hienchanh
03-11-2015, 23:19
Mặt thật về bản án tử h́nh
của vị Tướng Phật Giáo Ḥa Hảo:
LÊ QUANG VINH Tự BA CỤT
Để sưu tầm tài liệu về Phật Giáo Ḥa Hảo, có được trực tiếp, tiếp xúc với ông Lâm Lễ Trinh, tại tư gia, vùng California, Hoa Kỳ.
Ông Lâm Lễ Trinh là một nhân viên Hội Đồng Nội Các chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trước đó, ông là Biện lư ṭa án Saigon, và kế tiếp và Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Ông ra khỏi nội vụ này năm 1959, khi đụng chạm đến quyền lợi của Cần Lao qua dịch vụ xổ số Kiến Thiết.
Sau đó ông được bổ nhậm đi làm đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại vùng Trung Đông, cho đến ngày 1-11-63, chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ. Dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa, ông hành nghề luật sư, không tham gia công quyền. Sau 30-4-75, ông sang tị nạn tại Hoa Kỳ, làm việc ngành giáo dục.
Với tư cách Biện lư, đại diện Công tố viện, thụ lư vụ án Lê Quang Vinh, ông Lâm Lễ Trinh đă tiết lộ một số dữ kiện liên hệ đến vụ án này, một vụ án đă làm sôi nổi dư luận Miền Nam lúc đó, và vẫn c̣n là một đề tài thảo luận về sau này.
Tài liệu sau đây tŕnh bày diễn tiến vụ án từ khi ông Lâm Lễ Trinh được giao phó nhiệm vụ lập hồ sơ đưa Tướng Lê Quang Vinh ra ṭa. Những điều tŕnh bày sau đây, hoặc dưới h́nh thức tường thuật bởi người viết này, hoặc dưới h́nh thức lập y nguyên văn lời nói của ông Lâm Lễ Trinh. (*)
Năm 1956, không nhớ rơ ngày tháng, ông Biện lư Lâm Lễ Trinh được ông Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Sĩ báo tin bằng điện thoại, rằng ông Nguyễn Hữu Châu Bộ trưởng Phủ Tổng thống kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ muốn gặp ông Biện lư, tại văn pḥng dinh Tổng thống, có việc cần kíp. Khi ông Trinh đến nơi, Bộ trưởng Nguyễn Hữu Châu cho ông biết rằng Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm muốn gặp ông Trinh, rồi đưa ông Trinh thẳng vào pḥng ngủ của ông Diệm. (*)
Qua câu chuyện, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ngỏ ư cho biết muốn giao cho Biện lư Lâm Lễ Trinh phụ trách “một vụ án rất hệ trọng”, vụ án Lê Quang Vinh tự Ba Cụt. Ngay sau đó Tổng thống chỉ thị cho lấy một phi cơ trực thăng đưa Biện lư Lâm Lễ Trinh xuống Cần Thơ, để gặp Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ và Thiếu tướng Dương Văn Minh, hai người đặc trách điều khiển chiến dịch Đinh Tiên Hoàng ở miền Tây, “để bàn xem phải lập hồ sơ ra sao” (nguyên văn).
Theo lời Tướng Dương Văn Minh th́ sau khi “bị bắt trong một cuộc tảo thanh” tại Chắc Cà Đao (Long Xuyên), Ba Cụt hiện bị giam giữ tại khám đường Cần Thơ. Ông Nguyễn Ngọc Thơ cho biết rằng cần phải lập một hồ sơ tư pháp để có dữ kiện đưa Lê Quang Vinh tự Ba Cụt ra ṭa.
Ngay sau đó, Biện lư Lâm Lễ Trinh dùng xe hơi đến Long Xuyên và Châu Đốc tiếp xúc với các vị Chánh án Ṭa Ḥa Giải Rộng Quyền Dương Thiệu Sính (Long Xuyên) và Đoàn Bá Lộc (Châu Đốc). Theo tổ chức tư pháp lúc đó, các vị này hành xử đồng thời quyền hạn của chánh án, dự thẩm và biện lư. Ông Trinh ngỏ lời yêu cầu hai vị này lập hồ sơ tội trạng của Lê Quang Vinh.
Hai vị này cho biết rằng có một số đơn khiếu nại về các hành động “bất hợp pháp” của Lê Quang Vinh. Trong thời gian ở miền Tây, Biện lư Lâm Lễ Trinh có đến khám đường Cần Thơ gặp Tướng Lê Quang Vinh. Và sau đây là nguyên văn lời tường thuật của ông:
- Tướng Lê Quang Vinh ở tại một pḥng riêng. Tôi đă nghe đồn về Tướng Ba Cụt như là một người đánh giặc rất giỏi, cho nên tôi nghĩ ông này có tác phong quân sự nhiều hơn. Tôi bước vào pḥng, thấy một con người khác hẳn. Lê Quang Vinh bắt tay tôi, tôi thấy ông là người mảnh khảnh cao ráo, mặt mày rất sáng sủa, mắt sáng, trán cao, tiếng nói rổn rảng, trên ḿnh mặc một bộ đồ bà ba đen. Sau cuộc gặp gỡ, Lê Quang Vinh nói với tôi rằng: “Tôi không có tội, tôi chỉ là người chống Cộng”. Ông cho biết là không cần ǵ về vật chất, chỉ mong vụ án này đem ra xử cho lẹ...
Vài ngày sau, Biện lư Lâm Lễ Trinh được Bộ trưởng Nguyễn Hữu Châu điện thoại mời về Saigon để phúc tŕnh diễn tiến thủ tục với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Trong lần tiếp xúc này, Biện lư Lâm Lễ Trinh có đặt câu hỏi Tổng thống Diệm về khía cạnh chính trị của vụ án, th́ được Tổng thống cho biết rằng: “Đây là một vụ án rất hệ trọng về cả tư pháp lẫn chính trị, v́ Lê Quang Vinh là một nhân vật quan trọng của Ḥa Hảo.”
Tổng thống Diệm nó với ông Trinh rằng:
- Ông phải cho tôi biết tội trạng ǵ, và nếu có tội trạng th́ phải đem xử gấp.
Tổng thống trực tiếp chỉ thị cho Biện lư Lâm Lễ Trinh xúc tiến gấp thủ tục, hoàn tất hồ sơ gấp, đưa ra ṭa án xử gấp, và nói rơ là xử tại ṭa án Cần Thơ, trong một phiên ṭa đặc biệt.
Biện lư Lâm Lễ Trinh có đặt vấn đề rằng theo luật pháp hiện hành, bị cáo có quyền có luật sư biện hộ, th́ Tổng thống cho hay không có ǵ trở ngại, gia đ́nh bị cáo có quyền mướn bất cứ luật sư nào để biện hộ trước ṭa.
Hai luật sư nổi tiếng là Vương Quang Nhường và Lê Ngọc Chấn nhận biện hộ cho Tướng Lê Quang Vinh. Luật sư Nhường lúc ấy là thủ lănh Luật sư đoàn, trước đă có lần tham chánh Tổng trưởng Tư pháp của nội các Trần văn Hữu. Luật sư Lê Ngọc Chấn gốc lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, đă làm Bộ trưởng Quốc pḥng của chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm đầu tiên (7-1954).
Biện lư Lâm Lễ Trinh hoàn tất hồ sơ rất mau, tội trạng của bị cáo được ghi trong hồ sơ đều là tội đại h́nh. Đây là do những đơn tố cáo của dân chúng địa phương, có trong hồ sơ. Hai ông Dự thẩm Long Xuyên và Châu Đốc đă chuyển hồ sơ thẩm vấn về ṭa án Cần Thơ, để xử tại đây. Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Sĩ quyết định rằng phiên ṭa sẽ xử công khai, có đặt thêm ống loa phóng thanh cho công chúng nghe.
Đây là một phiên ṭa kéo dài. Chánh án là ông Huỳnh Hiệp Thành, Biện lư buộc tội là ông Lâm Lễ Trinh, có nhiều phóng viên báo chí từ Saigon xuống lấy tin, và có mặt cả Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ và Tướng Dương Văn Minh trên hàng ghế khán giả. Rất đông tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo đến xem ṭa xử.
Sau khi nghe công tố viện buộc tội, luật sư của bị cáo đứng lên biện hộ. Luật sư Vương Quang Nhường biện hộ về khía cạnh pháp lư, c̣n luật sư Lê Ngọc Chấn biện hộ về khía cạnh chính trị. Các luật sư cho rằng thân chủ ḿnh vô tội, không phải chính Lê quang Vinh đích thân phạm các tội trạng mà công tố viện nêu ra, nếu quả thật có sự kiện đă xảy ra như lời cáo buộc, th́ Lê Quang Vinh không thể bị kết tội bởi hành động của những người khác.
Các luật sư biện hộ rất tận t́nh. Luật sư Lê Ngọc Chấn nhấn mạnh về tính chất chính trị của vụ án, v́ Tướng Lê Quang Vinh là một chiến sĩ và lănh tụ chống Cộng sản, chống Pháp, kháng chiến rất nhiệt thành, ông không có trách nhiệm trực tiếp; nếu binh sĩ có lỗi lầm, th́ ông chỉ phải chịu trách nhiệm tinh thần mà thôi...
Ông Lâm Lễ Trinh nhận xét như sau về sự biện hộ:
- Trước ṭa Lê quang Vinh đứng ngay thẳng, không tỏ vẻ khúm núm sợ hăi chi cả, vẫn giữ tác phong người chỉ huy. Hai luật sư đặt câu hỏi, nhưng Lê Quang Vinh là người biện hộ nhiều nhứt hay nhứt, làm cho công chúng chú ư nhiều nhứt. Ông ăn nói rất hùng biện, có đầu có đuôi mạch lạc rơ ràng, tiếng nói rổn rảng. Người tranh luận đối đáp với ṭa án và với biện lư, chính là Lê Quang Vinh. Ông là người thật có tài ăn nói...
Sau đó đến phần nghị án. Thời gian nghị án khá lâu, giữa chánh án và các bồi thẩm dân sự. Quyết định là bản án tử h́nh.
Ông Chánh án Huỳnh Hiệp Thành từ pḥng nghị án bước ra đọc bản án trước ṭa, và tuyên bố:
- Ṭa tuyên án tử h́nh Lê Quang Vinh tự Ba Cụt.
Rồi ông báo cho Lê Quang Vinh rằng:
- Phạm nhân có quyền kháng cáo lên ṭa trên.
Lê Quang Vinh bữa đó mặc bộ quần áo bà ba trắng, tóc xỏa ngang vai, b́nh tĩnh nghe ṭa tuyên án tử h́nh, không tỏ vẻ sợ hăi. Lời nói sau cùng của ông trước ṭa án là:
- Tôi là một chiến sĩ chống Cộng, và tôi không có phạm các tội do Ṭa đă gắn cho tôi. Tôi vô tội.
Và cảnh sát đến dẫn ông về khám đường.
Khán giả tại Ṭa cũng như quần chúng bên ngoài, sau khi nghe ṭa tuyên án tử h́nh, không có phản ứng giống nhau. Một phần, có lẽ là tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, cho rằng Lê Quang Vinh là chiến sĩ chống cộng, không có tội. Phần khác, dư luận các giới bên ngoài cho rằng Lê quang Vinh là một người khét tiếng làm cho họ phải sợ. Dư luận rất phức tạp, nhưng không ai chối cải rằng Lê Quang Vinh là một chiến sĩ chống Cộng sản.
