thế nào là sai trong từng lời nói, từng việc làm. Nên nói ít và nghe nhiều. Lắng nghe nhiều có nghĩa là suy tư, hiểu biết nhiều hơn là nói. Nghe và suy nghĩ để biết là điều mà người ta nói đó có đúng không, rồi ḿnh có nên làm việc đúng đó không và việc không nên làm th́ ḿnh nên bỏ mà không suy nghĩ đến nó nữa. Do đó ḿnh biết được những hành động của thân, khẩu, ư và việc nào đáng hoặc không đáng làm.
3. Biết cách tắm rửa cho trâu được sạch sẽ
Người tu th́ phải biết cách buông xả, gội rửa thân và tâm của ḿnh để trừ những tham dục, hờn oán và si mê của con người ḿnh. Càng giảm bớt được tánh tham lam, sân giận th́ ḿnh càng bớt đi thao thức, bất an trong nội tâm. Chúng ta thường hay nghe nói là lửa sân đốt đi hết rừng công đức của ḿnh. Cho nên chúng ta phải biết xả bỏ tham, sân, si để tâm được thanh tịnh th́ cuộc sống của ḿnh được b́nh an.
4. Biết cách chăm sóc vết thương của trâu
Trong cuộc đời của ḿnh không ai là không có những vết thương trong tâm linh. Người biết tu tập là người biết hộ tŕ 6 căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư) để khi đối với 6 trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp) và tạo thành 6 thức (nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ư thức) th́ không bị phiền năo, khổ đau. Khi đóng các căn ta giảm đi những vết thương tạo nên bởi 6 trần xúc tác với 6 thức. Chúng ta biết giảm đi sức thấy, nghe, v...v... để bảo vệ thân tâm ḿnh.
5. Biết đốt khói để trâu không bị muỗi cắn
Chúng ta học hỏi và biết đem giáo lư của đạo Phật làm an lạc, lợi ích cho mọi người. Do đó ḿnh biết xả bỏ cái ngă để đem lại hạnh phúc cho người khác. Tinh thần vô ngă, vị tha là cuộc đời của mọi người được hạnh phúc, b́nh an tức là hạnh phúc, b́nh an cho chính ḿnh.
6. Biết t́m con đường an toàn cho trâu đi
Chúng ta biết t́m những con đường tu học chân chánh để theo thay v́ đi trên con đường gai góc của danh lợi, sắc dục. Nếu như ta đi trên những con đường gai góc này th́ ta sẽ bị nó làm chủ ḿnh và định hướng đi bất thiện cho ḿnh, gây nên nhiều khổ đau.
7. Trẻ chăn trâu biết thương yêu trâu
Chúng ta phải biết thương ḿnh có nghĩa là chỗ nào ḿnh cảm thấy không an toàn th́ ḿnh nên tránh xa. Chúng ta phải biết thay đổi pháp thực hành để không tiếp tục gây khổ đau cho chính ḿnh. Chúng ta phải biết quư trọng những kết quả do pháp hỷ thực, thiền duyệt thực đem đến.
8. Biết t́m bến tốt để trâu qua sông
Chúng ta phải biết nương tựa vào tứ diệu đế (4 sự thật): khổ, tập, diệt, đạo. Cái chính của khổ là sanh, lăo, bệnh, tử và c̣n những khổ khác như là thương yêu, xa ĺa, gặp gỡ, ấm xứ thịnh khổ, cầu bất đắc khổ. Đây là những nguyên nhân đưa đến cái khổ. Phật nói rằng cũng chỉ v́ ḿnh thương, ḿnh ghét, ... nên tự ḿnh làm ḿnh khổ đau. Cũng v́ tham dục nên con người ḿnh chịu khổ đau và đó là tập đế. Để chấm dứt tham dục th́ ḿnh phải vô ngă, vị tha và buông xả. Phương pháp để ḿnh chấm dứt tham dục là đạo đế (bố thí, tŕ giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định và trí tuệ). Trong những phương pháp tu tập Phật dạy Bát Chánh Đạo (chánh kiến, chánh niệm, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn và chánh định). Người nào biết duy tŕ Bát Chánh Đạo th́ sẽ diệt được những khổ đau và chỉ có ḿnh mới làm cho ḿnh thoát khỏi mọi khổ đau thôi.
