PDA

View Full Version : PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH (Hạ Thủ Công Phu) Hôm nay Mít ăn chay



Anamit
17-12-2016, 21:01
PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH
========================
Lời Giới Thiệu
Thời giờ của mỗi người chúng ta rất ít mà công việc th́ lại rất nhiều cho nên ta thường không lo tu học mà chỉ lo chu toàn những việc trong cuộc sống thôi. Cuộc đời này không bao giờ hết việc v́ vừa xong và buông bỏ việc này th́ lại c̣n việc khác. Do đó chúng ta phải tranh thủ thời gian để tu học không nên để tới ngày mai v́ khi vô thường đến th́ làm ǵ có được ngày mai. Trong cái vô thường th́ người tu phải ư thức rằng những ǵ mà ḿnh có thể làm được để tốt đẹp về mặt đạo đức th́ ḿnh nên làm ngay chẳng nên đợi tới lúc ḿnh già hoặc ổn định mới làm. Đạo Phật là hiện thực không có chờ đợi hoặc hẹn ḥ v́ vậy mới có câu “Cần tu như lửa đốt đầu”. Hạnh phúc mà chúng ta đang có là được nghe và học giáo lư Phật, được gặp gỡ nhau trên cùng một đạo lộ và sẽ cùng đến một mục tiêu, được cùng chia xẻ kinh nghiệm của các vị tu sĩ và pháp hữu.


Đây là hạnh phúc Phật đă nói trong Kinh Pháp Cú:“Hạnh phúc thay chư Phật giáng sinh, hạnh phúc thay giáo pháp cao minh, hạnh phúc thay Tăng già ḥa hiệp và hạnh phúc thay tứ chúng đồng tu.” Chúng ta cố gắng tranh thủ thời gian trong cuộc sống để t́m một hạnh phúc thật trong mỗi ngày bằng con đường chánh niệm của đức Phật đă dạy. Làm thế nào để nhận thức được quá tŕnh thời gian vô thường trôi qua trong cuộc sống? Làm thế nào để có chánh niệm vững chắc có thể phá vỡ được những ràng buộc của tự thân để cuối cùng tự đạt được an lạc? Tiếng phạn có danh từ “maya” nghĩa là ảo ảnh dùng để diễn tả cuộc sống của chúng ta đây. Trải qua một thời gian của 10 hoặc 20 năm cách xa quê hương, biết bao thay đổi từ thế hệ này qua thế hệ khác, những thay đổi đó gọi là ảo ảnh. Khi nhận thức cuộc sống này là ảo ảnh th́ chúng ta làm ǵ để giữ được sự an ổn hoặc, nói một cách khác, nhân cách sống của đạo Phật làm ǵ để hỗ trợ cho chúng ta được ổn định, t́m hạnh phúc thật sự trong từng giây phút ngắn ngủi của maya? Đức Phật nói rằng mỗi Phật tử khi hiểu được hành động, lời nói, suy nghĩ của ḿnh th́ người đó sống một đời sống chân thật thanh tịnh và v́ người mà không v́ ḿnh th́ sẽ không bao giờ chiêu cảm đau khổ. Hạnh phúc là những cái mà chúng ta sẵn có, cảm nhận được chứ không phải là cái mà chúng ta chạy đi t́m kiếm. Khi chờ đợi, theo đuổi hạnh phúc th́ chúng ta vô t́nh đóng hết những hạnh phúc đang có sẵn ở xung quanh ḿnh. Hạnh phúc xung quanh c̣n tồn tại là bởi v́ chúng ta có một kho tàng trí tuệ mà đức Phật đă giáo dưỡng cho chúng ta. Đức Phật đă nói rằng: “Hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi” và ngọn đuốc đó là tự thân của mỗi người chúng ta.
Sau đây là những góp nhặt của 6 bài giảng của HT Thích Minh Hiếu. 6 bài giảng này (Hạ Thủ Công Phu, Thực Tập Quán Niệm, Nghệ Thuật Chăn Trâu, Phóng Hạ Đồ Đao, Hồi Đầu Thị Ngạn, Thiền Tịnh Song Tu) chỉ là phần nhỏ của số băng thâu cho những thời giảng Pháp của Thầy tại Úc, Mỹ, Gia Nă Đại và Âu Châu. V́ đề tài của những bài này có phần liên quan với nhau nên đă được tóm tắt lại thành một bài để chúng ta nắm được ư chính trước khi tuyển lựa đề tài để nghe và học hỏi thêm trong hơn hàng trăm băng giảng của HT (www.minhquangthienvien.com (http://www.minhquangthienvien.com/)).