Được hỏi về ư nghĩ của ḿnh hiện nay về vụ án Lê Quang Vinh, ông Lâm Lễ Trinh trả lời rằng:
- Lui thời gian lại, bây giờ tôi nghĩ rằng:
1. Tội trạng gắn cho Lê Quang Vinh căn cứ trên lời các tiên cáo khai trong hồ sơ, ông phải gánh vác trách nhiệm gián tiếp về mặt tinh thần, với tư cách người chỉ huy, như Tổng thống Nixon phải gánh vác trách nhiệm về vụ Watergate. C̣n chính Lê Quang Vinh có đích thân phạm tội hay không, điều đó rất phức tạp, phải để lịch sử phán xét, phải xét các tiên cáo có thành thật không, và những lời khai của họ có đúng sự thật hay là vu khống.
2. Phải nh́n nhận trong thời kỳ tranh tối tranh sáng đó, Lê Quang Vinh cai trị những vùng tự trị, lại có sự xâm chiếm lẫn lộn của Cộng sản, th́ các vụ giết người, xâm phạm tài sản thường dễ xảy ra, rất phức tạp khó biết rơ xảy ra thế nào, do ai gây ra, nhưng đứng ở cương vị chính quyền lúc đó, th́ chính quyền nói rằng những tội trạng đă xảy ra trong vùng Lê Quang Vinh kiểm soát, th́ ông phải chịu hết trách nhiệm.
3. Tôi nh́n nhận rằng chủ trương của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là thanh toán lực lượng các giáo phái, do đó vụ án này nhứt định phải có khía cạnh chính trị.
Ṭa Thượng thẩm Đại h́nh đă bác bỏ đơn kháng cáo, xác nhận bản án của Ṭa Sơ thẩm Cần Thơ. Chỉ c̣n giải pháp sau cùng là sự ân xá của Tổng thống. Theo hiến pháp Việt Nam Đệ nhứt Cộng ḥa, quyền ân xá tử tội là quyền của Tổng thống, người duy nhứt tối thượng có thẩm quyền đó. Luật sư của Tướng Lê Quang Vinh có làm đơn xin ân xá, nhưng Tổng thống đă bác bỏ, cho nên Lê quang Vinh bị đem xử tử.
- Tôi cũng không hiểu lư do tại sao Tổng thống đă bác bỏ ân xá.
Đó là lời nhận xét của ông Lâm Lễ Trinh.
Trước ngày xử h́nh, Biện lư Lâm Lễ Trinh được Bộ trưởng Tư pháp yêu cầu xuống Cần Thơ hiện diện tại pháp trường Cần Thơ trong lúc xử tử h́nh Tướng Lê Quang Vinh. Nhưng ông Trinh đă từ chối, v́ lư do không muốn mục kích thảm cảnh đó. Ông Chánh án Huỳnh hiệp Thành được chỉ định thay thế để đi dự kiến tại pháp trường.
Trước ngày xử h́nh, Biện lư Lâm Lễ Trinh có trở lại khám đường Cần Thơ thăm tử tội Lê Quang Vinh lần cuối cùng. Sau đây là lời tường thuật của ông Trinh:
- Khi tôi bước chân vào pḥng, tôi thấy Lê Quang Vinh đang ngồi tại bàn viết, mặc quần áo bà ba đen, đầu đội khăn rằn ri, nét mặt b́nh tĩnh không lo vẻ sợ sệt. Tôi cảm động nhứt khi thấy trên vách tường Lê Quang Vinh có tự vẽ một bản đồ Việt Nam thống nhứt từ Nam ra Bắc, phía dưới viết hàng chữ “VIỆT NAM MUÔN NĂM”... Tôi có nói với ông rằng tôi rất buồn v́ đơn xin ân xá bị Tổng thống bác bỏ, và hỏi ông lần cuối cùng có muốn ǵ tôi sẽ hết sức giúp đỡ. Lê Quang Vinh chỉ nhờ tôi chuyển một lá thơ về cho gia đ́nh. Khi bắt tay tôi lần cuối cùng, Lê Quang Vinh siết chặt bàn tay tôi mà nói rằng: “Tôi không trách chi ông cả, v́ tôi hiểu ông chỉ làm bổn phận của ông, và ông rất tử tế đối với tôi”. Tôi có hỏi Lê Quang Vinh có cần một vị linh mục hay một vị tăng nào đến chứng kiến cho ông không, th́ Lê Quang Vinh trả lời rằng: “Tôi là một tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, tôi không phải Công giáo, nếu tiện th́ xin cho một nhà sư...”
Đó là lời nói sau cùng với tôi...
Sáng ngày 13-7-1956, dân chúng Cần Thơ nghe biết có xử h́nh Tướng Lê Quang Vinh, họ kéo đến pháp trường (nghĩa trang Cần Thơ) khá đông. Nhưng lính cản lại không cho phép vào. Chiếc máy chém đă được đao phủ thủ Đội Phước đem từ khám Chí Ḥa tới từ hôm trước, thiết trí sẵn tại pháp trường.
Chánh án Huỳnh Hiệp Thành đi dự kiến, sau đó có cho biết cảm nghĩ rằng: “cả tuần sau ông ăn ngủ không được, h́nh ảnh ghê gớm cứ lởn vởn trong đầu”. Ông cho biết rằng thái độ của tử tội Lê Quang Vinh trước giờ lên máy chém, là thái độ b́nh tĩnh không lộ vẻ sợ hăi chi.
Sau khi xử trảm, xe quân đội đến chở thi hài tử tội đi chôn tại nghĩa trang đó. Về sau dân chúng Cần Thơ đồn đăi rằng linh hồn ông Ba Cụt linh thiêng lắm, thường hiện về nghĩa trang, nhiều người đi ngang đó lúc ban đêm đă nh́n thấy...
TÀI LIỆU BỔ TÚC
Trong cuốn sách nhan đề “Les Guerres du Viet-Nam” xuất bản năm 1985, tác giả cựu Trung tướng Trần văn Đôn có viết tại trang 171, về vụ thi hài Lê Quang Vinh như sau: ...
‘’Một trong những người đă hạ sát ông Diệm Nhu là Đại úy Nguyễn Văn Nhung, được thăng cấp Thiếu tá sau đó. Nhung đă được chú ư về thành tích đặc biệt của hắn. Mỗi ngày hắn chặt vài ba cái đầu Việt Minh xách về. Do đó mà Dương Văn Minh lấy Nhung làm vệ sĩ, bởi v́ ông ta lo sợ bị ám sát, cần một tay dữ dằn để hộ vệ.
“Trong chiến dịch Dương Văn Minh tấn công Ḥa Hảo, Tướng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh tự Ba Cụt bị bắt, và bị xử tử h́nh. Sau khi đă chặt đầu ông rồi, thi hài được chôn tại chỗ (nghĩa trang Cần Thơ). Nhưng sau Dương Văn Minh hạ lịnh cho Nguyễn Văn Nhung đến đào mả, móc xác lên, và chặt làm nhiều khúc (phân tán cho biệt tích), làm như thế pḥng ngừa người của Ba Cụt đến lấy xác đem về an táng trong chiến khu của họ... Nhung đúng là loại người thích hợp để thi hành các loại công tác ghê gớm đó. Có người nói rằng mỗi khi Nhung giết người, đôi mắt hắn đỏ như máu. Có người c̣n nói hắn thích ăn gan nạn nhân vừa bị hắn giết chết...”
Cũng trên sách đó, tác giả Trần Văn Đôn nói về cái chết sau này của Nguyễn Văn Nhung: ...
‘’Nhung bị bắt chiều ngày 30-1-1964 bởi Tướng Dương Văn Đức, một phe đảng phái của Tướng Nguyễn Khánh. Việc bắt xảy ra trước mắt Nguyễn Ngọc Thơ và Dương Văn Minh, nhưng Minh vốn người do dự, yếu hèn, không dám mở miệng nói lời nào can thiệp cho người hộ vệ trung tín của ḿnh từ 1954. Nhung bị trao cho đơn vị nhảy dù của Tướng Nguyễn Chánh Thi, và sau đó bị tra tấn đến chết. Để che đậy, họ phao tin rằng Nhung đă tự sát trong ngục bằng sợi dây cột giày...” (*)
CẢM NGHĨ CỦA ÔNG BIỆN LƯ
Trả lời một câu hỏi về thi hài Tướng Lê Quang Vinh sau khi xử h́nh, đă bị dấu biệt, gia đ́nh t́m kiếm không biết chôn nơi đâu, vậy th́ vấn đề nêu lên là: Ṭa án hay chánh phủ có quyền thủ tiêu luôn cái xác chết, hay phải giao trả lại cho gia đ́nh tử tội? Ông Lâm Lễ Trinh trả lời như sau:
- Theo thủ tục, khi một người đă bị xử tử h́nh rồi, tức là đă đền tội đối với xă hội rồi (nếu quả thật có tội), điều nhân đạo tối thiểu là phải trả cái thi hài về cho gia đ́nh, dù rằng luật pháp không minh định như vậy. Tôi cũng lấy làm lạ tại sao chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm không trả thi hài Lê Quang Vinh cho gia đ́nh.
Ông Lâm Lễ Trinh có minh định thêm hai điểm:
- Điểm thứ nhất, nếu phê phán về mặt lịch sử và chánh trị, tôi cần phải xác nhận quan điểm rằng Lê Quang Vinh là một người chiến sĩ chống Cộng. Điều này rơ ràng , không ai có thể nghi ngờ.
- Điểm thứ hai, Lê Quang Vinh có phạm những tội trạng người ta gán cho ông không, th́ để cho Trời Đất, Luật pháp và hồ sơ trả lời, và cựu Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm có trách nhiệm trong đó.
Về giả thuyết nếu Lê Quang Vinh c̣n sống đến nay, th́ ông có thể đóng góp những ǵ vào công cuộc kháng chiến chống chế độ Cộng sản hiện giờ, ông Lâm Lễ Trinh cho rằng, mặc dù sự thành công của kháng chiến tùy thuộc vào các yếu tố chính trị và nhân tâm, ngoài yếu tố quân sự, ông cũng tin rằng nếu Tướng Lê Quang Vinh c̣n sống, với nhiệt tâm chống Pháp chống Cộng trong quá khứ, th́ ngày nay ông tất hiểu hơn ai hết những nhu cầu chính trị, trong t́nh thế hiện tại, để trở nên một người lănh tụ hữu hiệu...
NHẬN XÉT CỦA MỘT LUẬT GIA
Sau đây là một số ư kiến của Luật sư Trần Sơn Hà, nguyên luật sư Ṭa Thượng thẩm Saigon. Ông Hà không tham dự phiên ṭa, và chỉ nhận xét về những điểm tŕnh bày bởi ông Lâm Lễ Trinh.
1. Đây là một vụ án hoàn toàn chính trị, và cựu Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă sử dụng những phương tiện pháp lư để đạt mục tiêu chính trị, là loại bỏ Thiếu tướng Lê Quang Vinh.
2. Theo thủ tục thông thường, một vụ án h́nh sự phải được khởi phát từ Bộ Tư pháp. Sau khi Cảnh sát đến điều tra, biện lư cuộc truy tố can phạm theo quyết định của ông Bộ trưởng Tư pháp là thẩm quyền cao hơn. Ngay từ khởi đầu vụ án Lê Quang Vinh, mọi sự sắp đặt đều do ông Bộ trưởng Nội vụ kiêm Bộ trưởng phủ Tổng thống. Sự kiện này nói lên rằng Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă xen lẫn vào nội bộ quyền Tư pháp.
3. Việc Tổng thống Diệm lưu ư đặc biệt đến vụ án, và cử một vị Biện lư ṭa Saigon để thụ lư một vụ án mà các tội phạm quy trách đều xảy ra tại Long Xuyên Châu Đốc, cho ta nghĩ rằng đây là một vụ án đặc biệt đi ngoài các thủ tục tố tụng thông thường đương thời. Thông thường, vị chánh án ṭa Ḥa Giải Rộng Quyền Châu Đốc hay Long Xuyên hành xử ba nhiệm vụ biện lư, dự thẩm, và chánh án, là những người có thẩm quyền thụ lư hồ sơ. Nhưng việc này lại được đặc biệt giao cho một vị Biện lư ṭa Saigon.