9. Biết t́m những chỗ cỏ non và nước sạch cho trâu ăn, uống
Chúng ta phải biết tu hành 4 cái quán niệm để an trú tâm. 4 quán niệm hoặc tứ niệm xứ là: quán thân bất tịnh, quán thọ thị khổ, quán tâm vô thường và quán pháp vô ngă. Đây là phương pháp tu để giải thoát.
10. Biết chỗ để thả trâu mà không để trâu tàn phá đất đai
Người tu phải biết dè dặt, cẩn thận trong việc tiếp xúc và thọ nhận của cúng dường để không gây khổ đau cho thân và tâm.
11. Biết để con trâu lớn làm gương cho những con nhỏ
Chúng ta biết học hỏi kinh nghiệm của những thiện hữu tri thức để ḿnh không bị lầm lạc, không rơi vào con đường khổ đau.
Trong nghệ thuật chăn trâu, 2 điều sau cùng là phần của giới tu sĩ và 9 điều c̣n lại là tất cả Phật tử có thể làm được.
Khi chúng ta nh́n cuộc sống với cặp mắt duyên sinh th́ ḿnh khắc phục được những khổ đau. Đạo Phật là con đường trung đạo có nghĩa là không có ǵ nằm ở chỗ thái quá. Chính con đường trung đạo này là chánh đẳng, chánh giác.
PHÓNG HẠ ĐỒ ĐAO Quan điểm hoằng pháp dựa trên nhu cầu người Phật tử muốn nghe pháp và cơ duyên đầy đủ cho thời giảng được diễn ra. Muốn nghe pháp của đức Phật cũng phải do căn duyên th́ mới có thể nghe được. Ngài Tuệ Trung nói rằng:
“Lang thang làm khách phong trầnQuê hương ngày một muôn lần cách xa”Mỗi lần mà chúng ta luân hồi trở lại cơi này là chúng ta cách xa dần với cái chân tâm, cái tri kiến Phật của chúng ta. Chúng ta tu học để gội rửa thân tâm th́ ít mà nhuốm bụi trần th́ nhiều. “Quê hương” đây nói lên cái chân tâm của ḿnh và chỉ khi nào tâm thanh tịnh th́ ta mới có Tịnh Độ.
Thường thường ta nghe nói “Phật tức tâm, tâm tức Phật” và người ta hay nghĩ rằng ứng dụng câu nói này là cách để đạt con đường đạo. Câu nói này có nghĩa là chính tâm ta có Phật và Phật chính là chúng ta. Nhưng đây chỉ nói trên phương diện ngôn ngữ thôi chứ c̣n làm thế nào để thành Phật và làm thế nào để thật sự ḿnh có Phật lại là một quá tŕnh rất dài và khó khăn.
Thời xưa có câu: “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” có nghĩa là buông dao đồ tể th́ lập tức thành Phật. Đây nói lên khi ta biết buông dao là ta có cái ư giác ngộ rồi nhưng đó chỉ là nói trên lư thôi c̣n về sự th́ là một vấn đề khác.
Khi xưa có người muốn hại Phật nhưng không thể làm tổn thương ngài được nên hỏi Phật rằng: “Nguyên nhân nào ngài có khả năng hóa hiện tường thành để tự bảo vệ thân? Nguyên nhân nào mà ngài không sợ sinh tử? Nguyên nhân nào mà đối với cuộc sống khổ đau này mà ngài có trí tuệ để tự giải thoát?” Phật trả lời:
“Đa văn năng tŕ cố
Phụng pháp vi viên tườngTinh tấn nan vô hỷ
Trùng thị giới tuệ thành
Đa văn linh trí minh
Dĩ minh trí tuệ tăng”
Đa văn là nghe nhiều, hiểu nhiều, rơ ràng con đường đi và mục đích cho nên “đa văn là sức kiên cố”. “Phụng pháp là bờ tường thành” cho nên tu học theo chánh pháp th́ đó là bức tường thành che chở cho chúng ta. “Tinh tấn là khó phá vượt” có nghĩa là sự tinh tấn tu học che chở cho ḿnh và người khác khó phá được cho nên “nhờ đó mà giới tuệ sanh”. Con người chúng ta đi trong luân hồi nhiều lần cho nên cái tạp chất xấu th́ nhiều c̣n cái thánh thiện nguyên thủy th́ bị che mờ. Do “đa văn mà tâm sáng” và khi tâm sáng th́ trí tuệ tăng trưởng. Khi ta nghe Kinh nhiều th́ tâm trí ḿnh trở nên rỗng rang và không c̣n chấp mắc nữa. Lư do ta c̣n chấp mắc là v́ ta không hiểu cho nên khi hiểu lư của thế gian rồi th́ dần dần cái sở chấp giảm đi cho đến khi không c̣n nữa. Phật nói tiếp:
“Trí tắc bát giải nghĩa
Kiến nghĩa hành pháp an”
Có trí tuệ ta hiểu rộng nghĩa lư và do rơ nghĩa th́ người tu không c̣n lầm lẫn nữa, không bị hướng dẫn sai lạc trong pháp môn tu hành.