*****

HẠ THỦ CÔNG PHU
Trong việc tu học th́ có nhiều nhưng phần hạ thủ th́ lại hiếm hoi v́ hành giả không chịu xả cho nên tiếp thu không được. Hạ thủ là ra tay và cần sự dấn thân, công phu là làm việc ǵ đó một cách cần mẫn, tập trung. Khi hiểu được rơ ràng th́ thực hành mới có thể đem đến kết quả hữu hiệu cho sự học tập. Đạo Phật là con đường hiện thực và chỉ thẩm thấu trong ta th́ mới tồn tại được. Con đường này sẽ không đi hết nếu như ta không có một sở đắc hoặc thành tựu nào đó để chúng ta tiếp tục trong đời này hoặc đời sau. Hạ thủ công phu đem đến sự thành tựu cần thiết đó. Phật đă hạ thủ công phu, đă nhất quyết ngồi cho đến khi giác ngộ th́ nay chúng ta mới có những giáo lư của Ngài.


Chúng ta không nên phân biệt giai cấp trong việc tu học Phật. Tâm lư ta là hay nh́n lên nên chỉ có thấy những sai biệt. Đức Phật đứng trên nh́n xuống th́ ngài nh́n tổng quát, không thấy sai biệt. Khi Phật giác ngộ, Ngài muốn nhập Niết Bàn v́ thấy thế giới này quá phức tạp, đầy dẫy hoài nghi cho dù có dạy Pháp cũng không chịu nghe. Tứ Thiên Vương hiện ra để thỉnh Phật chuyển pháp luân và thưa rằng: “Thế gian này tuy là như vậy nhưng cũng có người thượng căn muốn nghe Pháp”. Phật nh́n hồ sen th́ thấy có sai biệt trong những bông sen trong hồ và hiểu những sai biệt đó cho nên đem ra nhiều phương tiện để độ sanh. Nếu chúng ta cố gắng hạ thủ công phu th́ một ngày nào đó ta cũng có thể vươn lên trên mặt hồ. Cho dù sinh ra trong cái chỗ tận cùng trong thế giới, ta cũng có khả năng để vươn lên và thoát ra khỏi những chỗ dơ bẩn, đau khổ, chỉ cần ta có quyết tâm hạ thủ hay không.

Bước đầu tiên là xả toàn bộ tất cả những ǵ thuộc về nhân ngă cá nhân để ta có thể tiếp thu tinh hoa của Phật học bởi v́ chỉ có vô ngă mới có Niết Bàn. Kiến thức rất dễ tạo nên cái ngă và ngă sở hữu cho nên phải biết rằng kiến thức là để trang bị cho sự tu học của chính ḿnh và chia xẻ kinh nghiệm với bạn đồng tu chứ không để hơn thua.
Hạ thủ công phu là trở lại t́m ḿnh hoặc t́m cái bản lai diện mục của ḿnh. Sau đây là những phương pháp tu liên hệ đến hạ thủ công phu:

HẠ THỦ 1. Quyết tâm dừng lại những khát vọng, nhu cầu. Chúng ta cần có sự thành tâm và một căn bản vững vàng để không dễ bị lay chuyển.
· Phải chấp nhận dừng khát vọng th́ mới có thể hạ thủ công phu
· Nhân quả rất là chính xác. Chúng ta có thể dối thiên hạ hay chính ta, nhưng ta không thể dối công lư. Cho nên khi ta dừng lại những tham vọng th́ mới có thể tránh gieo nhân quả xấu.
· Phước hữu lậu và công đức: Phước hữu lậu chỉ đem đến giàu sang, phú quư mà chính những thứ đó nhiều khi lại là chướng ngại cho hạ thủ công phu. Khi có công đức th́ sự thành tựu đó có thể đem ta đến chỗ cao thượng hơn và ta có y báo nên đi đâu cũng có sự bảo vệ.

2. Quyết tâm xả bỏ tạp niệm.
· Tịnh tâm lắng nghe chính ḿnh có nghĩa là t́m vị chân sư của chính ḿnh. Chân lư là chính ta và ta phải tự dấn thân để t́m chân lư. Nói một cách khác là mỗi người chúng ta đều có Phật tánh. Muốn được tịnh tâm th́ ta phải làm chủ những khái niệm, hành động của chính ta trong đời sống hằng ngày th́ cơ may ta mới có sở đắc.
· Khi không có tạp niệm th́ ta sẽ nhận ra chân lư nhưng lúc này là c̣n nghe Phật nói. Măi lắng nghe cho đến khi ḿnh không c̣n thấy Phật, không c̣n nghe Phật nói nữa th́ ta đă hoàn toàn hội nhập với Phật tánh trong ta.
· Luyện tập cho đến lúc tâm hoàn toàn nhất như, không có tạp niệm th́ mới mong có thành công trong phần hạ thủ. Khi bước vào thiền, tất cả những kiến thức, nhu cầu của chúng ta đều phải dừng lại, không c̣n truy cầu nữa. Cho nên trước khi bắt đầu hạ thủ chúng ta cần phải có một thời gian dừng lại. Thường th́ ta hay để cho tâm suy nghĩ đủ thứ chuyện của thế gian và tự gieo nhân khổ đau. Khi ta bắt đầu hạ thủ th́ ta nên kiểm soát và tế nhị trong mỗi ư niệm, hành động và việc làm v́ chính những thứ này gieo nhân quả.