4. Khi xử án đă không xử tại Long Xuyên hay Châu Đốc, mà lại xử tại Cần Thơ, và vị Chánh thẩm Huỳnh Hiệp Thành cũng không phải là người có thẩm quyền địa hạt ở Châu Đốc và Long Xuyên.
Không thấy ông Lâm Lễ Trinh nói cho biết rằng trước đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă có ban hành một sắc luật thiết lập một ṭa án đặc biệt để xử vụ án Lê Quang Vinh không? Nếu có sắc luật đó, th́ phải qui định các thủ tục đặc biệt ngay trong sắc luật. Theo lời tŕnh bày của ông Biện lư Lâm Lễ Trinh th́ h́nh như Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không hề ban hành một sắc luật thành lập một ṭa án đặc biệt, mà sử dụng thủ tục thông thường hiện hành, như bắt đầu từ Sơ thẩm Đại h́nh, lên Thượng thẩm, Phá án, hay Ân Xá. Như thế việc giao cho một Biện lư Saigon thụ lư vụ án, và Chánh thẩm Cần Thơ xử án, đă đi ra ngoài thủ tục thông thường. (Hiểu là một điều nghịch lư.)
5. Những tội phạm quy trách cho Thiếu tướng Lê Quang Vinh không có bằng chứng trực tiếp là các hành động do chính Thiếu tướng Vinh đă làm, hoặc do sự ra lịnh, thỏa thuận hay được biết của ông, chỉ có những nguyên cáo nói rằng ông này ông kia đă làm chuyện này chuyện nọ, rồi quy trách cho Thiếu tướng Lê Quang Vinh. Cho nên vấn đề ngụy tạo bằng chứng, ngụy tạo lời khai thật rất dễ dàng khi có quyền lực. Dù Thiếu tướng Lê Quang Vinh luôn luôn phủ nhận, nhưng ṭa vẫn quy trách tội trạng cho ông và vẫn xử bản án tối đa. Các bằng chứng buộc tội nêu ra cũng rất mơ hồ.
6. Về việc Ṭa Thượng thẩm bác bỏ đơn kháng cáo, cũng nên t́m hiểu lư do và nội dung, và người có thể làm sáng tỏ vấn đề này là ông Chánh án Ṭa Thượng thẩm Saigon Trịnh Xuân Ngạn, sau là Phó Chủ tịch Tối cao Pháp viện Đệ nhị Cộng ḥa, hiện sống tại Pháp.
7. Về việc Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bác bỏ đơn xin ân xá, phải hiểu đó là v́ lư do chính trị, v́ nếu không phải lư do chính trị, Thiếu tướng Lê Quang Vinh đă được ân xá rồi. Điều đó xác nhận đây là một vụ án chính trị, mà Tổng thống Diệm đă sử dụng phương cách pháp lư để loại bỏ Thiếu tướng Lê Quang Vinh, cũng như sau đó đă dùng pháp lư thông thường kết án Tướng Nguyễn Thành Phương (Cao Đài) về các tội “ăn cắp và trữ đồ gian” (để loại bỏ Tướng Phương).
8. Thi hài Thiếu tướng Lê Quang Vinh sau khi thọ h́nh đă không được trả lại cho gia đ́nh, mà chôn ở đâu cũng không ai được biết. Theo nguyên tắc, người tử tội sau khi đă thọ h́nh, tất cả tội phạm đều xóa bỏ, th́ thi hài phải trả về cho gia đ́nh. Việc thủ tiêu xác chết là một quyết định vô nhân đạo, đồng thời chứng minh tính cách chính trị sâu độc trong vụ án Lê Quang Vinh. Và như thế, phải nhắc đến một câu mà cả nhơn loại đều biết là:
KHI CHÍNH TRỊ ĐĂ XEN VÀO TƯ PHÁP, TH̀ CÔNG LƯ ĐỘI NÓN RA ĐI
Sau khi đă tŕnh bày quan điểm về pháp lư, Luật sư Trần Sơn Hà đă phát biểu một ư kiến cuối cùng:
- Nếu lúc đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đừng v́ mục tiêu thống nhứt quân đội mà giết chết Thiếu tướng Lê Quang Vinh, th́ hôm nay trong công cuộc phục quốc, với hạ tầng cơ sở của Dân Xă, với khả năng tinh thần chống Cộng can đảm và hăng say của Tướng Lê Quang Vinh, nếu như ông c̣n sống, sẽ đóng một vai tṛ không nhỏ trong cuộc kháng chiến tại quốc nội, để quang phục đất nước, đ̣i chủ quyền trong tay Cộng sản lại cho dân tộc... (*)
GIÁ TRỊ LỜI KHAI VÀ BẢN CHẤT TIÊN CÁO
Tướng Lê Quang Vinh đă bị kết án tử h́nh về các tội trạng đại h́nh, theo đơn tố cáo của một số dân trong hai tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc. Câu hỏi đặt ra: Giá trị những đơn tố cáo và nguồn gốc đích thực của các tiên cáo.
Trong bối cảnh chính trị mà người cầm đầu hệ thống quyền lực đă “nhứt định lấy đầu Lê Quang Vinh” th́ đương nhiên cả cái hệ thống quyền lực đó được điều khiển để tiến tới mục tiêu.
Trong bối cảnh ấy, th́ tất cả các bánh xe đều phải quay theo một chiều được điều khiển, các đơn tố cáo kia có giá trị ǵ? Sự ngụy tạo bằng chứng và ngụy tạo lời khai thật rất dễ dàng khi có quyền lực (lời luật gia Trần Sơn Hà). Tiên cáo ngụy tạo, lời khai ngụy tạo, bằng chứng ngụy tạo, tất cả đều là phương tiện tốt để đạt cứu cánh, và trong chiều hướng đó làm sao Tướng Lê Quang Vinh vô tội và thoát chết được?
Một yếu tố nữa là BẢN CHẤT các tiên cáo. Họ là ai?
Theo hồ sơ, họ là dân. Nhưng dân nào? Chắc chắn không phải là người Ḥa Hảo đích thực, v́ không một tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo nào làm như thế. Trong vùng chiến khu tại Long Xuyên Châu Đốc, người dân nào có kiên tŕ sống tại các nơi biên khu tranh tối tranh sáng, tất nhiên phải có bản chất đặc biệt của họ. Bởi v́ những người chống Cộng th́ đă đứng vào pḥng tuyến chống Cộng rồi, những người có tiền có của th́ đă bỏ ruộng đồng mà ra đô thị. Những người c̣n ở lại biên khu, tất phải theo chỉ thị của một quyền lực địa phương. Vậy quyền lực nào đây? Cố nhiên nếu quyền lực đó là quyền lực Cộng sản, th́ họ cũng chẳng dại ǵ đưa cán bộ nằm vùng ra đứng tiên cáo, nhưng là dân thường của họ đă được chỉ dẫn học tập. Nếu quyền lực đây là quyền lực của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, th́ trong hoàn cảnh 1955-1956, các lực lượng vơ trang Phật Giáo Ḥa Hảo đă bị đánh dẹp, th́ các giới chức công an quân đội địa phương không có khó khăn nào trong việc t́m ra những tiên cáo hữu ích và thích nghi theo nhu cầu để hoàn thành nhiệm vụ kết án và lấy đầu Tướng Lê Quang Vinh.
Chính ông Biện lư Lâm Lễ Trinh cũng nh́n nhận rằng “trong thời kỳ tranh tối tranh sáng đó, lại có sự xâm chiếm lẫn lộn của Cộng sản, th́ các vụ giết người, xâm phạm tài sản thường dễ xảy ra, rất phức tạp, khó biết rơ xảy ra thế nào, do ai gây ra?...” Cho nên có thể nói rằng tiên cáo trong vụ án này, một phần là của Cộng sản, một phần là của phía chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm đưa ra. V́ Lê Quang Vinh đă phá nát hậu bối chiến khu của Cộng sản, làm tê liệt hệ thống giao liên giữa chiến khu Đồng Tháp và chiến khu U Minh cho nên Cộng sản phải giết Lê Quang Vinh. Cộng sản muốn giết, chính phủ cũng muốn giết Lê Quang Vinh, nói rộng ra, cái xă hội quyền lực lúc đó muốn giết Lê Quang Vinh.
TỘI TRẠNG QUY TRÁCH
Một điểm đặc biệt khác là thời gian quá ngắn từ khi Lê Quang Vinh bị bắt tại Chắc-cà-đao đến khi bị hành quyết tại Cần Thơ, chỉ có vỏn vẹn ba tháng (Ông bị bắt 13-4 và bị hành h́nh 13-7-1956). Nếu ta theo dơi các vụ án quan trọng, nhứt là án tử h́nh tại các nước tự do dân chủ, ta hẳn thấy rằng hệ thống ṭa án làm việc rất cẩn trọng, v́ coi mạng người là vô cùng quan hệ, không thể giết bừa băi cẩu thả, và thời gian kết tội cũng như trước khi hành h́nh đă kéo dài hàng năm, nhiều năm, cho sự suy nghĩ, cân nhắc được kỹ lưỡng đầy đủ trước khi bắt tử tội thọ h́nh.
Vụ án Lê Quang Vinh chỉ có 90 ngày, có lẽ c̣n ngắn hơn nếu kể từ ngày khởi đầu thủ tục tố bụng. Rơ ràng là một sự cố ư chính trị, một thái độ vội vă, cố t́nh đạt cho được mục tiêu thật mau lẹ, giống như một kẻ đă có ư định muốn bóp chết địch thủ ngay lập tức, để dứt khoát cho xong.
TẠI SAO PHẢI CHẶT ĐẦU MÀ KHÔNG XỬ BẮN?
Trong các h́nh thức xử tử: treo cổ, ghế điện, xử bắn, hơi độc, chặt đầu, hoặc tam ban triều điển (thuốc độc, treo cổ, tự đâm) chỉ có h́nh thức chặt đầu là dă man nhứt.
Thời cách mạng Pháp 1789 đă khai sinh cái guillotine, hay gần đây hơn là sự tàn ác tột độ của thực dân Pháp đă chặt đầu lănh tụ kháng chiến Nguyễn Trung Trực bằng dao, đă đưa 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng lên máy chém tại Yên Bái 1930.
Cũng tại Cần Thơ, mùa thu 1945, ba chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo tiền phong đă bị Cộng sản lên án tử h́nh. Họ là ba chiến sĩ đầu tiên của phong trào chống Cộng, đă chết v́ chống độc tài và đ̣i tự do dân chủ.
Bánh xe lịch sử mới bắt đầu quay vào chu kỳ cách mạng 1945, th́ ba chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo Nguyễn Xuân Thiếp, Trần Văn Hoành, Huỳnh Thạnh Mậu đă hy sinh tại pháp trường Cần Thơ, rồi éo le thay, khi bánh xe lịch sử bắt đầu quay vào chu kỳ độc lập 1955, th́ một chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo khác đă chiến đấu suốt đời từ 1945 đến 1955 chống Cộng sản, chống Thực dân, lại bị đem ra pháp trường Cần Thơ chặt đầu.
TẠI SAO PHẢI THỦ TIÊU THI HÀI?
