tcl
15-11-2016, 21:28
Nhân sâm có tác dụng bổ ngũ tạng, trấn an tinh thần, sáng mắt, giúp tâm trạng vui vẻ, có lợi cho trí năo
http://www.daikynguyenvn.com/wp-content/uploads/2016/11/nhan-sam.jpg
Tôi nghe được một người bạn nói: “Nhân sâm quả là tốt, vừa ăn đă bị chảy máu cam, xem ra nó quá bổ nhỉ”.
Lợi ích thật sự về nhân sâm không giống như những ǵ mọi người thường nghĩ, nào hăy cũng t́m hiểu ở dưới nhé.
Đúng là có rất nhiều người sau khi ăn nhân sâm liền bị chảy máu cam, nhưng nếu v́ vậy mà cho rằng nhân sâm là một vị thuốc cực nóng, th́ đúng là đă tưởng lầm.
Theo cuốn “Thần nông bổn thảo kinh”: Nhân sâm, tính ngọt, hơi lạnh, không độc. Chủ yếu có tác dụng bồi bổ ngũ tạng, trấn an tinh thần, giúp tinh thần b́nh tĩnh, ngăn chặn sự hoảng hốt, loại bỏ tà khí, giúp sáng mắt, vui vẻ, tốt cho trí năo, dùng lâu dài giúp tươi trẻ sống thọ.
Danh y đời Thanh, Trần Tu Viên có ghi chú: dược tính chính của nhân sâm là “bồi bổ ngũ tạng”, tất cả những triệu chứng như lo lắng, hoảng loạn về tinh thần, tinh thần không ổn định, sợ hăi, mắt mờ, tâm trí không minh mẫn, đều là bởi âm không đủ mà dương quá thịnh gây nên. Ngũ tạng được vị ngọt tính hàn của nhân sâm hỗ trợ bồi bổ, sẽ có thể giúp “tinh thần minh mẫn, không lo lắng hoảng loạn, không sợ hăi, loại bỏ được tà khí, sáng mắt, giúp vui vẻ, tốt cho trí năo”.
Vậy th́ tại sao ăn nhiều nhân sâm lại có thể bị chảy máu cam?
Kỳ thực nhân sâm không có tính nóng, vậy th́ tại sao ăn nhiều lại bị xuất huyết mũi? Điều này chúng ta cần bắt đầu t́m hiểu từ tác dụng chính của nhân sâm.
Tác dụng chủ yếu của nhân sâm là tác dụng điều ḥa khí huyết, nó chủ yếu giúp đưa khí huyết ngoại vi từ ngoài vào khoang bụng. Khi tỳ vị có càng nhiều khí huyết cùng tham gia vào quá tŕnh tiêu hóa hấp thu giúp sinh ra nhiều khí huyết, có ích cho cơ thể.
C̣n về những trường hợp chỉ v́ ăn nhân sâm, vừa ăn xong đă bị lở loét, dẫn tới xuất huyết mũi. Nguyên nhân thật sự là bởi tuyến nước bọt không tốt, sau khi ăn nhân sâm, khí huyết thu thập của vùng miệng cùng tham dự vào quá tŕnh tiêu hóa hấp thu của tỳ vị, làm cho khoang mũi, xung quanh vùng môi miệng thiếu nước bọt, hư nhiệt nóng vào bên trọng, làm bên trong bị nóng khô hanh, gây ra xuất huyết ở mũi.
Ứng dụng trong đơn thuốc của nhân sâm
Khi đă biết được tính và vị của nhân sâm, biết rơ tác dụng của nhân sâm như vậy rồi, rốt cuộc làm thế nào mới có thể đưa nhân sâm vào ứng dụng một cách hợp lư và tốt nhất?
Nhân sâm được ứng dụng trong các thang thuốc của Trung y, điều này được thể hiện trong bài thuốc “Phụ Tử Lư Trung Hoàn” cũng chính là tư tưởng “ Lư trung”.
Vận dụng tư tưởng lư trung để giải quyết vấn đề, tiền đề là bởi tuyến nước bọt không đủ, do vậy cần vận chuyển dịch từ nơi khác tới cùng tham gia hỗ trợ vào quá tŕnh tiêu hóa hấp thu, quá tŕnh này chính là đang phát huy tác dụng của nhân sâm.