“Thường tự thấy lỗi ḿnh


Không nói lỗi của người
Người lỗi ta không lỗi
Nói lỗi là tự ḿnh lỗi
Tâm trụ chỗ niệm Phật”
3. Quyết tâm làm cái phương pháp đă chọn và phải miên mật với phương pháp đó một thời gian lâu dài.
· Khi hạ thủ th́ ta phải có sự chuẩn bị để đi một con đường dài.
· Phải t́m một phương cách nào đó để t́m chỗ tham trú, quyết tâm t́m về bản lai của ta và hạ thủ công phu. Chỉ có như vậy th́ mới giống như chư Phật, chư Bồ Tát hạ thủ công phu xưa kia. Chúng ta ngày nay là chỉ tu chơi thôi chứ không miệt mài như các Ngài.
· Nếu như chúng ta tu mà cứ hướng ngoại hoài th́ càng mệt mỏi. Chúng ta không có thời gian để giải đáp những thắc mắc viễn vông của xă hội, thế giới mà mỗi người chúng ta phải t́m lại chính ḿnh tức là cần phải hướng nội. Ta tự hỏi rằng lâu nay ta chưa tu cái ǵ? Chưa làm được cái ǵ?

CÔNG PHU
Công phu là làm một việc ǵ đó cho đến khi hoàn mỹ cho nên tốn rất nhiều công sức và tâm niệm.
1. Quyết tâm công phu miên mật để tích trữ nhân thiện và hưởng quả thiện, thí dụ: muốn nhơn thừa th́ thọ tam quy và ngũ giới, muốn thiên thừa th́ tu thập thiện nghiệp.
2. Khi niệm Phật th́ tránh được miệng nói lời thị phi và lạy Phật để thân bớt đi những hành vi ác:


Thêm niệm nhiều câu Phật bớt nhiều lời thị phi
Thêm lạy nhiều đức Phật bớt nhiều ác hành vi· Thời gian không có nhiều cho nên ta phải quyết tâm hạ thủ công phu mà không hề để ư đến những chuyện xung quanh nữa. Thế giới này lần lần hủy diệt, biến động và chi phối bởi vô thường và ta không c̣n nhiều thời gian nữa nên ta phải nhanh chóng quyết tâm hạ thủ công phu. Ta cần dùng thời gian để niệm Phật, để t́m lại b́nh an cho chính ḿnh và lạy Phật để cầu nguyện cho chính ḿnh, để tăng thêm công đức hoặc sám hối tội lỗi, có nghĩa là ta nên làm những hành động thiết thực thay v́ những niềm tin vu vơ. Nhưng cái chính là phải có căn bản vững vàng để làm tư lương.


THỰC TẬP QUÁN NIỆM
Quan điểm đạo Phật có hai khía cạnh:

1. Khi đức Phật giới thiệu cảnh Niết Bàn th́ đồng thời ngài cũng cho chúng ta thấy được khổ đau của sinh tử.


2. Trong Tứ Diệu Đế, đức Phật thuyết minh về nguyên nhân nào đưa đến khổ rồi tuần tự ngài đưa ra con đường diệt khổ và đạo diệt khổ. Nếu muốn thoát sinh tử, chúng ta phải biết nguyên nhân nào đưa đến khổ đau và đạo lộ nào đi đến Niết Bàn.