Phật nói tiếp:
“Đa văn năng từ ưuNăng dĩ định vi an
Thiện thuyết cam lộ pháp
Tự trí đắc nê hoàn”Có nghĩa là người nào đa văn th́ hết ưu phiền, luôn vui trong thiền định và khéo nói pháp cam lộ cho nên đến được chỗ vô sinh. Phật nói tiếp:
“Văn vị tri pháp luật
Giải nghi diệc kiến chánh
Trùng văn xả phi pháp
Hành đáo bất tử tứ”
“Nhờ nghe pháp biết luật” là nhờ nghe giáo pháp nhiều mà“hết nghi thấy đạo chánh” tức là biết giới luật để làm tất cả thiện và xả bỏ tất cả những bất thiện v́ vậy “do nghe hết phi pháp”. Khi không c̣n làm những pháp bất thiện nữa th́ đến được thành bất tử.
Chuyển hóa con người ác thành thiện mà đạt đến chánh quả th́ phải có thực hành. Quá tŕnh này trải qua giai đoạn đầu là tịnh tín bất động có nghĩa là một niềm tin không lay động và có thể kéo dài trong nhiều kiếp. Có những vị mà chúng ta nghe thấy là đạt được quả vị Thánh trong một thời gian ngắn tu hành là v́ họ đă trải qua một quá tŕnh tu trong nhiều kiếp và đến khi phát Bồ Đề Tâm th́ mau đạt quả.
Ngài Mục Kiền Liên tuy đă chứng quả A La Hán và thần thông đầy đủ nhưng khi nghiệp đến th́ cũng phải trả quả rất là đau thương. Một buổi sáng hôm đó khi ngài đi khất thực, ngài đă bị nhiều người đánh đập đến tan xương nát thịt mà ngài chẳng thể dùng thần thông để thoát được. Đây cho ta thấy rằng dù cho tu hành đến chỗ cao thế nào đi nữa ta cũng vẫn phải trả quả cho những nhân bất thiện đă gieo trong quá khứ. Chúng ta muốn tu hành giải thoát th́ phải trả nghiệp nhưng với người chứng đạo th́ có năng lực kéo dài thời gian trả quả và nguyện dùng thời gian đó để tu hành cho đến khi đạt được kết quả th́ sẽ chịu trả nghiệp. Ai ai rồi cũng phải trả tất cả những nghiệp đă tạo tác.
Nếu hiểu câu: “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” theo cái nghĩa là buông dao xuống th́ lập tức được thành Phật là hiểu sai lầm. Như chúng ta đă thấy ngay cả đến chứng quả A La Hán mà c̣n nghiệp th́ vẫn c̣n phải trả. Cho nên nếu chúng ta thiếu xót phần đa văn th́ ta sẽ hiểu một cách sai lầm. Nhưng cũng có người t́m hiểu rất nhiều mà vẫn nói sai và do đó cũng phải chiêu cảm nhân quả như một vị tăng thời xưa đă phải làm thân chồn suốt 500 kiếp v́ trả lời sai. Vị tăng này đến nghe Tổ Bá Trượng giảng pháp và Tổ hỏi:
“Ngươi là ai mà đến đây nghe lén pháp của ta?”
Vị tăng trả lời: “Con không phải là người mà là con chồn ở đằng sau chùa. 500 năm về trước con là một tỳ kheo. Có một người đến hỏi con rằng “Người đại tu hành có rơi vào nhân quả không?”
