tcl
05-12-2016, 01:01
By Trang Nguyên - November 30, 2016
Nh́n lại những tấm ảnh xưa của vùng đất Sài G̣n Chợ Lớn ta mới thấy rơ sự thay đổi lớn lao trong cuộc sống. Những biến động thời cuộc chỉ là những mốc thời gian nhất định rồi như cơn gió thoảng qua. Người lạc quan nói rằng, không nên quay về quá khứ mà hăy hướng tới tương lai. Người thực tế lại cho rằng, quay nh́n quá khứ để biết được tương lai. Cuộc sống Sài G̣n-Chợ Lớn vẫn tiếp diễn tất bật mưu sinh trong cuộc sống hiện thực, thiện có, ác có, gian tà cũng có. Và cũng có cả tâm t́nh của người Sài G̣n trong cuộc.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua9.jpg
Xe lửa Sài G̣n Mỹ Tho qua phà Bến Lức – Nguồn: AnhxuaVN Công tŕnh đường sắt khổ một mét Sài G̣n – Mỹ Tho dài 70 km được người Pháp khởi công vào đầu năm 1881 nhằm khai thác vùng đất Nam bộ. Con đường vấp phải sự khó khăn khi chưa có cầu bắc ngang sông Vàm Cỏ Đông (Bến Lức) và Vàm Cỏ Tây (Tân An), cho nên các nhà thầu vừa thi công tuyến đường vừa đặt công ty Eiffel xây dựng 2 chiếc cầu. Do cầu Bến Lức trễ tiến độ thi công nên ngày khánh thành 20/7/1885 xuất phát chuyến đầu tiên xe lửa phải luỵ phà. Phải một năm sau, cầu sắt Bến Lức mới xây dựng xong.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua8.jpg
Cầu gỗ có mái che cổng ở Chợ Lớn- Nguồn: AnhxuaVN Đây là một trong những cầu gỗ được người Hoa Chợ Lớn dựng sớm nhất vào năm 1888 bắc qua kênh Tàu Hủ gần bến B́nh Đông trung tâm lúa gạo của đồng bằng sông Cửu Long. Cầu có hai cổng theo kiến trúc Trung Hoa, phía trên dựng mái lợp ngói ống. Cầu đă không c̣n từ rất lâu mà được thay thế bằng cầu sắt sau này nối liền đường B́nh Tây với đường Nguyễn Chế Nghĩa (Q.8).
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua7.jpg
Máy bay đầu tiên cất cánh tại Sài G̣n – Nguồn: AnhxuaVN Năm 1910, phi công thể thao người Bỉ Charles Van Den Bord xuống tàu cùng chiếc máy bay Farman II sang Đông Dương chuẩn bị cho buổi biểu diễn máy bay đầu tiên tại Sài G̣n. Máy bay được lắp ráp tại trường đua ngựa cũ (khu vực Đồng tập trận, ngày nay là một phần lớn của khu vực Q.10) và bay biểu diễn vào ngày 10/12/1910 trước sự háo hức của 15,000 người Pháp và dân Sài G̣n-Chợ Lớn. Điều đặc biệt là ông có t́nh cảm với Sài G̣n và chọn miền đất này làm nơi sinh sống và qua đời vào năm 1958.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua6.jpg
Tàu vận tải máy bay hộ tống của Pháp đầu tiên cập cảng Sài G̣n- Nguồn: Redsvn Dixmude A-609 thuộc loại tàu vận tải máy bay hộ tống của hải quân Pháp thuê của Mỹ vào đầu Thế chiến thứ II có tải trọng hơn 15,000 tấn dài 150 m, dùng vận chuyển khí tài cho các mặt trận vùng biển Địa Trung Hải và Đại Tây Dương. Sau đó hải quân Pháp tăng cường vận tải máy bay cho chiến trường Việt Nam. Dixmude cập cảng Sài G̣n vào tháng 3/1947 (trong h́nh ghi 1950 là không chính xác). Năm 1966 hải quân Pháp hết hạn hợp đồng thuê trả lại tàu cho phía Mỹ.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua4.jpg