Khi chúng ta bị quá nhiều đau khổ, áp lực, tuyệt vọng th́ chúng ta đâm ra ước mơ, mong đợi, thiết tha. Tỷ dụ như người rớt sông mà khi mất đi cái phao chính th́ họ bám víu vào bất cứ người nào. Cũng vậy, trong quá khứ chúng ta đă mất mát quá nhiều cho nên chúng ta bám víu vào cái hạnh phúc của hiện tại dù cho hiện tại này rất mỏng manh. Chính cái bám víu đó tạo cho chúng ta khổ đau bởi v́ hy vọng nhiều th́ tuyệt vọng nhiều. Chánh niệm là con đường mà không cho chúng ta bám víu vào những cái hạnh phúc mỏng manh mà là con đường đưa chúng ta đến hạnh phúc thực tại. Con đường chánh niệm này chỉ có thể thành tựu với những ai tự đi từng bước, tự nhận thức từng kinh nghiệm để hưởng được hạnh phúc, tự nổ lực vượt ra khỏi những tham ái để có được sức mạnh chịu đựng cuộc đời và biến thế gian này thành Tịnh Độ. Cho nên bến vinh quang chỉ chờ đón những con thuyền đi trong giông tố. Để thật sự hưởng cái hạnh phúc của chánh niệm, chúng ta phải tự nhận ra những gút mắc, nhận ra con đường nào tháo gỡ gút mắc đó để tự giải thoát và tiết ra những chất liệu ǵ để có đủ sức mạnh dấn thân vào đời và biến thế gian này thành Tịnh Độ.

Đi trong chánh niệm là đi để mà đi chứ không phải đi để t́m chỗ đến, có nghĩa là đi với một tâm tư an lạc, hơi thở nhẹ nhàng và miệng mỉm cười bởi v́ chúng ta có hạnh phúc. Từng bước chân đi chúng ta biết là ḿnh đang nghĩ ǵ, đang nói ǵ, đang làm ǵ và không chạy theo ảo ảnh của maya. Khi thực tập trong chánh niệm, chúng ta không hồi tưởng về quá khứ hoặc ước mơ của tương lai. Như vậy, sau khi nhận chân nguyên nhân đưa đến khổ đau, chúng ta t́m nguyên nhân nào đưa đến Niết Bàn.
Vô Ngă là Niết Bàn · Nguyên nhân đưa đến sinh tử khổ đau là tham ái, chấp thủ, vô minh đă đem chúng ta qua 12 năm, 120 năm, 1200 đời.
· Nguyên nhân đưa đến Niết Bàn là tỉnh thức, trí tuệ, chánh niệm và chánh trí thường soi sáng từng bước chân, từng ư niệm của chúng ta.

Theo Duy Thức Học, trong khi đi vào đời, mỗi hành động, ư niệm chúng ta huân tập từng chút một rồi chúng ta lầm lẫn nghĩ rằng chúng ta có thể hóa giải được tất cả và không bị đời làm ô nhiễm, do đó không tự nổ lực để quán niệm và giải thoát khỏi những ràng buộc của chính ḿnh mà cứ lo nh́n vào những lỗi lầm của người khác th́ cuối cùng chúng ta chẳng thể đạt giải thoát.

Pháp môn quán niệm là pháp môn của chánh niệm tức là mỗi người phải tự quán sát nội tâm của chính ḿnh để tự cắt đứt những sợi dây phiền năo, tham ái. Thường tự nổ lực với chánh kiến tạo nên một sức mạnh đề kháng để chúng ta chịu đựng được trần gian, và cho dù sau này có đi vào trần gian nhiều lần chúng ta cũng không sợ trần gian làm cho hoen ố.

Chỉ có phút hiện tại là phút chánh niệm và là giây phút tuyệt vời bởi v́ chúng ta hưởng hạnh phúc bằng chính ḿnh tạo nên chứ không qua một môi trường nào khác. Thường tự quán sát lại chính ḿnh trong chánh niệm tức là phản quan tự tánh để tiêu diệt những tham chấp, thanh lọc đi những hạt giống bất tịnh và dùng từ, bi, hỷ, xả mà tưới vào vườn tâm chứa đựng những hạt giống của thương yêu, hiểu biết, an lành. Cho dù sống trong ảo ảnh, chúng ta cũng không bị ảo ảnh lôi cuốn và như vậy chúng ta đang sống trong chánh niệm. Khi nào tự ḿnh vượt ra được những ràng buộc, chướng ngại và hiểu rơ nguyên nhân làm cho ḿnh sinh tử để rồi không c̣n ngă chấp nữa th́ trong thế giới này chúng ta được tự tại, đây là con đường đi vào Niết Bàn. Trong Kinh nói rằng Phật đă sống trong thiền định suốt 24 giờ mỗi ngày tức là sống trong chánh niệm. Ngài tự điều động ba nghiệp thân, khẩu, ư thiện lành bằng khả năng của chính ḿnh và hướng dẫn cuộc sống đưa đến con đường hạnh phúc cho chư thiên và loài người.