Khi đă chết rồi, thi thể Tướng Lê Quang Vinh c̣n bị hành hạ, chặt ra nhiều khúc cho tan nát, cho tuyệt diệt. Hành động này có làm cho phía chiến thắng được thêm hả hê thỏa măn trong niềm kiêu hănh tự hào chút nào không? Đối với phương Đông, đây là một điều bất nhân vô đạo. Phương Đông có truyền thống đạo học, kẻ không theo Phật cũng biết Nho, không ai nỡ đối xử tàn tệ với người đă chết như thế. Việc báo oán cũng được Nho giáo chia ra làm ba tầm mức: Dĩ đức báo oán, Dĩ trực báo oán, và Dĩ oán báo oán. Hành động tàn ác này c̣n vô luân hơn cả h́nh thức lấy oán báo oán kia.
Nghĩa tử là nghĩa tận, cớ sao không thể trả thi hài cho gia đ́nh nạn nhân được chôn cất dưới nấm mồ gia đ́nh, để cha mẹ vợ con c̣n có cơ hội thắp nén nhang, cúng cành hoa, hầu nhớ lại những ân t́nh ruột thịt, tuy ngàn thu đă chia cách âm dương đôi ngă? Trong truyền thống Việt Nam, chết mất xác là một điều đau đớn vô cùng cho thân nhân c̣n sống, thế mà con người lại có thể nhẫn tâm như thế sao? Những kẻ có trách nhiệm có c̣n giữ lại chút nào luân lư và văn hóa dân tộc chăng?
TÂM TƯ TỬ TÙ LÊ QUANG VINH
Cũng nhân chứng Lâm Lễ Trinh, đă có một cảm xúc rất “người” khi bước vào pḥng tử tội, thấy Tướng Lê Quang Vinh tự tay vẽ trên tường tấm bản đồ Việt Nam trọn vẹn từ Nam ra Bắc, với hàng chữ lớn phía dưới “VIỆT NAM MUÔN NĂM”. Con người chiến sĩ dọc ngang Lê Quang Vinh bây giờ là một tử tội sắp thọ h́nh, đă bộc lộ tâm tư đích thực tha thiết của riêng ḿnh và nguyện vọng cao cả nhứt của đời ḿnh, là tranh đấu cho một nước Việt Nam thống nhứt độc lập tự do. Ông đă kéo quân vào bưng biền lần sau cùng vào cuối 1954 để lên tiếng phản kháng sự chia đôi đất nước bởi hiệp định Giơ Neo. Và bây giờ, trong pḥng tử tội, ông đă tự ḿnh vẽ lên tường để riêng ḿnh chiêm bái, tấm bản đồ của tổ quốc thân yêu thống nhứt Bắc Nam không lằn chia cắt.
Trong bốn bức tường khám đường Cần Thơ, chiến sĩ Lê Quang Vinh hẳn đă nức nở gào thét một ḿnh trước h́nh ảnh tổ quốc, và qua hàng chữ lớn VIỆT NAM MUÔN NĂM, khi biết rằng mai này, ông sẽ thọ h́nh từ giă cuộc đời, một cuộc đời đấu tranh gian khổ, để tổ quốc Việt Nam Muôn Năm. Tổ quốc bất diệt, nhưng chiến sĩ phải chết. Như Nguyễn Trung Trực, như Nguyễn Thái Học. Chỉ khác là Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thái Học bị xâm lược ngoại chủng giết, c̣n Lê Quang Vinh bị người quốc gia cùng pḥng tuyến hành h́nh.
Con Người Lê Quang Vinh dưới lăng kính phân tích xă hội
Nh́n vào nguồn gốc xă hội của con người Lê Quang Vinh, ta thấy đây là một người nông thôn rặt ṛng. Các vị lănh tụ quân sự khác của Phật Giáo Hoà Hảo không xuất thân nông dân rặt ṛng như Lê Quang Vinh. Ông Trần Văn Soái sinh hoạt trong nghề xe đ̣ chuyển vận, ông Lâm Thành Nguyên trong ngành cơ khí. Ông Nguyễn Giác Ngộ trước là một quản cơ trong tổ chức quân sự. Những người này thường sinh hoạt ngoài khu vực nông thôn, có cuộc sống đô thị, lại ở một thế hệ lớn tuổi hơn, cho nên khi trở thành lănh tụ quân sự, đă có khuynh hướng hoạt động và nếp sống khác nới người nông dân Lê Quang Vinh.
Trái lại, người thanh niên Lê Quang Vinh (1925-1956) trở thành lănh tụ quân sự của một lực lượng vơ trang khoảng 5000 người (1954), chưa đầy 30 tuổi, vẫn c̣n trong ḍng máu cái bản chất nông dân, không dễ dàng thỏa hiệp hay thay đổi lập trường, không xa rời đồng đội v́ cùng là nông dân với nhau, không tự cao tự đại, không tự măn để hưởng thụ, không sợ chết sợ khổ. Lê Quang Vinh là con người có óc cầu tiến, muốn làm những việc lớn theo ước vọng của ḿnh khi thụ nhận ư thức cách mạng trong giáo lư Phật Giáo Ḥa Hảo. Cho nên Lê Quang Vinh không có tài sản, nhà cửa, cơ sở kinh doanh hay trương mục ngân hàng nào. Và cũng v́ không có tài sản riêng mà Lê Quang Vinh không bị ràng buộc, sống tự tại như con chim trời, có thể một sớm một chiều kéo quân trở về bưng biền, không bịn rịn ngần ngại chi cả.
Mục đích của ông là thêm vơ khí, không phải thêm tài sản của cải. Năm lần vào bưng và trở ra hợp tác, ông đă tiến từ vị trí chỉ huy đơn vị 100 người lên tư lịnh một đơn vị 5.000 người. Nhưng có nhiều vơ khí để làm ǵ? Để trở thành một lănh chúa tiểu vương, điều này không phải chí hướng Lê Quang Vinh. Người thanh niên nông dân ấy đă giác ngộ sứ mạng công dân thời loạn, có cơ hội trở thành một anh hùng, nhưng lại không đủ kiến thức để có thể đối phó với mưu lược của những thành phần xuất thân từ giai cấp ưu đăi trong xă hội từ khi thực dân Pháp mới đến xâm chiếm Việt Nam. Sự thua kém kiến thức đă làm cho con người yêu nước ấy mang cái “loạn tướng” và bị hành quyết năm 1956, lúc ấy mới 31 tuổi.
Có thể lấy Lê Quang Vinh làm con người điển h́nh cho chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo, và lấy trường hợp xử tử Lê Quang Vinh như điển h́nh của tôn giáo Phật Giáo Ḥa Hảo trong xă hội Việt Nam. Tuy có số quần chúng đông đảo, nhưng Phật Giáo Ḥa Hảo vẫn bị uy hiếp và chịu thiệt tḥi. Giai cấp ưu đăi trong xă hội có nhiều cơ hội và phương tiện để giành lấy ưu thế trong sinh hoạt quốc gia, trong khi người chiến sĩ nông dân Phật Giáo Ḥa Hảo, h́nh ảnh của giai cấp bị bạc đăi trong xă hội từ một trăm năm qua, bây giờ vẫn tiếp tục bị thiệt tḥi.
Lê Quang Vinh muốn “ngoi lên” nhưng khi anh ra khỏi môi trường nông thôn và cuộc chiến bưng biền, anh bị lạc lỏng vào môi trường mới hoàn toàn xa lạ, không thích hợp với anh, mà chính anh cũng không có khả năng tự thích nghi với môi trường mới. Cho nên anh giống như con cá đă ra khỏi mặt nước, không thể bơi lội được nữa, mà phải “chết cạn” trong môi trường mới.
ẢNH HƯỞNG LÂU DÀI CỦA CHÁNH SÁCH THUỘC ĐỊA
Chế độ thuộc địa đă tạo những thay đổi lớn lao trong xă hội miền Nam Việt Nam, có thể tóm lược như sau:
- Hoán chuyển nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền thành một nền kinh tế theo mô thức tư bản.
- Làm cho xă hội Việt Nam phân hóa thành hai thành phần khác biệt: một bên là thiểu số được ưu đăi, một bên là đa số bị bạc đăi.
- Tạo ra hai nếp sống cách biệt giữa đô thị và nông thôn.
Riêng tại khu vực nông thôn, Pháp đă áp dụng chánh sách phân phối ruộng đất như một lợi khí chánh trị, tạo ra t́nh trạng phân hóa xă hội với hai thành phần điền chủ và tá điền.
Một bên là thành phần ưu đăi nắm trong tay phương tiện sản xuất, chính yếu là đất đai và tín dụng; một bên là giới đại đa số bị bạc đăi, tức giới nông dân không có ruộng cày, phải mướn lại đất của điền chủ, và sống cuộc đời nghèo khổ cùng cực của tá điền.
T́nh huống đó làm cho cái hố cách biệt giữa hai giai cấp chủ điền và tá điền, càng ngày càng sâu rộng, một sự cách biệt không những về lợi tức giữa giàu và nghèo, mà c̣n giữa đời sống đô thị với đời sống nông thôn, giữa hai nếp sống tân tiến và cổ truyền. Cũng không chỉ là sự cách biệt nhất thời, mà c̣n gây ảnh hưởng rất sâu rộng, lâu dài về sau trong sinh hoạt chính trị, xă hội và kinh tế, văn hóa của xă hội nói chung.
Theo khoa học kinh tế, một trong những điều kiện phát triển là tư bản, tức vốn. Khoa học xă hội nêu một nguyên lư phát triển: phải cung cấp cho mọi người trong xă hội những cơ hội và phương tiện phát triển cần thiết, trước khi nói đến b́nh đẳng xă hội. Tổ chức xă hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc đă đi ngược lại nguyên lư này. Cơ hội và phương tiện phát triển được dành riêng cho một thiểu số, trong khi đại đa số là giới nông dân yếu kém trong xă hội không được thừa hưởng những cơ hội và phương tiện phát triển, nên không thể thăng tiến được, mà cứ triền miên tŕ trệ trong cảnh sống tối tăm, gần như vô vọng, không lối thoát.
Thành phần giàu mạnh tất nhiên chiếm ưu thế, thành phần yếu kém phải thất thế, và cứ thế từ đời này lưu truyền sang đời kia. Trên đây, đă nói về mặt lợi tức. Sau đây, đề cập ảnh hưởng về mặt giáo dục.
Trong các quốc gia tiến bộ, học vấn được cung cấp miễn phí và cưỡng bách cho con người đến một mức độ nào đó. Tại Hoa Kỳ và các quốc gia Tây Âu, mức độ cưỡng bách và miễn phí giáo dục được định ở mức cuối của chương tŕnh trung học 12 năm. Đại học mở rộng cửa cho mọi người, với các biện pháp giúp đỡ tài chánh và tín dụng cho sinh viên nghèo cũng có thể theo học và đỗ đạt. Đó là quan niệm cung cấp học vấn như một phương tiện phát triển đồng đều cho mọi người trong xă hội.
Nếu quan niệm này là đúng, và phát xuất từ kinh nghiệm lâu đời của các nền văn minh, th́ thực trạng xă hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc nhứt định phải gọi là t́nh huống nghịch lư và bất công. Không những chỉ tác hại nhứt thời mà c̣n di hại hàng trăm năm về sau.
Trong khi lớp con em của giới nông dân nghèo khổ chỉ có thể đến học ở ngôi trường làng, để đạt khả năng đọc viết quốc ngữ, th́ con em của giới nghiệp chủ giàu mạnh đang đi học tại các đại học đường hay xuất dương du học ngoại quốc. Khi con em nông dân bỏ sách vở ở lớp tuổi c̣n thơ ngây (khoảng 10 tuổi là học xong chương tŕnh trường làng), rồi bước thẳng vào cuộc đời để giúp cha mẹ đi cày cuốc hay chăn trâu bắt cá ngoài đồng, th́ con em giới nghiệp chủ được tiếp tục học để tăng gia kiến thức, và trở nên những người “có văn hóa cao”, xuất thân từ các đại học, và đương nhiên chiếm được các vị thế ưu thế trong xă hội. Họ là những bác sĩ, kỹ sư, bác học, luật sư, giáo sư... nói chung là giai cấp trí thức tân học, sau này trở nên cấp lănh đạo xă hội.