Thang thuốc “Lư Trung Hoàn” bao gồm các vị thuốc: càn khương, nhân sâm, chích thảo, bạch truật, phụ tử chế hợp thành, trong đó càn khương là để xử lư tính hàn của nhân sâm, đồng thời càn khương cũng có thể đồng thời thực hiện chức năng chuyển hóa chủ yếu trong tỳ.
Trên thực tế, thường dùng hồng sâm thay thế cho nhân sâm, hồng sâm là một loại nhân sâm đă qua sơ chế, tính có hơi ấm hơn một chút so với nhân sâm. Bệnh nhân bị tiểu đường có thể căn cứ vào t́nh h́nh thực tế để sử dụng hồng sâm, nhưng cần chú ư khi lượng nước bọt thiếu nhiều, nhất là với những bệnh nhân bị thiếu máu, không nên dùng lượng lớn hồng sâm vào thang thuốc, đột nhiên thu thập lượng lớn nước bọt vào khoang bụng, rất dễ xuất hiện các vấn đề như hoảng hốt, khó chịu…
Làm thế nào để tận dụng những tác dụng tuyệt vời của nhân sâm trong cuộc sống
Dù dùng nhân sâm pha thành trà để uống hay dùng hầm thành canh, đều có thể kết hợp với các vị thuốc có tính ấm như gừng tươi, nhục quế, sa nhân.. để pḥng lạnh và tổn thương tinh khí ở tỳ vị. Tốt nhất nên lựa chọn hồng sâm thay thế cho nhân sâm.
Nếu chỉ muốn phục hồi chức năng b́nh thường của tỳ vị lựa chọn thang thuốc:
Tham kỷ đại tảo thang
Thành phần: hồng sâm, hoàng kỷ, đại tảo, cẩu kỷ, sinh mạch nha.
Công dụng: Kiệm tỳ, bổ khí, bổ máu.
Mùa thu đông đă đến rồi, dương khí trong cơ thể cũng đang thu vào bên trong, chính là thời cơ tốt để phục hồi chức năng của t́ vị đấy các bạn!
(Theo Secretchina)
Biên dịch Kiên Định (daikynguyenvn)
http://www.daikynguyenvn.com/wp-content/uploads/2016/11/nhan-sam.jpg
Tôi nghe được một người bạn nói: “Nhân sâm quả là tốt, vừa ăn đă bị chảy máu cam, xem ra nó quá bổ nhỉ”.
Lợi ích thật sự về nhân sâm không giống như những ǵ mọi người thường nghĩ, nào hăy cũng t́m hiểu ở dưới nhé.
Đúng là có rất nhiều người sau khi ăn nhân sâm liền bị chảy máu cam, nhưng nếu v́ vậy mà cho rằng nhân sâm là một vị thuốc cực nóng, th́ đúng là đă tưởng lầm.
Theo cuốn “Thần nông bổn thảo kinh”: Nhân sâm, tính ngọt, hơi lạnh, không độc. Chủ yếu có tác dụng bồi bổ ngũ tạng, trấn an tinh thần, giúp tinh thần b́nh tĩnh, ngăn chặn sự hoảng hốt, loại bỏ tà khí, giúp sáng mắt, vui vẻ, tốt cho trí năo, dùng lâu dài giúp tươi trẻ sống thọ.
Danh y đời Thanh, Trần Tu Viên có ghi chú: dược tính chính của nhân sâm là “bồi bổ ngũ tạng”, tất cả những triệu chứng như lo lắng, hoảng loạn về tinh thần, tinh thần không ổn định, sợ hăi, mắt mờ, tâm trí không minh mẫn, đều là bởi âm không đủ mà dương quá thịnh gây nên. Ngũ tạng được vị ngọt tính hàn của nhân sâm hỗ trợ bồi bổ, sẽ có thể giúp “tinh thần minh mẫn, không lo lắng hoảng loạn, không sợ hăi, loại bỏ được tà khí, sáng mắt, giúp vui vẻ, tốt cho trí năo”.
Vậy th́ tại sao ăn nhiều nhân sâm lại có thể bị chảy máu cam?