T́m lại chính ḿnh, t́m được sự an tịnh, t́m được cái hạnh phúc mà không cần dùng đến dục vọng là chúng ta đă làm chủ thân và tâm. Giá trị của chánh niệm, của những người tu học theo đạo Phật là làm chủ được phút giây nào có nghĩa là chúng ta được giải thoát giây phút đó.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH
========================
Lời Giới Thiệu
Thời giờ của mỗi người chúng ta rất ít mà công việc th́ lại rất nhiều cho nên ta thường không lo tu học mà chỉ lo chu toàn những việc trong cuộc sống thôi. Cuộc đời này không bao giờ hết việc v́ vừa xong và buông bỏ việc này th́ lại c̣n việc khác. Do đó chúng ta phải tranh thủ thời gian để tu học không nên để tới ngày mai v́ khi vô thường đến th́ làm ǵ có được ngày mai. Trong cái vô thường th́ người tu phải ư thức rằng những ǵ mà ḿnh có thể làm được để tốt đẹp về mặt đạo đức th́ ḿnh nên làm ngay chẳng nên đợi tới lúc ḿnh già hoặc ổn định mới làm. Đạo Phật là hiện thực không có chờ đợi hoặc hẹn ḥ v́ vậy mới có câu “Cần tu như lửa đốt đầu”. Hạnh phúc mà chúng ta đang có là được nghe và học giáo lư Phật, được gặp gỡ nhau trên cùng một đạo lộ và sẽ cùng đến một mục tiêu, được cùng chia xẻ kinh nghiệm của các vị tu sĩ và pháp hữu.


Đây là hạnh phúc Phật đă nói trong Kinh Pháp Cú:“Hạnh phúc thay chư Phật giáng sinh, hạnh phúc thay giáo pháp cao minh, hạnh phúc thay Tăng già ḥa hiệp và hạnh phúc thay tứ chúng đồng tu.” Chúng ta cố gắng tranh thủ thời gian trong cuộc sống để t́m một hạnh phúc thật trong mỗi ngày bằng con đường chánh niệm của đức Phật đă dạy. Làm thế nào để nhận thức được quá tŕnh thời gian vô thường trôi qua trong cuộc sống? Làm thế nào để có chánh niệm vững chắc có thể phá vỡ được những ràng buộc của tự thân để cuối cùng tự đạt được an lạc? Tiếng phạn có danh từ “maya” nghĩa là ảo ảnh dùng để diễn tả cuộc sống của chúng ta đây. Trải qua một thời gian của 10 hoặc 20 năm cách xa quê hương, biết bao thay đổi từ thế hệ này qua thế hệ khác, những thay đổi đó gọi là ảo ảnh. Khi nhận thức cuộc sống này là ảo ảnh th́ chúng ta làm ǵ để giữ được sự an ổn hoặc, nói một cách khác, nhân cách sống của đạo Phật làm ǵ để hỗ trợ cho chúng ta được ổn định, t́m hạnh phúc thật sự trong từng giây phút ngắn ngủi của maya? Đức Phật nói rằng mỗi Phật tử khi hiểu được hành động, lời nói, suy nghĩ của ḿnh th́ người đó sống một đời sống chân thật thanh tịnh và v́ người mà không v́ ḿnh th́ sẽ không bao giờ chiêu cảm đau khổ. Hạnh phúc là những cái mà chúng ta sẵn có, cảm nhận được chứ không phải là cái mà chúng ta chạy đi t́m kiếm. Khi chờ đợi, theo đuổi hạnh phúc th́ chúng ta vô t́nh đóng hết những hạnh phúc đang có sẵn ở xung quanh ḿnh. Hạnh phúc xung quanh c̣n tồn tại là bởi v́ chúng ta có một kho tàng trí tuệ mà đức Phật đă giáo dưỡng cho chúng ta. Đức Phật đă nói rằng: “Hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi” và ngọn đuốc đó là tự thân của mỗi người chúng ta.
Sau đây là những góp nhặt của 6 bài giảng của HT Thích Minh Hiếu. 6 bài giảng này (Hạ Thủ Công Phu, Thực Tập Quán Niệm, Nghệ Thuật Chăn Trâu, Phóng Hạ Đồ Đao, Hồi Đầu Thị Ngạn, Thiền Tịnh Song Tu) chỉ là phần nhỏ của số băng thâu cho những thời giảng Pháp của Thầy tại Úc, Mỹ, Gia Nă Đại và Âu Châu. V́ đề tài của những bài này có phần liên quan với nhau nên đă được tóm tắt lại thành một bài để chúng ta nắm được ư chính trước khi tuyển lựa đề tài để nghe và học hỏi thêm trong hơn hàng trăm băng giảng của HT (www.minhquangthienvien.com (http://www.minhquangthienvien.com/)).