Điều này đă hiển nhiên xảy ra, cấp lănh đạo tại Việt Nam xuất hiện từ 1945 về sau, dù trong guồng máy chính quyền Cộng sản ở miền Bắc, cũng hầu hết là con cháu các gia đ́nh có ưu thế trong xă hội kể từ thời Pháp thuộc. Những thế hệ sau cùng gần giống như vậy, mặc dù cũng có một số ngoi lên từ giới nông dân nhưng đại đa số các cấp chỉ huy quân sự và hành chánh trong guồng máy chính quyền, từ thời Pháp thuộc đến thời Bảo Đại và các chế độ Cộng Ḥa Miền Nam, là hậu duệ của thành phần được ưu đăi trước kia.
Một số khác xuất thân từ thành phần tiểu tư sản thành thị, nhưng chỉ có rất ít thuộc thành phần nông dân.
Nông dân được xem là thành phần đa số và căn bản của xă hội Việt Nam. Nhưng trong thực tế, quyền lực không nằm tại nông thôn, mà nằm tại đô thị. Đô thị đóng vài tṛ lănh đạo nông thôn, quyết định vận mạng đất nước.
T́nh trạng xă hội mô tả trên đây đă tiếp diễn, và vẫn c̣n đang tiếp diễn, vẽ ra cho nhà phân tích xă hội môt bức tranh khá bi hài. Đó là cảnh thi đua giữa hai người Việt Nam. Một người ốm yếu bịnh tật đang chạy bộ trong đồng ruộng śnh lầy bằng đôi chân gầy guộc, để thi đua với một người Việt Nam khác, mạnh khỏe thông minh, chễm chệ lái xe hơi trên đường tráng nhựa bằng phẳng.
Cuộc thi đua này có thể gọi bằng danh từ mỹ miều là “tự do cạnh tranh” nhưng trong thực tế xă hội Việt Nam, cuộc thi đua đó chính là thảm trạng lâu dài của dân tộc Việt Nam, bởi v́ cuộc thi đua chênh lệch và phi lư này đă tiếp diễn từ thập niên 30 đến bây giờ, trước đám khán giả, mà phần đông có khuynh hướng chê bai khinh miệt con người thất thế ốm yếu, và tâng bốc khen ngợi ông nhà giàu mạnh khỏe thông minh kia. Đó cũng lại là một thực trạng tâm lư con người trong cái xă hội đô thị ở Việt Nam, đánh giá nhân loại trên các tiêu chuẩn vật chất bề ngoài. Thực trạng tâm lư ấy, cũng vẫn là sản phẩm của chế độ thuộc địa Pháp.
Hai tay đua nói trên có thể được đặt tên là Lê Quang Vinh và Nguyễn Ngọc Thơ, để dễ dàng diễn tả một thực trạng sống, được nhiều người biết đến.
Ông Nguyễn Ngọc Thơ là con của ông Huyện Chơn tại Long Xuyên. Ông Huyện là một trong những người nh́n xa thấy rộng, nằm trong thành phần giai cấp được người Pháp ưu đăi dưới thời Pháp thuộc, và ông có được những điều kiện phát triển thăng tiến xă hội, đạt địa vị xă hội và tài sản cao hơn nhiều người khác. Kết quả, ông trở thành một điền chủ giàu có, lại thêm chức quyền ông Huyện. Con của ông là Nguyễn Ngọc Thơ bước thẳng vào quan trường, với địa vị đặc biệt là bí thơ của Toàn quyền Decoux. Sau đó ông được Pháp bổ nhiệm vào chức vụ quan trường, rồi tỉnh trưởng tại Long Xuyên, tức quê quán của ông. Lúc đó ông là đốc phủ sứ, ngạch cao nhứt của hệ thống công chức bản xứ. Trong phong trào cách mạng chống Pháp giành độc lập, ông Thơ vẫn là một quan lại của Pháp, suốt từ buổi đầu của nấc thang quan trường quyền lực, ông liên tục phục vụ bộ máy cai trị Pháp.
Khi ông Ngô Đ́nh Diệm về nước chấp chánh năm 1954, ông được ông Diệm tin cậy, giao cho chức vụ Đặc sứ Việt Nam tại Đông Kinh (Nhựt Bổn). Sau đó ông được ông Diệm xem như một cố vấn về vấn đề Miền Nam. Khi Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm lật đổ Quốc trưởng Bảo Đại thiết lập chế độ Đệ nhứt Cộng Ḥa, ông Thơ được đặt vào chức vụ Phó Tổng thống, tuy rằng có qua một cuộc bầu cử, nhưng ai cũng biết thực chất cuộc bầu cử đó là không dân chủ như ở các chế độ dân chủ chân chánh. Thế là, từ một công chức phục vụ bộ máy cai trị của thực dân Pháp, bây giờ ông Thơ nghiễm nhiên trở thành một người lănh đạo của chế độ mới, của quốc gia Việt Nam độc lập. Cũng phải thêm rằng sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ do cuộc đảo chánh 1-11-1963, ông Thơ lại được bạn bè hay tay chân cũ đưa vào chức vụ Thủ tướng của chánh phủ cách mạng, hiện tượng này được diễn giải như một sự cấu kết giữa những người cùng nhóm quyền lợi với nhau, thuộc giai cấp ưu đăi trong xă hội Việt Nam dưới tời Pháp thuộc và chế độ Đệ nhứt Cộng Ḥa.
Đối chiếu lại trường hợp ông Nguyễn Ngọc Thơ, là một trường hợp đặc biệt khác, cũng được rất nhiều người biết đến. Đó là con người Lê Quang Vinh tự Ba Cụt, một nông dân sau trở thành một “loạn tướng”, rồi bị hành quyết.
Người thanh niên Lê Quang Vinh (sanh năm 1925, tại vùng Bàng-Tăng, tỉnh Long Xuyên) hàng ngày lam lũ với ruộng đất, xử dụng cây phảng nhiều hơn cây viết. Anh phát cỏ, cày bừa, gieo lúa, gặt hái... Nhà không có tiền, cho nên anh không được đi học xa, vốn nhà trường vỏn vẹn có mấy năm tiểu học trường làng. Không có định chế tín dụng nào cho thân sinh của anh vay tiền để phát triển sản nghiệp, cũng không có nấc thang nào cho anh bước vào quan trường. Anh chỉ có thể là một người nông dân chân lấm tay bùn suốt đời, nếu không có các biến cố lịch sử xảy ra ở thập niên 1940.
Biến cố thứ nhất là sự ra đời của Phật Giáo Ḥa Hảo năm 1939. Người nông dân ấy quy y nhập đạo, và hăng say theo Đạo. Anh hăng say tập luyện vơ nghệ để chuẩn bị chống thực dân Pháp, cho nên anh bị thân sinh quở mắng nặng nề, đến đổi anh phải dùng cây phảng phát cỏ chặt đứt ngón tay, mà thề rằng “nếu ngón tay này mọc lại, sẽ về làm ruộng cho vui ḷng tía.”
Người thanh niên ấy đă không có cơ hội và điều kiện thăng tiến lên nấc thang xă hội, nhưng đă đi thẳng vào con đường đấu tranh cách mạng, khởi đầu là chống thực dân Pháp, và sau đó là chống Cộng sản, chống luôn cả chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Bỏ cày cuốc để cầm vơ khí, bỏ ruộng rẫy để ra chiến trường, anh đă sống một cuộc sống thường xuyên nguy hiểm gian truân trong bưng biền kháng chiến, song hành với cuộc sống yên lành sung túc quan quyền của nhân vật Nguyễn Ngọc Thơ ngoài đô thị dưới sự bảo vệ của Pháp.
Đây là hai thái cực đối nghịch rơ rệt. Anh đă leo từ nấc thang thấp nhứt của người chiến sĩ, lên đến nấc thang khá cao của một người lănh đạo quân sự (cấp tướng), do tinh thần chiến đấu can đảm và uy tín cá nhân mà anh đă tự tạo cho ḿnh đối với binh sĩ dưới quyền. Chẳng may cho anh, anh bị ông Nguyễn Ngọc Thơ lừa gạt vào một cuộc thương thuyết, để lọt lưới của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Anh bị bắt, bị giam cầm, bị đưa ra ṭa xử như một keœ phiến loạn, và sau hết, bị hành quyết tại Cần Thơ ngày 13-7-1956.
Hai cuộc đời của hai nhân vật Nguyễn Ngọc Thơ và Lê Quang Vinh, cùng sanh quán tỉnh Long Xuyên, nhưng phát xuất từ hai giai cấp xă hội khác nhau, rồi cùng trải qua những biến cố sôi động của lịch sử Việt Nam từ đầu thập niên 1940. Trong biến cố lịch sử đó, mỗi người đi một con đường: một bên theo Pháp, một bên chống Pháp, để rồi sau hết, người theo Pháp lại ngồi trên ghế cao hàng nh́ của quyền lực lănh đạo quốc gia. Ngược lại, người chống Pháp ngồi ghế tử tội, và bị chém đầu. Trong tiến tŕnh đưa Lê Quang Vinh đến pháp trường, ông Nguyễn Ngọc Thơ là người đóng vai tṛ trọng yếu.
Câu chuyện “hai cuộc đời song hành” trên đây thể hiện t́nh trạng xă hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc với hậu quả lâu dài của chánh sách cai trị mà thực dân Pháp áp dụng.
Giai cấp được Pháp ưu đăi điển h́nh là con người Nguyễn Ngọc Thơ, tuy là thiểu số trong xă hội, nhưng có điều kiện giàu mạnh và nắm lấy quyền lực lănh đạo. Trong khi đó, giai cấp đại đa số bị bạc đăi thiệt tḥi, điển h́nh là con người Lê Quang Vinh chỉ có thể thoát ra khỏi hoàn cảnh bất công và vô vọng qua đại biến cố lịch sử, là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Nhưng rốt cuộc, trên con đường cách mạng, Lê Quang Vinh bị đè xuống, bị đàn áp v́ quyền lực chưa được thực sự chuyển từ chánh quyền thực dân qua quốc dân Việt Nam, tức quần chúng cách mạng, mà lại được chuyển vào tay một giai cấp được ưu đăi bởi chính thực dân tạo nên.
Người nông dân Lê Quang Vinh có cơ hội biến cố cách mạng mà thay đổi số phận của ḿnh trong sự thay đổi số phận chung của dân tộc, nhưng v́ biến cố cách mạng đó lại bị khống chế bởi giai cấp thiểu số nhờ những ưu thế sẵn có từ trước, mà nắm lấy quyền lực lănh đạo xă hội, cho nên rốt cuộc th́ người nông dân Lê Quang Vinh chỉ có thể trở thành một “loạn tướng”, mọi công lao chiến đấu bị phủ nhận, ngay cả ḷng ái quốc cũng bị phủ nhận bởi quyền lực đương quyền, để rồi sau hết người nông dân Lê Quang Vinh vẫn là nạn nhân trong một giai đoạn giao thời được cai trị bởi quyền lực phát sanh từ giai đoạn tiền cách mạng.
Cho nên có thể nói rằng cái chết của Tướng Lê Quang Vinh năm 1956, nh́n theo lăng kính phân tích xă hội, vẫn là hậu quả của chánh sách xă hội bất công của thực dân Pháp. Cũng v́ thế mà Huỳnh Giáo Chủ, ngay năm đầu lập Đạo, đă dùng tinh thần đạo đức mà khuyên nhủ giới điền chủ nên thay đổi thái độ đối xử với giới tá điền, mở ḷng từ thiện mà cứu giúp nông dân nghèo khổ. Sau này, 1946, Huỳnh Giáo chủ lấy sáng kiến thành lập Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng với mục đích thực hiện một xă hội công b́nh nhân đạo. Nói cách khác, sau cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, vẫn c̣n nhu cầu giải phóng con người Việt Nam.