Người Hoa Chợ Lớn treo cờ Hoa quân nhập Việt năm 1945 – Ảnh LIFE Đoạn đường (Galliéni) Trần Hưng Đạo Chợ Lớn treo đầy cờ mừng quân Tưởng Giới Thạch vào Việt Nam. Sau khi Nhật đầu hàng trong chiến tranh Đông Dương, theo sự phân công của Đồng Minh năm 1945 cho phép 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch vào Việt Nam giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra. Nhưng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa kư hiệp định với Pháp ngày 6/3/1946 cho phép quân Pháp thay thế quân Tưởng Giới Thạch v́ lư do chính trị nội bộ. Đến tháng 10/1946 Quân Tưởng Giới Thạch hoàn toàn rút ra khỏi VN.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua5.jpg
Hút thuốc phiện ở Chợ Lớn năm 1948- Ảnh: LIFE Hút thuốc phiện công khai là chính sách của thực dân Pháp dành cho dân chúng Sài G̣n-Chợ Lớn với mục đích làm bạc nhược tinh thần đấu tranh chống đối. Từ năm 1931, Sài G̣n-Chợ Lớn có trên 500 tiệm hút công khai chưa kể tiệm hút chui tràn ngập khắp nơi. Năm 1904 Pháp thành lập nhà máy sản xuất và cung cấp á phiện (opium) tại Sài G̣n (số 74 Rue Raul Blanchy nay là đường Hai Bà Trưng), người Hoa Chợ Lớn bao thầu tổ chức các tiệm hút. Con nghiện ghi danh với chính quyền sẽ được phép đến tiệm hút để vui thú với “nàng tiên nâu”
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua3.jpg
Bán báo chạy trên phố Sài G̣n thập niên 50- Ảnh LIFE Ngoài những sạp báo, trên đường phố Sài G̣n thập niên 50 cũng có người bán báo nghèo vốn đành bán báo phơi trên hè phố. Tin tức thời sự nóng bỏng hằng ngày của cuộc chiến Việt Nam thu hút độc giả cho dù bỏ tiền mua báo hay là đứng coi cọp.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua2.jpg
Xe tang đặc biệt của binh chủng Thiết giáp – Ảnh: LIFE Nhiều quân nhân VNCH hẳn nhớ ngày chính biến 1/11/1963 tại Sài G̣n do Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng Dương Văn Minh bật đèn xanh cùng nhiều tướng lănh khác làm cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Chiếc xe tang đặc biệt của binh chủng Thiết giáp thương tiếc dành cho Đại uư Bùi Ngươn Ngải tham gia chính biến bị bắn chết gần dinh Tổng thống.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua.jpg
Pháp trường bao cát tại trung tâm Sài G̣n – Ảnh: AP Từ năm 1965 t́nh h́nh chính trị an ninh, kinh tế xă hội tại Sài G̣n xáo động do các trùm gian thương người Hoa khống chế. Giá gạo tăng vùn vụt năm 1966 tăng từ 5.5 đồng lên 7 đồng trong khi lương của người lao động chỉ có 8 đồng/ngày. Để giải quyết t́nh h́nh, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ hạ lệnh thanh trừng gian thương thao túng kinh tế. Tạ Vinh là một trong những tài phiệt gốc Hoa bị tuyên án tử h́nh, ngày 6/3/1966 tử h́nh, sau khi Ṭa đại h́nh bác đơn kháng cáo.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua1.jpg
Tàu USS Card hộ tống vận tải hải quân Mỹ vào cảng Sài G̣n – Ảnh: AP Năm 1964, tàu USS Card mang theo 24 máy bay oanh tạc và trực thăng cập cảng Sài G̣n. Đây là tàu hộ tống vận chuyển được hải quân Mỹ hạ thủy vào năm 1941 phục vụ cho Thế chiến thứ II. Trong lúc đậu tại cầu cảng, khuya ngày 2/5/1964 đặc công VC đă đột nhập vào đường cống thoát nước dẫn ra sông Sài G̣n, đặt khối chất nổ khoảng 80 kg cho nổ hẹn giờ. Tàu bị thủng, ch́m phía sau đuôi và làm chết 5 nhân viên dân sự. Ngay sau đó, USS Card được kéo về căn cứ Subic, Phi Luật Tân để sửa chữa.