*****

HẠ THỦ CÔNG PHU
Trong việc tu học th́ có nhiều nhưng phần hạ thủ th́ lại hiếm hoi v́ hành giả không chịu xả cho nên tiếp thu không được. Hạ thủ là ra tay và cần sự dấn thân, công phu là làm việc ǵ đó một cách cần mẫn, tập trung. Khi hiểu được rơ ràng th́ thực hành mới có thể đem đến kết quả hữu hiệu cho sự học tập. Đạo Phật là con đường hiện thực và chỉ thẩm thấu trong ta th́ mới tồn tại được. Con đường này sẽ không đi hết nếu như ta không có một sở đắc hoặc thành tựu nào đó để chúng ta tiếp tục trong đời này hoặc đời sau. Hạ thủ công phu đem đến sự thành tựu cần thiết đó. Phật đă hạ thủ công phu, đă nhất quyết ngồi cho đến khi giác ngộ th́ nay chúng ta mới có những giáo lư của Ngài.


Chúng ta không nên phân biệt giai cấp trong việc tu học Phật. Tâm lư ta là hay nh́n lên nên chỉ có thấy những sai biệt. Đức Phật đứng trên nh́n xuống th́ ngài nh́n tổng quát, không thấy sai biệt. Khi Phật giác ngộ, Ngài muốn nhập Niết Bàn v́ thấy thế giới này quá phức tạp, đầy dẫy hoài nghi cho dù có dạy Pháp cũng không chịu nghe. Tứ Thiên Vương hiện ra để thỉnh Phật chuyển pháp luân và thưa rằng: “Thế gian này tuy là như vậy nhưng cũng có người thượng căn muốn nghe Pháp”. Phật nh́n hồ sen th́ thấy có sai biệt trong những bông sen trong hồ và hiểu những sai biệt đó cho nên đem ra nhiều phương tiện để độ sanh. Nếu chúng ta cố gắng hạ thủ công phu th́ một ngày nào đó ta cũng có thể vươn lên trên mặt hồ. Cho dù sinh ra trong cái chỗ tận cùng trong thế giới, ta cũng có khả năng để vươn lên và thoát ra khỏi những chỗ dơ bẩn, đau khổ, chỉ cần ta có quyết tâm hạ thủ hay không.

Bước đầu tiên là xả toàn bộ tất cả những ǵ thuộc về nhân ngă cá nhân để ta có thể tiếp thu tinh hoa của Phật học bởi v́ chỉ có vô ngă mới có Niết Bàn. Kiến thức rất dễ tạo nên cái ngă và ngă sở hữu cho nên phải biết rằng kiến thức là để trang bị cho sự tu học của chính ḿnh và chia xẻ kinh nghiệm với bạn đồng tu chứ không để hơn thua.
Hạ thủ công phu là trở lại t́m ḿnh hoặc t́m cái bản lai diện mục của ḿnh. Sau đây là những phương pháp tu liên hệ đến hạ thủ công phu:

HẠ THỦ 1. Quyết tâm dừng lại những khát vọng, nhu cầu. Chúng ta cần có sự thành tâm và một căn bản vững vàng để không dễ bị lay chuyển.
· Phải chấp nhận dừng khát vọng th́ mới có thể hạ thủ công phu
· Nhân quả rất là chính xác. Chúng ta có thể dối thiên hạ hay chính ta, nhưng ta không thể dối công lư. Cho nên khi ta dừng lại những tham vọng th́ mới có thể tránh gieo nhân quả xấu.
· Phước hữu lậu và công đức: Phước hữu lậu chỉ đem đến giàu sang, phú quư mà chính những thứ đó nhiều khi lại là chướng ngại cho hạ thủ công phu. Khi có công đức th́ sự thành tựu đó có thể đem ta đến chỗ cao thượng hơn và ta có y báo nên đi đâu cũng có sự bảo vệ.

2. Quyết tâm xả bỏ tạp niệm.
· Tịnh tâm lắng nghe chính ḿnh có nghĩa là t́m vị chân sư của chính ḿnh. Chân lư là chính ta và ta phải tự dấn thân để t́m chân lư. Nói một cách khác là mỗi người chúng ta đều có Phật tánh. Muốn được tịnh tâm th́ ta phải làm chủ những khái niệm, hành động của chính ta trong đời sống hằng ngày th́ cơ may ta mới có sở đắc.
· Khi không có tạp niệm th́ ta sẽ nhận ra chân lư nhưng lúc này là c̣n nghe Phật nói. Măi lắng nghe cho đến khi ḿnh không c̣n thấy Phật, không c̣n nghe Phật nói nữa th́ ta đă hoàn toàn hội nhập với Phật tánh trong ta.
· Luyện tập cho đến lúc tâm hoàn toàn nhất như, không có tạp niệm th́ mới mong có thành công trong phần hạ thủ. Khi bước vào thiền, tất cả những kiến thức, nhu cầu của chúng ta đều phải dừng lại, không c̣n truy cầu nữa. Cho nên trước khi bắt đầu hạ thủ chúng ta cần phải có một thời gian dừng lại. Thường th́ ta hay để cho tâm suy nghĩ đủ thứ chuyện của thế gian và tự gieo nhân khổ đau. Khi ta bắt đầu hạ thủ th́ ta nên kiểm soát và tế nhị trong mỗi ư niệm, hành động và việc làm v́ chính những thứ này gieo nhân quả.