HH
_http://phatgiaohoahaohaingoai.com/showthread.php?t=9110
của vị Tướng Phật Giáo Ḥa Hảo:
LÊ QUANG VINH Tự BA CỤT
Để sưu tầm tài liệu về Phật Giáo Ḥa Hảo, có được trực tiếp, tiếp xúc với ông Lâm Lễ Trinh, tại tư gia, vùng California, Hoa Kỳ.
Ông Lâm Lễ Trinh là một nhân viên Hội Đồng Nội Các chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trước đó, ông là Biện lư ṭa án Saigon, và kế tiếp và Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Ông ra khỏi nội vụ này năm 1959, khi đụng chạm đến quyền lợi của Cần Lao qua dịch vụ xổ số Kiến Thiết.
Sau đó ông được bổ nhậm đi làm đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại vùng Trung Đông, cho đến ngày 1-11-63, chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ. Dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa, ông hành nghề luật sư, không tham gia công quyền. Sau 30-4-75, ông sang tị nạn tại Hoa Kỳ, làm việc ngành giáo dục.
Với tư cách Biện lư, đại diện Công tố viện, thụ lư vụ án Lê Quang Vinh, ông Lâm Lễ Trinh đă tiết lộ một số dữ kiện liên hệ đến vụ án này, một vụ án đă làm sôi nổi dư luận Miền Nam lúc đó, và vẫn c̣n là một đề tài thảo luận về sau này.
Tài liệu sau đây tŕnh bày diễn tiến vụ án từ khi ông Lâm Lễ Trinh được giao phó nhiệm vụ lập hồ sơ đưa Tướng Lê Quang Vinh ra ṭa. Những điều tŕnh bày sau đây, hoặc dưới h́nh thức tường thuật bởi người viết này, hoặc dưới h́nh thức lập y nguyên văn lời nói của ông Lâm Lễ Trinh. (*)
Năm 1956, không nhớ rơ ngày tháng, ông Biện lư Lâm Lễ Trinh được ông Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Sĩ báo tin bằng điện thoại, rằng ông Nguyễn Hữu Châu Bộ trưởng Phủ Tổng thống kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ muốn gặp ông Biện lư, tại văn pḥng dinh Tổng thống, có việc cần kíp. Khi ông Trinh đến nơi, Bộ trưởng Nguyễn Hữu Châu cho ông biết rằng Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm muốn gặp ông Trinh, rồi đưa ông Trinh thẳng vào pḥng ngủ của ông Diệm. (*)
Qua câu chuyện, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ngỏ ư cho biết muốn giao cho Biện lư Lâm Lễ Trinh phụ trách “một vụ án rất hệ trọng”, vụ án Lê Quang Vinh tự Ba Cụt. Ngay sau đó Tổng thống chỉ thị cho lấy một phi cơ trực thăng đưa Biện lư Lâm Lễ Trinh xuống Cần Thơ, để gặp Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ và Thiếu tướng Dương Văn Minh, hai người đặc trách điều khiển chiến dịch Đinh Tiên Hoàng ở miền Tây, “để bàn xem phải lập hồ sơ ra sao” (nguyên văn).
Theo lời Tướng Dương Văn Minh th́ sau khi “bị bắt trong một cuộc tảo thanh” tại Chắc Cà Đao (Long Xuyên), Ba Cụt hiện bị giam giữ tại khám đường Cần Thơ. Ông Nguyễn Ngọc Thơ cho biết rằng cần phải lập một hồ sơ tư pháp để có dữ kiện đưa Lê Quang Vinh tự Ba Cụt ra ṭa.
Ngay sau đó, Biện lư Lâm Lễ Trinh dùng xe hơi đến Long Xuyên và Châu Đốc tiếp xúc với các vị Chánh án Ṭa Ḥa Giải Rộng Quyền Dương Thiệu Sính (Long Xuyên) và Đoàn Bá Lộc (Châu Đốc). Theo tổ chức tư pháp lúc đó, các vị này hành xử đồng thời quyền hạn của chánh án, dự thẩm và biện lư. Ông Trinh ngỏ lời yêu cầu hai vị này lập hồ sơ tội trạng của Lê Quang Vinh.
Hai vị này cho biết rằng có một số đơn khiếu nại về các hành động “bất hợp pháp” của Lê Quang Vinh. Trong thời gian ở miền Tây, Biện lư Lâm Lễ Trinh có đến khám đường Cần Thơ gặp Tướng Lê Quang Vinh. Và sau đây là nguyên văn lời tường thuật của ông:
- Tướng Lê Quang Vinh ở tại một pḥng riêng. Tôi đă nghe đồn về Tướng Ba Cụt như là một người đánh giặc rất giỏi, cho nên tôi nghĩ ông này có tác phong quân sự nhiều hơn. Tôi bước vào pḥng, thấy một con người khác hẳn. Lê Quang Vinh bắt tay tôi, tôi thấy ông là người mảnh khảnh cao ráo, mặt mày rất sáng sủa, mắt sáng, trán cao, tiếng nói rổn rảng, trên ḿnh mặc một bộ đồ bà ba đen. Sau cuộc gặp gỡ, Lê Quang Vinh nói với tôi rằng: “Tôi không có tội, tôi chỉ là người chống Cộng”. Ông cho biết là không cần ǵ về vật chất, chỉ mong vụ án này đem ra xử cho lẹ...
Vài ngày sau, Biện lư Lâm Lễ Trinh được Bộ trưởng Nguyễn Hữu Châu điện thoại mời về Saigon để phúc tŕnh diễn tiến thủ tục với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Trong lần tiếp xúc này, Biện lư Lâm Lễ Trinh có đặt câu hỏi Tổng thống Diệm về khía cạnh chính trị của vụ án, th́ được Tổng thống cho biết rằng: “Đây là một vụ án rất hệ trọng về cả tư pháp lẫn chính trị, v́ Lê Quang Vinh là một nhân vật quan trọng của Ḥa Hảo.”
Tổng thống Diệm nó với ông Trinh rằng:
- Ông phải cho tôi biết tội trạng ǵ, và nếu có tội trạng th́ phải đem xử gấp.
Tổng thống trực tiếp chỉ thị cho Biện lư Lâm Lễ Trinh xúc tiến gấp thủ tục, hoàn tất hồ sơ gấp, đưa ra ṭa án xử gấp, và nói rơ là xử tại ṭa án Cần Thơ, trong một phiên ṭa đặc biệt.
Biện lư Lâm Lễ Trinh có đặt vấn đề rằng theo luật pháp hiện hành, bị cáo có quyền có luật sư biện hộ, th́ Tổng thống cho hay không có ǵ trở ngại, gia đ́nh bị cáo có quyền mướn bất cứ luật sư nào để biện hộ trước ṭa.
Hai luật sư nổi tiếng là Vương Quang Nhường và Lê Ngọc Chấn nhận biện hộ cho Tướng Lê Quang Vinh. Luật sư Nhường lúc ấy là thủ lănh Luật sư đoàn, trước đă có lần tham chánh Tổng trưởng Tư pháp của nội các Trần văn Hữu. Luật sư Lê Ngọc Chấn gốc lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, đă làm Bộ trưởng Quốc pḥng của chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm đầu tiên (7-1954).
Biện lư Lâm Lễ Trinh hoàn tất hồ sơ rất mau, tội trạng của bị cáo được ghi trong hồ sơ đều là tội đại h́nh. Đây là do những đơn tố cáo của dân chúng địa phương, có trong hồ sơ. Hai ông Dự thẩm Long Xuyên và Châu Đốc đă chuyển hồ sơ thẩm vấn về ṭa án Cần Thơ, để xử tại đây. Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Sĩ quyết định rằng phiên ṭa sẽ xử công khai, có đặt thêm ống loa phóng thanh cho công chúng nghe.
Đây là một phiên ṭa kéo dài. Chánh án là ông Huỳnh Hiệp Thành, Biện lư buộc tội là ông Lâm Lễ Trinh, có nhiều phóng viên báo chí từ Saigon xuống lấy tin, và có mặt cả Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ và Tướng Dương Văn Minh trên hàng ghế khán giả. Rất đông tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo đến xem ṭa xử.
Sau khi nghe công tố viện buộc tội, luật sư của bị cáo đứng lên biện hộ. Luật sư Vương Quang Nhường biện hộ về khía cạnh pháp lư, c̣n luật sư Lê Ngọc Chấn biện hộ về khía cạnh chính trị. Các luật sư cho rằng thân chủ ḿnh vô tội, không phải chính Lê quang Vinh đích thân phạm các tội trạng mà công tố viện nêu ra, nếu quả thật có sự kiện đă xảy ra như lời cáo buộc, th́ Lê Quang Vinh không thể bị kết tội bởi hành động của những người khác.
Các luật sư biện hộ rất tận t́nh. Luật sư Lê Ngọc Chấn nhấn mạnh về tính chất chính trị của vụ án, v́ Tướng Lê Quang Vinh là một chiến sĩ và lănh tụ chống Cộng sản, chống Pháp, kháng chiến rất nhiệt thành, ông không có trách nhiệm trực tiếp; nếu binh sĩ có lỗi lầm, th́ ông chỉ phải chịu trách nhiệm tinh thần mà thôi...
Ông Lâm Lễ Trinh nhận xét như sau về sự biện hộ:
- Trước ṭa Lê quang Vinh đứng ngay thẳng, không tỏ vẻ khúm núm sợ hăi chi cả, vẫn giữ tác phong người chỉ huy. Hai luật sư đặt câu hỏi, nhưng Lê Quang Vinh là người biện hộ nhiều nhứt hay nhứt, làm cho công chúng chú ư nhiều nhứt. Ông ăn nói rất hùng biện, có đầu có đuôi mạch lạc rơ ràng, tiếng nói rổn rảng. Người tranh luận đối đáp với ṭa án và với biện lư, chính là Lê Quang Vinh. Ông là người thật có tài ăn nói...
Sau đó đến phần nghị án. Thời gian nghị án khá lâu, giữa chánh án và các bồi thẩm dân sự. Quyết định là bản án tử h́nh.
Ông Chánh án Huỳnh Hiệp Thành từ pḥng nghị án bước ra đọc bản án trước ṭa, và tuyên bố:
- Ṭa tuyên án tử h́nh Lê Quang Vinh tự Ba Cụt.
Rồi ông báo cho Lê Quang Vinh rằng:
- Phạm nhân có quyền kháng cáo lên ṭa trên.
Lê Quang Vinh bữa đó mặc bộ quần áo bà ba trắng, tóc xỏa ngang vai, b́nh tĩnh nghe ṭa tuyên án tử h́nh, không tỏ vẻ sợ hăi. Lời nói sau cùng của ông trước ṭa án là:
- Tôi là một chiến sĩ chống Cộng, và tôi không có phạm các tội do Ṭa đă gắn cho tôi. Tôi vô tội.
Và cảnh sát đến dẫn ông về khám đường.
Khán giả tại Ṭa cũng như quần chúng bên ngoài, sau khi nghe ṭa tuyên án tử h́nh, không có phản ứng giống nhau. Một phần, có lẽ là tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, cho rằng Lê Quang Vinh là chiến sĩ chống cộng, không có tội. Phần khác, dư luận các giới bên ngoài cho rằng Lê quang Vinh là một người khét tiếng làm cho họ phải sợ. Dư luận rất phức tạp, nhưng không ai chối cải rằng Lê Quang Vinh là một chiến sĩ chống Cộng sản.