Kỳ thực nhân sâm không có tính nóng, vậy th́ tại sao ăn nhiều lại bị xuất huyết mũi? Điều này chúng ta cần bắt đầu t́m hiểu từ tác dụng chính của nhân sâm.
Tác dụng chủ yếu của nhân sâm là tác dụng điều ḥa khí huyết, nó chủ yếu giúp đưa khí huyết ngoại vi từ ngoài vào khoang bụng. Khi tỳ vị có càng nhiều khí huyết cùng tham gia vào quá tŕnh tiêu hóa hấp thu giúp sinh ra nhiều khí huyết, có ích cho cơ thể.
C̣n về những trường hợp chỉ v́ ăn nhân sâm, vừa ăn xong đă bị lở loét, dẫn tới xuất huyết mũi. Nguyên nhân thật sự là bởi tuyến nước bọt không tốt, sau khi ăn nhân sâm, khí huyết thu thập của vùng miệng cùng tham dự vào quá tŕnh tiêu hóa hấp thu của tỳ vị, làm cho khoang mũi, xung quanh vùng môi miệng thiếu nước bọt, hư nhiệt nóng vào bên trọng, làm bên trong bị nóng khô hanh, gây ra xuất huyết ở mũi.
Ứng dụng trong đơn thuốc của nhân sâm
Khi đă biết được tính và vị của nhân sâm, biết rơ tác dụng của nhân sâm như vậy rồi, rốt cuộc làm thế nào mới có thể đưa nhân sâm vào ứng dụng một cách hợp lư và tốt nhất?
Nhân sâm được ứng dụng trong các thang thuốc của Trung y, điều này được thể hiện trong bài thuốc “Phụ Tử Lư Trung Hoàn” cũng chính là tư tưởng “ Lư trung”.
Vận dụng tư tưởng lư trung để giải quyết vấn đề, tiền đề là bởi tuyến nước bọt không đủ, do vậy cần vận chuyển dịch từ nơi khác tới cùng tham gia hỗ trợ vào quá tŕnh tiêu hóa hấp thu, quá tŕnh này chính là đang phát huy tác dụng của nhân sâm.
Thang thuốc “Lư Trung Hoàn” bao gồm các vị thuốc: càn khương, nhân sâm, chích thảo, bạch truật, phụ tử chế hợp thành, trong đó càn khương là để xử lư tính hàn của nhân sâm, đồng thời càn khương cũng có thể đồng thời thực hiện chức năng chuyển hóa chủ yếu trong tỳ.
Trên thực tế, thường dùng hồng sâm thay thế cho nhân sâm, hồng sâm là một loại nhân sâm đă qua sơ chế, tính có hơi ấm hơn một chút so với nhân sâm. Bệnh nhân bị tiểu đường có thể căn cứ vào t́nh h́nh thực tế để sử dụng hồng sâm, nhưng cần chú ư khi lượng nước bọt thiếu nhiều, nhất là với những bệnh nhân bị thiếu máu, không nên dùng lượng lớn hồng sâm vào thang thuốc, đột nhiên thu thập lượng lớn nước bọt vào khoang bụng, rất dễ xuất hiện các vấn đề như hoảng hốt, khó chịu…
Làm thế nào để tận dụng những tác dụng tuyệt vời của nhân sâm trong cuộc sống
Dù dùng nhân sâm pha thành trà để uống hay dùng hầm thành canh, đều có thể kết hợp với các vị thuốc có tính ấm như gừng tươi, nhục quế, sa nhân.. để pḥng lạnh và tổn thương tinh khí ở tỳ vị. Tốt nhất nên lựa chọn hồng sâm thay thế cho nhân sâm.
Nếu chỉ muốn phục hồi chức năng b́nh thường của tỳ vị lựa chọn thang thuốc:
Tham kỷ đại tảo thang
Thành phần: hồng sâm, hoàng kỷ, đại tảo, cẩu kỷ, sinh mạch nha.
Công dụng: Kiệm tỳ, bổ khí, bổ máu.
Mùa thu đông đă đến rồi, dương khí trong cơ thể cũng đang thu vào bên trong, chính là thời cơ tốt để phục hồi chức năng của t́ vị đấy các bạn!
(Theo Secretchina)
Biên dịch Kiên Định (daikynguyenvn)