“Thường tự thấy lỗi ḿnh


Không nói lỗi của người
Người lỗi ta không lỗi
Nói lỗi là tự ḿnh lỗi
Tâm trụ chỗ niệm Phật”
3. Quyết tâm làm cái phương pháp đă chọn và phải miên mật với phương pháp đó một thời gian lâu dài.
· Khi hạ thủ th́ ta phải có sự chuẩn bị để đi một con đường dài.
· Phải t́m một phương cách nào đó để t́m chỗ tham trú, quyết tâm t́m về bản lai của ta và hạ thủ công phu. Chỉ có như vậy th́ mới giống như chư Phật, chư Bồ Tát hạ thủ công phu xưa kia. Chúng ta ngày nay là chỉ tu chơi thôi chứ không miệt mài như các Ngài.
· Nếu như chúng ta tu mà cứ hướng ngoại hoài th́ càng mệt mỏi. Chúng ta không có thời gian để giải đáp những thắc mắc viễn vông của xă hội, thế giới mà mỗi người chúng ta phải t́m lại chính ḿnh tức là cần phải hướng nội. Ta tự hỏi rằng lâu nay ta chưa tu cái ǵ? Chưa làm được cái ǵ?

CÔNG PHU
Công phu là làm một việc ǵ đó cho đến khi hoàn mỹ cho nên tốn rất nhiều công sức và tâm niệm.
1. Quyết tâm công phu miên mật để tích trữ nhân thiện và hưởng quả thiện, thí dụ: muốn nhơn thừa th́ thọ tam quy và ngũ giới, muốn thiên thừa th́ tu thập thiện nghiệp.
2. Khi niệm Phật th́ tránh được miệng nói lời thị phi và lạy Phật để thân bớt đi những hành vi ác:


Thêm niệm nhiều câu Phật bớt nhiều lời thị phi
Thêm lạy nhiều đức Phật bớt nhiều ác hành vi· Thời gian không có nhiều cho nên ta phải quyết tâm hạ thủ công phu mà không hề để ư đến những chuyện xung quanh nữa. Thế giới này lần lần hủy diệt, biến động và chi phối bởi vô thường và ta không c̣n nhiều thời gian nữa nên ta phải nhanh chóng quyết tâm hạ thủ công phu. Ta cần dùng thời gian để niệm Phật, để t́m lại b́nh an cho chính ḿnh và lạy Phật để cầu nguyện cho chính ḿnh, để tăng thêm công đức hoặc sám hối tội lỗi, có nghĩa là ta nên làm những hành động thiết thực thay v́ những niềm tin vu vơ. Nhưng cái chính là phải có căn bản vững vàng để làm tư lương.


THỰC TẬP QUÁN NIỆM
Quan điểm đạo Phật có hai khía cạnh:

1. Khi đức Phật giới thiệu cảnh Niết Bàn th́ đồng thời ngài cũng cho chúng ta thấy được khổ đau của sinh tử.


2. Trong Tứ Diệu Đế, đức Phật thuyết minh về nguyên nhân nào đưa đến khổ rồi tuần tự ngài đưa ra con đường diệt khổ và đạo diệt khổ. Nếu muốn thoát sinh tử, chúng ta phải biết nguyên nhân nào đưa đến khổ đau và đạo lộ nào đi đến Niết Bàn.