Được hỏi về ư nghĩ của ḿnh hiện nay về vụ án Lê Quang Vinh, ông Lâm Lễ Trinh trả lời rằng:
- Lui thời gian lại, bây giờ tôi nghĩ rằng:
1. Tội trạng gắn cho Lê Quang Vinh căn cứ trên lời các tiên cáo khai trong hồ sơ, ông phải gánh vác trách nhiệm gián tiếp về mặt tinh thần, với tư cách người chỉ huy, như Tổng thống Nixon phải gánh vác trách nhiệm về vụ Watergate. C̣n chính Lê Quang Vinh có đích thân phạm tội hay không, điều đó rất phức tạp, phải để lịch sử phán xét, phải xét các tiên cáo có thành thật không, và những lời khai của họ có đúng sự thật hay là vu khống.
2. Phải nh́n nhận trong thời kỳ tranh tối tranh sáng đó, Lê Quang Vinh cai trị những vùng tự trị, lại có sự xâm chiếm lẫn lộn của Cộng sản, th́ các vụ giết người, xâm phạm tài sản thường dễ xảy ra, rất phức tạp khó biết rơ xảy ra thế nào, do ai gây ra, nhưng đứng ở cương vị chính quyền lúc đó, th́ chính quyền nói rằng những tội trạng đă xảy ra trong vùng Lê Quang Vinh kiểm soát, th́ ông phải chịu hết trách nhiệm.
3. Tôi nh́n nhận rằng chủ trương của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là thanh toán lực lượng các giáo phái, do đó vụ án này nhứt định phải có khía cạnh chính trị.
Ṭa Thượng thẩm Đại h́nh đă bác bỏ đơn kháng cáo, xác nhận bản án của Ṭa Sơ thẩm Cần Thơ. Chỉ c̣n giải pháp sau cùng là sự ân xá của Tổng thống. Theo hiến pháp Việt Nam Đệ nhứt Cộng ḥa, quyền ân xá tử tội là quyền của Tổng thống, người duy nhứt tối thượng có thẩm quyền đó. Luật sư của Tướng Lê Quang Vinh có làm đơn xin ân xá, nhưng Tổng thống đă bác bỏ, cho nên Lê quang Vinh bị đem xử tử.
- Tôi cũng không hiểu lư do tại sao Tổng thống đă bác bỏ ân xá.
Đó là lời nhận xét của ông Lâm Lễ Trinh.
Trước ngày xử h́nh, Biện lư Lâm Lễ Trinh được Bộ trưởng Tư pháp yêu cầu xuống Cần Thơ hiện diện tại pháp trường Cần Thơ trong lúc xử tử h́nh Tướng Lê Quang Vinh. Nhưng ông Trinh đă từ chối, v́ lư do không muốn mục kích thảm cảnh đó. Ông Chánh án Huỳnh hiệp Thành được chỉ định thay thế để đi dự kiến tại pháp trường.
Trước ngày xử h́nh, Biện lư Lâm Lễ Trinh có trở lại khám đường Cần Thơ thăm tử tội Lê Quang Vinh lần cuối cùng. Sau đây là lời tường thuật của ông Trinh:
- Khi tôi bước chân vào pḥng, tôi thấy Lê Quang Vinh đang ngồi tại bàn viết, mặc quần áo bà ba đen, đầu đội khăn rằn ri, nét mặt b́nh tĩnh không lo vẻ sợ sệt. Tôi cảm động nhứt khi thấy trên vách tường Lê Quang Vinh có tự vẽ một bản đồ Việt Nam thống nhứt từ Nam ra Bắc, phía dưới viết hàng chữ “VIỆT NAM MUÔN NĂM”... Tôi có nói với ông rằng tôi rất buồn v́ đơn xin ân xá bị Tổng thống bác bỏ, và hỏi ông lần cuối cùng có muốn ǵ tôi sẽ hết sức giúp đỡ. Lê Quang Vinh chỉ nhờ tôi chuyển một lá thơ về cho gia đ́nh. Khi bắt tay tôi lần cuối cùng, Lê Quang Vinh siết chặt bàn tay tôi mà nói rằng: “Tôi không trách chi ông cả, v́ tôi hiểu ông chỉ làm bổn phận của ông, và ông rất tử tế đối với tôi”. Tôi có hỏi Lê Quang Vinh có cần một vị linh mục hay một vị tăng nào đến chứng kiến cho ông không, th́ Lê Quang Vinh trả lời rằng: “Tôi là một tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, tôi không phải Công giáo, nếu tiện th́ xin cho một nhà sư...”
Đó là lời nói sau cùng với tôi...
Sáng ngày 13-7-1956, dân chúng Cần Thơ nghe biết có xử h́nh Tướng Lê Quang Vinh, họ kéo đến pháp trường (nghĩa trang Cần Thơ) khá đông. Nhưng lính cản lại không cho phép vào. Chiếc máy chém đă được đao phủ thủ Đội Phước đem từ khám Chí Ḥa tới từ hôm trước, thiết trí sẵn tại pháp trường.
Chánh án Huỳnh Hiệp Thành đi dự kiến, sau đó có cho biết cảm nghĩ rằng: “cả tuần sau ông ăn ngủ không được, h́nh ảnh ghê gớm cứ lởn vởn trong đầu”. Ông cho biết rằng thái độ của tử tội Lê Quang Vinh trước giờ lên máy chém, là thái độ b́nh tĩnh không lộ vẻ sợ hăi chi.
Sau khi xử trảm, xe quân đội đến chở thi hài tử tội đi chôn tại nghĩa trang đó. Về sau dân chúng Cần Thơ đồn đăi rằng linh hồn ông Ba Cụt linh thiêng lắm, thường hiện về nghĩa trang, nhiều người đi ngang đó lúc ban đêm đă nh́n thấy...
TÀI LIỆU BỔ TÚC
Trong cuốn sách nhan đề “Les Guerres du Viet-Nam” xuất bản năm 1985, tác giả cựu Trung tướng Trần văn Đôn có viết tại trang 171, về vụ thi hài Lê Quang Vinh như sau: ...
‘’Một trong những người đă hạ sát ông Diệm Nhu là Đại úy Nguyễn Văn Nhung, được thăng cấp Thiếu tá sau đó. Nhung đă được chú ư về thành tích đặc biệt của hắn. Mỗi ngày hắn chặt vài ba cái đầu Việt Minh xách về. Do đó mà Dương Văn Minh lấy Nhung làm vệ sĩ, bởi v́ ông ta lo sợ bị ám sát, cần một tay dữ dằn để hộ vệ.
“Trong chiến dịch Dương Văn Minh tấn công Ḥa Hảo, Tướng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh tự Ba Cụt bị bắt, và bị xử tử h́nh. Sau khi đă chặt đầu ông rồi, thi hài được chôn tại chỗ (nghĩa trang Cần Thơ). Nhưng sau Dương Văn Minh hạ lịnh cho Nguyễn Văn Nhung đến đào mả, móc xác lên, và chặt làm nhiều khúc (phân tán cho biệt tích), làm như thế pḥng ngừa người của Ba Cụt đến lấy xác đem về an táng trong chiến khu của họ... Nhung đúng là loại người thích hợp để thi hành các loại công tác ghê gớm đó. Có người nói rằng mỗi khi Nhung giết người, đôi mắt hắn đỏ như máu. Có người c̣n nói hắn thích ăn gan nạn nhân vừa bị hắn giết chết...”
Cũng trên sách đó, tác giả Trần Văn Đôn nói về cái chết sau này của Nguyễn Văn Nhung: ...
‘’Nhung bị bắt chiều ngày 30-1-1964 bởi Tướng Dương Văn Đức, một phe đảng phái của Tướng Nguyễn Khánh. Việc bắt xảy ra trước mắt Nguyễn Ngọc Thơ và Dương Văn Minh, nhưng Minh vốn người do dự, yếu hèn, không dám mở miệng nói lời nào can thiệp cho người hộ vệ trung tín của ḿnh từ 1954. Nhung bị trao cho đơn vị nhảy dù của Tướng Nguyễn Chánh Thi, và sau đó bị tra tấn đến chết. Để che đậy, họ phao tin rằng Nhung đă tự sát trong ngục bằng sợi dây cột giày...” (*)
CẢM NGHĨ CỦA ÔNG BIỆN LƯ
Trả lời một câu hỏi về thi hài Tướng Lê Quang Vinh sau khi xử h́nh, đă bị dấu biệt, gia đ́nh t́m kiếm không biết chôn nơi đâu, vậy th́ vấn đề nêu lên là: Ṭa án hay chánh phủ có quyền thủ tiêu luôn cái xác chết, hay phải giao trả lại cho gia đ́nh tử tội? Ông Lâm Lễ Trinh trả lời như sau:
- Theo thủ tục, khi một người đă bị xử tử h́nh rồi, tức là đă đền tội đối với xă hội rồi (nếu quả thật có tội), điều nhân đạo tối thiểu là phải trả cái thi hài về cho gia đ́nh, dù rằng luật pháp không minh định như vậy. Tôi cũng lấy làm lạ tại sao chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm không trả thi hài Lê Quang Vinh cho gia đ́nh.
Ông Lâm Lễ Trinh có minh định thêm hai điểm:
- Điểm thứ nhất, nếu phê phán về mặt lịch sử và chánh trị, tôi cần phải xác nhận quan điểm rằng Lê Quang Vinh là một người chiến sĩ chống Cộng. Điều này rơ ràng , không ai có thể nghi ngờ.
- Điểm thứ hai, Lê Quang Vinh có phạm những tội trạng người ta gán cho ông không, th́ để cho Trời Đất, Luật pháp và hồ sơ trả lời, và cựu Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm có trách nhiệm trong đó.
Về giả thuyết nếu Lê Quang Vinh c̣n sống đến nay, th́ ông có thể đóng góp những ǵ vào công cuộc kháng chiến chống chế độ Cộng sản hiện giờ, ông Lâm Lễ Trinh cho rằng, mặc dù sự thành công của kháng chiến tùy thuộc vào các yếu tố chính trị và nhân tâm, ngoài yếu tố quân sự, ông cũng tin rằng nếu Tướng Lê Quang Vinh c̣n sống, với nhiệt tâm chống Pháp chống Cộng trong quá khứ, th́ ngày nay ông tất hiểu hơn ai hết những nhu cầu chính trị, trong t́nh thế hiện tại, để trở nên một người lănh tụ hữu hiệu...
NHẬN XÉT CỦA MỘT LUẬT GIA
Sau đây là một số ư kiến của Luật sư Trần Sơn Hà, nguyên luật sư Ṭa Thượng thẩm Saigon. Ông Hà không tham dự phiên ṭa, và chỉ nhận xét về những điểm tŕnh bày bởi ông Lâm Lễ Trinh.
1. Đây là một vụ án hoàn toàn chính trị, và cựu Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă sử dụng những phương tiện pháp lư để đạt mục tiêu chính trị, là loại bỏ Thiếu tướng Lê Quang Vinh.
2. Theo thủ tục thông thường, một vụ án h́nh sự phải được khởi phát từ Bộ Tư pháp. Sau khi Cảnh sát đến điều tra, biện lư cuộc truy tố can phạm theo quyết định của ông Bộ trưởng Tư pháp là thẩm quyền cao hơn. Ngay từ khởi đầu vụ án Lê Quang Vinh, mọi sự sắp đặt đều do ông Bộ trưởng Nội vụ kiêm Bộ trưởng phủ Tổng thống. Sự kiện này nói lên rằng Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă xen lẫn vào nội bộ quyền Tư pháp.