Con trả lời là “Không” và v́ vậy mà con bị đọa làm chồn 500 kiếp”. Vị tăng xin Tổ trả lời câu hỏi để ông ấy được thoát kiếp làm chồn.
Tổ nói: “Người đại tu hành không mê mờ nhân quả” Lúc đó, vị tăng hiểu được đạo và nói: “Như vậy th́ con đi được rồi. Ngày mai xin ngài lấy xác con ở đằng sau chùa và chôn theo nghi lễ của một vị tăng.” Ngày hôm sau, Tổ ra sau chùa th́ kiếm thấy xác một con chồn và cho người thiêu xác theo nghi lễ của tu sĩ. Cho nên khi ta chưa rơ một điều ǵ th́ ta không nên nói v́ nếu nói sai th́ ta sẽ phải thọ nhân quả. Chúng ta càng cẩn trọng th́ càng tăng thêm phần công đức. Giáo lư đạo Phật quan trọng hơn và thực tiễn hơn là ḿnh chỉ nói lư thuyết suông mà không sợ nhân quả.
Thập Nhị Nhân Duyên gồm có vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh và lăo tử. Trên đời này không có ǵ ra ngoài nhân duyên cả. Phật nói:
“Giả sử bách thiên kiếp
Sở tạo nghiệp bất vong
Nhân duyên hội ngộ thời
Quả báo hoàn tự thọ”
Có nghĩa là dù cho trăm ngàn kiếp, cái nghiệp ḿnh tạo ra không có mất đi và khi đủ duyên th́ ḿnh sẽ tự nhận lấy quả báo. V́ vậy, Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả. Đời nay chúng ta không rơ là ta đă tạo những nhân ǵ trong quá khứ nhưng khi quả đến th́ chúng ta than van. Khi ta hiểu nhân quả th́ chúng ta làm tất cả các việc thiện và cố tránh các việc ác, như vậy đời sau chúng ta không sợ chiêu cảm quả khổ đau. Khi nghiệp hết, phước được đầy đủ và đủ duyên th́ chúng ta mới về Tịnh Độ được. Cho nên chúng ta phải tu và nhân không có th́ quả cũng không phải trả. Nếu như chúng ta chỉ có học để mà tràn đầy với những tri kiến, lư thuyết suông mà thiếu phần thực hành th́ ḿnh sẽ không có lợi ích ǵ trên con đường tu. Để tránh không bị rơi vào trường hợp này, chúng ta luôn kiểm soát hành vi của ḿnh và tích đức tu nhân bằng cách không làm cho người khác khổ đau. Như vậy là ḿnh đă dấn thân để tránh đi những nhân quả ác. Có thực hành th́ con đường tu của ḿnh mới có giá trị.
Làm thế nào để phân biệt Từ Bi tâm và Bồ Đề Tâm?
Từ bi tâm: Trong quá khứ khi Phật c̣n tu hạnh Bồ Tát, ngài đă giết chết một người v́ người này muốn giết 500 người khác. Với ḷng từ bi mà Phật cam chịu gây nhân giết người thay thế cho người này khỏi phải tạo cái nhân giết chết 500 người. Nếu như người này giết 500 người th́ người đó sẽ phải trả cái nợ cho hơn 500 người trong tương lai. Sự hy sinh của Phật là chấm dứt cái quá tŕnh sinh tử của một người này và đồng thời cứu được 500 mạng người.
Bồ Đề tâm bao hàm Từ Bi tâm và c̣n nhiều tâm khác (bố thí tâm, nhẫn nhục tâm, thiền định tâm) trong cái Bồ Đề tâm. Nói trên nghĩa lư th́ Bồ Đề tâm và Từ Bi tâm là một. C̣n trên mặt văn tự th́ Từ Bi tâm là một phần của Bồ Đề tâm. Bồ Đề tâm là tâm giác ngộ. Người phát Bồ Đề tâm là chỉ một nguyện tu hành thành Phật để độ chúng sinh, thành chánh quả và không mong cầu điều ǵ khác. Có Bồ Đề là có giác ngộ, có giác ngộ là có giải thoát và có giải thoát là có tự tại.
Hỷ và lạc khác nhau như thế nào?
Hỷ và lạc th́ giống nhau về mặt nội dung nhưng khác nhau về quá tŕnh thành tựu
Hỷ: Có động lực bên ngoài đưa đến (phần tích cực) như là nghe được pháp th́ vui.