baotreonline
Nh́n lại những tấm ảnh xưa của vùng đất Sài G̣n Chợ Lớn ta mới thấy rơ sự thay đổi lớn lao trong cuộc sống. Những biến động thời cuộc chỉ là những mốc thời gian nhất định rồi như cơn gió thoảng qua. Người lạc quan nói rằng, không nên quay về quá khứ mà hăy hướng tới tương lai. Người thực tế lại cho rằng, quay nh́n quá khứ để biết được tương lai. Cuộc sống Sài G̣n-Chợ Lớn vẫn tiếp diễn tất bật mưu sinh trong cuộc sống hiện thực, thiện có, ác có, gian tà cũng có. Và cũng có cả tâm t́nh của người Sài G̣n trong cuộc.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua9.jpg
Xe lửa Sài G̣n Mỹ Tho qua phà Bến Lức – Nguồn: AnhxuaVN Công tŕnh đường sắt khổ một mét Sài G̣n – Mỹ Tho dài 70 km được người Pháp khởi công vào đầu năm 1881 nhằm khai thác vùng đất Nam bộ. Con đường vấp phải sự khó khăn khi chưa có cầu bắc ngang sông Vàm Cỏ Đông (Bến Lức) và Vàm Cỏ Tây (Tân An), cho nên các nhà thầu vừa thi công tuyến đường vừa đặt công ty Eiffel xây dựng 2 chiếc cầu. Do cầu Bến Lức trễ tiến độ thi công nên ngày khánh thành 20/7/1885 xuất phát chuyến đầu tiên xe lửa phải luỵ phà. Phải một năm sau, cầu sắt Bến Lức mới xây dựng xong.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua8.jpg
Cầu gỗ có mái che cổng ở Chợ Lớn- Nguồn: AnhxuaVN Đây là một trong những cầu gỗ được người Hoa Chợ Lớn dựng sớm nhất vào năm 1888 bắc qua kênh Tàu Hủ gần bến B́nh Đông trung tâm lúa gạo của đồng bằng sông Cửu Long. Cầu có hai cổng theo kiến trúc Trung Hoa, phía trên dựng mái lợp ngói ống. Cầu đă không c̣n từ rất lâu mà được thay thế bằng cầu sắt sau này nối liền đường B́nh Tây với đường Nguyễn Chế Nghĩa (Q.8).
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua7.jpg
Máy bay đầu tiên cất cánh tại Sài G̣n – Nguồn: AnhxuaVN Năm 1910, phi công thể thao người Bỉ Charles Van Den Bord xuống tàu cùng chiếc máy bay Farman II sang Đông Dương chuẩn bị cho buổi biểu diễn máy bay đầu tiên tại Sài G̣n. Máy bay được lắp ráp tại trường đua ngựa cũ (khu vực Đồng tập trận, ngày nay là một phần lớn của khu vực Q.10) và bay biểu diễn vào ngày 10/12/1910 trước sự háo hức của 15,000 người Pháp và dân Sài G̣n-Chợ Lớn. Điều đặc biệt là ông có t́nh cảm với Sài G̣n và chọn miền đất này làm nơi sinh sống và qua đời vào năm 1958.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua6.jpg
Tàu vận tải máy bay hộ tống của Pháp đầu tiên cập cảng Sài G̣n- Nguồn: Redsvn Dixmude A-609 thuộc loại tàu vận tải máy bay hộ tống của hải quân Pháp thuê của Mỹ vào đầu Thế chiến thứ II có tải trọng hơn 15,000 tấn dài 150 m, dùng vận chuyển khí tài cho các mặt trận vùng biển Địa Trung Hải và Đại Tây Dương. Sau đó hải quân Pháp tăng cường vận tải máy bay cho chiến trường Việt Nam. Dixmude cập cảng Sài G̣n vào tháng 3/1947 (trong h́nh ghi 1950 là không chính xác). Năm 1966 hải quân Pháp hết hạn hợp đồng thuê trả lại tàu cho phía Mỹ.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua4.jpg