Khi chúng ta bị quá nhiều đau khổ, áp lực, tuyệt vọng th́ chúng ta đâm ra ước mơ, mong đợi, thiết tha. Tỷ dụ như người rớt sông mà khi mất đi cái phao chính th́ họ bám víu vào bất cứ người nào. Cũng vậy, trong quá khứ chúng ta đă mất mát quá nhiều cho nên chúng ta bám víu vào cái hạnh phúc của hiện tại dù cho hiện tại này rất mỏng manh. Chính cái bám víu đó tạo cho chúng ta khổ đau bởi v́ hy vọng nhiều th́ tuyệt vọng nhiều. Chánh niệm là con đường mà không cho chúng ta bám víu vào những cái hạnh phúc mỏng manh mà là con đường đưa chúng ta đến hạnh phúc thực tại. Con đường chánh niệm này chỉ có thể thành tựu với những ai tự đi từng bước, tự nhận thức từng kinh nghiệm để hưởng được hạnh phúc, tự nổ lực vượt ra khỏi những tham ái để có được sức mạnh chịu đựng cuộc đời và biến thế gian này thành Tịnh Độ. Cho nên bến vinh quang chỉ chờ đón những con thuyền đi trong giông tố. Để thật sự hưởng cái hạnh phúc của chánh niệm, chúng ta phải tự nhận ra những gút mắc, nhận ra con đường nào tháo gỡ gút mắc đó để tự giải thoát và tiết ra những chất liệu ǵ để có đủ sức mạnh dấn thân vào đời và biến thế gian này thành Tịnh Độ.

Đi trong chánh niệm là đi để mà đi chứ không phải đi để t́m chỗ đến, có nghĩa là đi với một tâm tư an lạc, hơi thở nhẹ nhàng và miệng mỉm cười bởi v́ chúng ta có hạnh phúc. Từng bước chân đi chúng ta biết là ḿnh đang nghĩ ǵ, đang nói ǵ, đang làm ǵ và không chạy theo ảo ảnh của maya. Khi thực tập trong chánh niệm, chúng ta không hồi tưởng về quá khứ hoặc ước mơ của tương lai. Như vậy, sau khi nhận chân nguyên nhân đưa đến khổ đau, chúng ta t́m nguyên nhân nào đưa đến Niết Bàn.
Vô Ngă là Niết Bàn · Nguyên nhân đưa đến sinh tử khổ đau là tham ái, chấp thủ, vô minh đă đem chúng ta qua 12 năm, 120 năm, 1200 đời.
· Nguyên nhân đưa đến Niết Bàn là tỉnh thức, trí tuệ, chánh niệm và chánh trí thường soi sáng từng bước chân, từng ư niệm của chúng ta.

Theo Duy Thức Học, trong khi đi vào đời, mỗi hành động, ư niệm chúng ta huân tập từng chút một rồi chúng ta lầm lẫn nghĩ rằng chúng ta có thể hóa giải được tất cả và không bị đời làm ô nhiễm, do đó không tự nổ lực để quán niệm và giải thoát khỏi những ràng buộc của chính ḿnh mà cứ lo nh́n vào những lỗi lầm của người khác th́ cuối cùng chúng ta chẳng thể đạt giải thoát.

Pháp môn quán niệm là pháp môn của chánh niệm tức là mỗi người phải tự quán sát nội tâm của chính ḿnh để tự cắt đứt những sợi dây phiền năo, tham ái. Thường tự nổ lực với chánh kiến tạo nên một sức mạnh đề kháng để chúng ta chịu đựng được trần gian, và cho dù sau này có đi vào trần gian nhiều lần chúng ta cũng không sợ trần gian làm cho hoen ố.

Chỉ có phút hiện tại là phút chánh niệm và là giây phút tuyệt vời bởi v́ chúng ta hưởng hạnh phúc bằng chính ḿnh tạo nên chứ không qua một môi trường nào khác. Thường tự quán sát lại chính ḿnh trong chánh niệm tức là phản quan tự tánh để tiêu diệt những tham chấp, thanh lọc đi những hạt giống bất tịnh và dùng từ, bi, hỷ, xả mà tưới vào vườn tâm chứa đựng những hạt giống của thương yêu, hiểu biết, an lành. Cho dù sống trong ảo ảnh, chúng ta cũng không bị ảo ảnh lôi cuốn và như vậy chúng ta đang sống trong chánh niệm. Khi nào tự ḿnh vượt ra được những ràng buộc, chướng ngại và hiểu rơ nguyên nhân làm cho ḿnh sinh tử để rồi không c̣n ngă chấp nữa th́ trong thế giới này chúng ta được tự tại, đây là con đường đi vào Niết Bàn. Trong Kinh nói rằng Phật đă sống trong thiền định suốt 24 giờ mỗi ngày tức là sống trong chánh niệm. Ngài tự điều động ba nghiệp thân, khẩu, ư thiện lành bằng khả năng của chính ḿnh và hướng dẫn cuộc sống đưa đến con đường hạnh phúc cho chư thiên và loài người.

T́m lại chính ḿnh, t́m được sự an tịnh, t́m được cái hạnh phúc mà không cần dùng đến dục vọng là chúng ta đă làm chủ thân và tâm. Giá trị của chánh niệm, của những người tu học theo đạo Phật là làm chủ được phút giây nào có nghĩa là chúng ta được giải thoát giây phút đó.