Lạc: Cái thành quả đạt được sau khi có cái hỷ (phần thụ động) và trạng thái an vui kéo được dài lâu. Cái đạo đức của ḿnh ở bên ngoài có thể nuôi dưỡng cái an lạc ở bên trong.
Trong thiền có những giai đoạn như sau:
Tầm: Đi t́m nguyên nhân hoặc lư do làm ḿnh không tỏ sáng.
Tứ: Dán tâm hoặc tư tưởng ḿnh vào một điểm và khi quán một điều ǵ th́ hướng dẫn tư tưởng ḿnh lên, xuống để phá vỡ những ǵ mà ḿnh bị bế tắc.
Tịnh: Sau một quá tŕnh ḿnh ngồi thiền mà giữ được tâm an ổn và mọi thứ đều lắng dịu.
Định: Thời gian an tịnh kéo được dài lâu.
Khi niệm Phật mà nhất tâm bất loạn th́ mới thành và hai là khi tu thiền th́ phải phá ngă chấp, phá ngă sở hữu th́ mới thành. Như vậy th́ làm sao để chúng ta tu hành trong cái đời sống mà có nhiều trách nhiệm và ràng buộc mà có thể có lợi ích hoặc thành tựu được?
Đây nói cái đỉnh cao của sự tu hành của một vị thiền sư chẳng hạn có nghĩa là muốn chứng thiền th́ phải không c̣n ngă và muốn về Tịnh Độ th́ phải niệm Phật đến chỗ nhất tâm bất loạn (tức tâm, tức Phật) đồng nghĩa với tam nghiệp đều tịnh. Chúng ta có những ràng buộc trong cuộc sống hằng ngày cho nên không đạt đến chỗ cứu cánh như chư Tổ, các vị thiền sư nhưng cũng có thể thực hành niệm Phật hoặc thiền mà vẫn có lợi ích do được đầy đủ phước báu và gieo trồng nhân lành với Phật. Ít ra chúng ta cũng an tịnh được phần nào trong tâm ḿnh và tránh tạo tác nghiệp ác khi ḿnh chuyên niệm Phật. Khi ta tu thiền dù không phá được hết ngă nhưng cũng bớt được tham, sân, si hơn lúc chưa biết tu. Cũng vậy, nếu như ḿnh gần gủi thiện tri thức mà cho dù ḿnh không thành đạt quả vị ǵ cả nhưng lâu dần th́ vị thiện tri thức cũng cảm hóa được con người ḿnh để không làm ác và chuyên làm thiện.
HỒI ĐẦU THỊ NGẠN
Luận giải trong Phật học thường đề cập đến những câu như là “Khổ hải man man, hồi đầu thị ngạn” có nghĩa là biển khổ mênh mông nhưng quay đầu th́ thấy bến hoặc câu “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật” có nghĩa là buông dao đồ tể th́ có thể thành Phật.
Chúng ta không thể hiểu những câu này trên mặt chữ mà phải hiểu chiều sâu theo lư tưởng của thiền. Cái quá tŕnh mà khi chúng ta mới bắt đầu biết được hướng đi cho đến lúc đến bờ b́nh an rất là dài và gian khổ. Muốn vượt qua được cái ảo tưởng của ngă và pháp th́ người tu phải có một công phu rơ ràng. Trong pháp môn niệm Phật th́ người tu phải niệm đến nhất tâm bất loạn tức là tâm đạt đến chỗ vô niệm. Cũng như trong pháp môn thiền th́ người tu phải định tâm và khi tâm định th́ 6 căn không c̣n phan duyên bởi sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp nữa. Do định tâm nên chúng ta không tạo nghiệp sinh tử nữa. Ngài Trần Nhân Tông nói rằng:
“Trời đất nấu nung vạn vật tượng thành,
Xưa nay không một, không móng, cũng không manh
Chỉ say hữu niệm mà quên vô niệm
Liền cái không sanh nhận có sanh
Mũi đắm các hương, lưỡi tham vị
Mắt mờ chúng sắc, tiếng mê tai”
Qua ư niệm này, chúng ta hiểu được từ “hồi đầu thị ngạn”là quay vào trong nội tâm để t́m lại cái tâm chân thật của ḿnh và lúc này là vượt khỏi những công đức bố thí, cúng dường. Mỗi người chúng ta có những nổi khổ tâm lư và vật lư tùy theo trường hợp. Những vị tu trong chùa th́ cũng c̣n phải hóa giải những tập khí sinh tử và phải hóa giải nội tâm để có thể hồi đầu thị ngạn. Khi nào ổn định được cuộc sống và quay vào bên trong nội tâm của ḿnh th́ đó là thị ngạn tức là ngay trong sóng biển này, trong thế gian này mà chúng ta không c̣n bị chao động bởi sóng nữa. Thị có nghĩa là “đây” và ngạn là “bờ mé”. Nói đến danh từ“thị ngạn” là cần phải có công phu thực tập chứ không phải là chỉ có quay đầu lại là thấy được bến.