Người Hoa Chợ Lớn treo cờ Hoa quân nhập Việt năm 1945 – Ảnh LIFE Đoạn đường (Galliéni) Trần Hưng Đạo Chợ Lớn treo đầy cờ mừng quân Tưởng Giới Thạch vào Việt Nam. Sau khi Nhật đầu hàng trong chiến tranh Đông Dương, theo sự phân công của Đồng Minh năm 1945 cho phép 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch vào Việt Nam giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra. Nhưng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa kư hiệp định với Pháp ngày 6/3/1946 cho phép quân Pháp thay thế quân Tưởng Giới Thạch v́ lư do chính trị nội bộ. Đến tháng 10/1946 Quân Tưởng Giới Thạch hoàn toàn rút ra khỏi VN.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua5.jpg
Hút thuốc phiện ở Chợ Lớn năm 1948- Ảnh: LIFE Hút thuốc phiện công khai là chính sách của thực dân Pháp dành cho dân chúng Sài G̣n-Chợ Lớn với mục đích làm bạc nhược tinh thần đấu tranh chống đối. Từ năm 1931, Sài G̣n-Chợ Lớn có trên 500 tiệm hút công khai chưa kể tiệm hút chui tràn ngập khắp nơi. Năm 1904 Pháp thành lập nhà máy sản xuất và cung cấp á phiện (opium) tại Sài G̣n (số 74 Rue Raul Blanchy nay là đường Hai Bà Trưng), người Hoa Chợ Lớn bao thầu tổ chức các tiệm hút. Con nghiện ghi danh với chính quyền sẽ được phép đến tiệm hút để vui thú với “nàng tiên nâu”
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua3.jpg
Bán báo chạy trên phố Sài G̣n thập niên 50- Ảnh LIFE Ngoài những sạp báo, trên đường phố Sài G̣n thập niên 50 cũng có người bán báo nghèo vốn đành bán báo phơi trên hè phố. Tin tức thời sự nóng bỏng hằng ngày của cuộc chiến Việt Nam thu hút độc giả cho dù bỏ tiền mua báo hay là đứng coi cọp.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua2.jpg
Xe tang đặc biệt của binh chủng Thiết giáp – Ảnh: LIFE Nhiều quân nhân VNCH hẳn nhớ ngày chính biến 1/11/1963 tại Sài G̣n do Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng Dương Văn Minh bật đèn xanh cùng nhiều tướng lănh khác làm cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Chiếc xe tang đặc biệt của binh chủng Thiết giáp thương tiếc dành cho Đại uư Bùi Ngươn Ngải tham gia chính biến bị bắn chết gần dinh Tổng thống.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua.jpg
Pháp trường bao cát tại trung tâm Sài G̣n – Ảnh: AP Từ năm 1965 t́nh h́nh chính trị an ninh, kinh tế xă hội tại Sài G̣n xáo động do các trùm gian thương người Hoa khống chế. Giá gạo tăng vùn vụt năm 1966 tăng từ 5.5 đồng lên 7 đồng trong khi lương của người lao động chỉ có 8 đồng/ngày. Để giải quyết t́nh h́nh, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ hạ lệnh thanh trừng gian thương thao túng kinh tế. Tạ Vinh là một trong những tài phiệt gốc Hoa bị tuyên án tử h́nh, ngày 6/3/1966 tử h́nh, sau khi Ṭa đại h́nh bác đơn kháng cáo.
http://baotreonline.com/wp-content/uploads/2016/11/sai-gon-cho-lon-ngay-xua1.jpg
Tàu USS Card hộ tống vận tải hải quân Mỹ vào cảng Sài G̣n – Ảnh: AP Năm 1964, tàu USS Card mang theo 24 máy bay oanh tạc và trực thăng cập cảng Sài G̣n. Đây là tàu hộ tống vận chuyển được hải quân Mỹ hạ thủy vào năm 1941 phục vụ cho Thế chiến thứ II. Trong lúc đậu tại cầu cảng, khuya ngày 2/5/1964 đặc công VC đă đột nhập vào đường cống thoát nước dẫn ra sông Sài G̣n, đặt khối chất nổ khoảng 80 kg cho nổ hẹn giờ. Tàu bị thủng, ch́m phía sau đuôi và làm chết 5 nhân viên dân sự. Ngay sau đó, USS Card được kéo về căn cứ Subic, Phi Luật Tân để sửa chữa.
baotreonline