Kinh Pháp Bảo Đàn thuật lại lúc Tổ Huệ Năng sau khi được y bát truyền trao xong th́ đă đi về phương Nam. Trong số người rượt theo để lấy y bát th́ có Thượng Tọa Huệ Minh vốn là vơ sĩ cho nên rượt kịp theo ngài Huệ Năng. Ngài Huệ Năng để y bát trên tảng đá và trốn vào bụi. Thượng Tọa Minh đến nơi cố gắng lấy y bát nhưng không thể lấy được, cho nên nói rằng: “Tôi đến đây v́ pháp không phải v́ y bát, xin nhân giả thương t́nh nói pháp cho tôi nghe.”
Tổ Huệ Năng đi ra khỏi chỗ trốn và nói: “Nếu ông v́ pháp mà đến th́ hăy yên tịnh”, và sau khi Thượng Tọa Minh an tịnh rồi, Tổ nói: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, ngay lúc đó cái ǵ là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh?” Câu này có nghĩa là khi tu đến một mức nào đó th́ không c̣n phân biệt thiện và ác nữa bởi v́ thiện và ác là c̣n khởi trên duyên của đối đăi. Giai đoạn này cho thấy là tâm đă dừng lại, không c̣n chạy theo tướng, không c̣n động niệm v́ 5 căn không c̣n bị nhiễm, chứ không phải là tâm trở thành vô tri. Khi tâm dừng lại là lúc hồi đầu và thấy được bến tức là thị ngạn. Thượng Tọa Minh sau khi nghe th́ hoát nhiên đại ngộ và đây là trong tâm chứ không phải ở bên ngoài.
Giữa chúng ta và Phật có những cái giống nhau và khác nhau. Đức Phật nói rằng: “Tất cả chúng sanh b́nh đẳng với nhau cả trí tuệ và đức tướng.” Cái mà chúng ta b́nh đẳng với Phật nhất là pháp thân. Pháp thân Phật là biến nhất thiết xứ tức là chỗ nào cũng có. Nhưng báo thân Phật th́ chúng ta và Phật khác nhau bởi v́ Phật tu bao nhiêu kiếp, làm bao nhiêu việc lành trong hằng trăm kiếp tạo thành phước báo trang nghiêm. C̣n báo thân của phàm phu là nghiệp báo thân. Hóa thân Phật là ngài dùng nhiều phương tiện để hóa độ chúng sanh và c̣n gọi là thị hiện thân. Trong Kinh Pháp Hoa phẩm “Hiện Bảo Tháp”, Phật Đa Bảo đại diện cho pháp thân Phật tuyên bố rằng: “Khi nào Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà muốn cho đệ tử thấy được pháp thân của ta th́ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni phải tụ hội toàn bộ phân thân của ngài lại th́ lúc đó cửa tháp mới mở ra để thấy toàn thân Phật Đa Bảo.”
Đây nói lên khi nào toàn bộ tâm lư phân tán của chúng ta, những phiền năo, tranh chấp, khổ đau, hơn thua, thù hận, v..v… mà tất cả đều lắng dịu xuống th́ ngay lúc đó chúng ta thấy được Đức Phật của chính ḿnh. Khi chúng ta hiểu được th́ chúng ta cũng sẽ hiểu được nhân cách sống. Có rất nhiều thử thách trong và ngoài chùa, nhưng nếu như chúng ta biết xét lại khả năng tâm lư của chính ḿnh, tức là sự nhẫn chịu, sự hóa giải của nội tâm cho đến lúc chúng ta không c̣n phân biệt giữa kẻ cao, người thấp, kẻ giàu, người nghèo, khô