3. Việc Tổng thống Diệm lưu ư đặc biệt đến vụ án, và cử một vị Biện lư ṭa Saigon để thụ lư một vụ án mà các tội phạm quy trách đều xảy ra tại Long Xuyên Châu Đốc, cho ta nghĩ rằng đây là một vụ án đặc biệt đi ngoài các thủ tục tố tụng thông thường đương thời. Thông thường, vị chánh án ṭa Ḥa Giải Rộng Quyền Châu Đốc hay Long Xuyên hành xử ba nhiệm vụ biện lư, dự thẩm, và chánh án, là những người có thẩm quyền thụ lư hồ sơ. Nhưng việc này lại được đặc biệt giao cho một vị Biện lư ṭa Saigon.
4. Khi xử án đă không xử tại Long Xuyên hay Châu Đốc, mà lại xử tại Cần Thơ, và vị Chánh thẩm Huỳnh Hiệp Thành cũng không phải là người có thẩm quyền địa hạt ở Châu Đốc và Long Xuyên.
Không thấy ông Lâm Lễ Trinh nói cho biết rằng trước đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă có ban hành một sắc luật thiết lập một ṭa án đặc biệt để xử vụ án Lê Quang Vinh không? Nếu có sắc luật đó, th́ phải qui định các thủ tục đặc biệt ngay trong sắc luật. Theo lời tŕnh bày của ông Biện lư Lâm Lễ Trinh th́ h́nh như Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không hề ban hành một sắc luật thành lập một ṭa án đặc biệt, mà sử dụng thủ tục thông thường hiện hành, như bắt đầu từ Sơ thẩm Đại h́nh, lên Thượng thẩm, Phá án, hay Ân Xá. Như thế việc giao cho một Biện lư Saigon thụ lư vụ án, và Chánh thẩm Cần Thơ xử án, đă đi ra ngoài thủ tục thông thường. (Hiểu là một điều nghịch lư.)
5. Những tội phạm quy trách cho Thiếu tướng Lê Quang Vinh không có bằng chứng trực tiếp là các hành động do chính Thiếu tướng Vinh đă làm, hoặc do sự ra lịnh, thỏa thuận hay được biết của ông, chỉ có những nguyên cáo nói rằng ông này ông kia đă làm chuyện này chuyện nọ, rồi quy trách cho Thiếu tướng Lê Quang Vinh. Cho nên vấn đề ngụy tạo bằng chứng, ngụy tạo lời khai thật rất dễ dàng khi có quyền lực. Dù Thiếu tướng Lê Quang Vinh luôn luôn phủ nhận, nhưng ṭa vẫn quy trách tội trạng cho ông và vẫn xử bản án tối đa. Các bằng chứng buộc tội nêu ra cũng rất mơ hồ.
6. Về việc Ṭa Thượng thẩm bác bỏ đơn kháng cáo, cũng nên t́m hiểu lư do và nội dung, và người có thể làm sáng tỏ vấn đề này là ông Chánh án Ṭa Thượng thẩm Saigon Trịnh Xuân Ngạn, sau là Phó Chủ tịch Tối cao Pháp viện Đệ nhị Cộng ḥa, hiện sống tại Pháp.
7. Về việc Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bác bỏ đơn xin ân xá, phải hiểu đó là v́ lư do chính trị, v́ nếu không phải lư do chính trị, Thiếu tướng Lê Quang Vinh đă được ân xá rồi. Điều đó xác nhận đây là một vụ án chính trị, mà Tổng thống Diệm đă sử dụng phương cách pháp lư để loại bỏ Thiếu tướng Lê Quang Vinh, cũng như sau đó đă dùng pháp lư thông thường kết án Tướng Nguyễn Thành Phương (Cao Đài) về các tội “ăn cắp và trữ đồ gian” (để loại bỏ Tướng Phương).
8. Thi hài Thiếu tướng Lê Quang Vinh sau khi thọ h́nh đă không được trả lại cho gia đ́nh, mà chôn ở đâu cũng không ai được biết. Theo nguyên tắc, người tử tội sau khi đă thọ h́nh, tất cả tội phạm đều xóa bỏ, th́ thi hài phải trả về cho gia đ́nh. Việc thủ tiêu xác chết là một quyết định vô nhân đạo, đồng thời chứng minh tính cách chính trị sâu độc trong vụ án Lê Quang Vinh. Và như thế, phải nhắc đến một câu mà cả nhơn loại đều biết là:
KHI CHÍNH TRỊ ĐĂ XEN VÀO TƯ PHÁP, TH̀ CÔNG LƯ ĐỘI NÓN RA ĐI
Sau khi đă tŕnh bày quan điểm về pháp lư, Luật sư Trần Sơn Hà đă phát biểu một ư kiến cuối cùng:
- Nếu lúc đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đừng v́ mục tiêu thống nhứt quân đội mà giết chết Thiếu tướng Lê Quang Vinh, th́ hôm nay trong công cuộc phục quốc, với hạ tầng cơ sở của Dân Xă, với khả năng tinh thần chống Cộng can đảm và hăng say của Tướng Lê Quang Vinh, nếu như ông c̣n sống, sẽ đóng một vai tṛ không nhỏ trong cuộc kháng chiến tại quốc nội, để quang phục đất nước, đ̣i chủ quyền trong tay Cộng sản lại cho dân tộc... (*)
GIÁ TRỊ LỜI KHAI VÀ BẢN CHẤT TIÊN CÁO
Tướng Lê Quang Vinh đă bị kết án tử h́nh về các tội trạng đại h́nh, theo đơn tố cáo của một số dân trong hai tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc. Câu hỏi đặt ra: Giá trị những đơn tố cáo và nguồn gốc đích thực của các tiên cáo.
Trong bối cảnh chính trị mà người cầm đầu hệ thống quyền lực đă “nhứt định lấy đầu Lê Quang Vinh” th́ đương nhiên cả cái hệ thống quyền lực đó được điều khiển để tiến tới mục tiêu.
Trong bối cảnh ấy, th́ tất cả các bánh xe đều phải quay theo một chiều được điều khiển, các đơn tố cáo kia có giá trị ǵ? Sự ngụy tạo bằng chứng và ngụy tạo lời khai thật rất dễ dàng khi có quyền lực (lời luật gia Trần Sơn Hà). Tiên cáo ngụy tạo, lời khai ngụy tạo, bằng chứng ngụy tạo, tất cả đều là phương tiện tốt để đạt cứu cánh, và trong chiều hướng đó làm sao Tướng Lê Quang Vinh vô tội và thoát chết được?
Một yếu tố nữa là BẢN CHẤT các tiên cáo. Họ là ai?
Theo hồ sơ, họ là dân. Nhưng dân nào? Chắc chắn không phải là người Ḥa Hảo đích thực, v́ không một tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo nào làm như thế. Trong vùng chiến khu tại Long Xuyên Châu Đốc, người dân nào có kiên tŕ sống tại các nơi biên khu tranh tối tranh sáng, tất nhiên phải có bản chất đặc biệt của họ. Bởi v́ những người chống Cộng th́ đă đứng vào pḥng tuyến chống Cộng rồi, những người có tiền có của th́ đă bỏ ruộng đồng mà ra đô thị. Những người c̣n ở lại biên khu, tất phải theo chỉ thị của một quyền lực địa phương. Vậy quyền lực nào đây? Cố nhiên nếu quyền lực đó là quyền lực Cộng sản, th́ họ cũng chẳng dại ǵ đưa cán bộ nằm vùng ra đứng tiên cáo, nhưng là dân thường của họ đă được chỉ dẫn học tập. Nếu quyền lực đây là quyền lực của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, th́ trong hoàn cảnh 1955-1956, các lực lượng vơ trang Phật Giáo Ḥa Hảo đă bị đánh dẹp, th́ các giới chức công an quân đội địa phương không có khó khăn nào trong việc t́m ra những tiên cáo hữu ích và thích nghi theo nhu cầu để hoàn thành nhiệm vụ kết án và lấy đầu Tướng Lê Quang Vinh.
Chính ông Biện lư Lâm Lễ Trinh cũng nh́n nhận rằng “trong thời kỳ tranh tối tranh sáng đó, lại có sự xâm chiếm lẫn lộn của Cộng sản, th́ các vụ giết người, xâm phạm tài sản thường dễ xảy ra, rất phức tạp, khó biết rơ xảy ra thế nào, do ai gây ra?...” Cho nên có thể nói rằng tiên cáo trong vụ án này, một phần là của Cộng sản, một phần là của phía chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm đưa ra. V́ Lê Quang Vinh đă phá nát hậu bối chiến khu của Cộng sản, làm tê liệt hệ thống giao liên giữa chiến khu Đồng Tháp và chiến khu U Minh cho nên Cộng sản phải giết Lê Quang Vinh. Cộng sản muốn giết, chính phủ cũng muốn giết Lê Quang Vinh, nói rộng ra, cái xă hội quyền lực lúc đó muốn giết Lê Quang Vinh.
TỘI TRẠNG QUY TRÁCH
Một điểm đặc biệt khác là thời gian quá ngắn từ khi Lê Quang Vinh bị bắt tại Chắc-cà-đao đến khi bị hành quyết tại Cần Thơ, chỉ có vỏn vẹn ba tháng (Ông bị bắt 13-4 và bị hành h́nh 13-7-1956). Nếu ta theo dơi các vụ án quan trọng, nhứt là án tử h́nh tại các nước tự do dân chủ, ta hẳn thấy rằng hệ thống ṭa án làm việc rất cẩn trọng, v́ coi mạng người là vô cùng quan hệ, không thể giết bừa băi cẩu thả, và thời gian kết tội cũng như trước khi hành h́nh đă kéo dài hàng năm, nhiều năm, cho sự suy nghĩ, cân nhắc được kỹ lưỡng đầy đủ trước khi bắt tử tội thọ h́nh.
Vụ án Lê Quang Vinh chỉ có 90 ngày, có lẽ c̣n ngắn hơn nếu kể từ ngày khởi đầu thủ tục tố bụng. Rơ ràng là một sự cố ư chính trị, một thái độ vội vă, cố t́nh đạt cho được mục tiêu thật mau lẹ, giống như một kẻ đă có ư định muốn bóp chết địch thủ ngay lập tức, để dứt khoát cho xong.
TẠI SAO PHẢI CHẶT ĐẦU MÀ KHÔNG XỬ BẮN?
Trong các h́nh thức xử tử: treo cổ, ghế điện, xử bắn, hơi độc, chặt đầu, hoặc tam ban triều điển (thuốc độc, treo cổ, tự đâm) chỉ có h́nh thức chặt đầu là dă man nhứt.
Thời cách mạng Pháp 1789 đă khai sinh cái guillotine, hay gần đây hơn là sự tàn ác tột độ của thực dân Pháp đă chặt đầu lănh tụ kháng chiến Nguyễn Trung Trực bằng dao, đă đưa 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng lên máy chém tại Yên Bái 1930.
Cũng tại Cần Thơ, mùa thu 1945, ba chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo tiền phong đă bị Cộng sản lên án tử h́nh. Họ là ba chiến sĩ đầu tiên của phong trào chống Cộng, đă chết v́ chống độc tài và đ̣i tự do dân chủ.
Bánh xe lịch sử mới bắt đầu quay vào chu kỳ cách mạng 1945, th́ ba chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo Nguyễn Xuân Thiếp, Trần Văn Hoành, Huỳnh Thạnh Mậu đă hy sinh tại pháp trường Cần Thơ, rồi éo le thay, khi bánh xe lịch sử bắt đầu quay vào chu kỳ độc lập 1955, th́ một chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo khác đă chiến đấu suốt đời từ 1945 đến 1955 chống Cộng sản, chống Thực dân, lại bị đem ra pháp trường Cần Thơ chặt đầu.
TẠI SAO PHẢI THỦ TIÊU THI HÀI?
Khi đă chết rồi, thi thể Tướng Lê Quang Vinh c̣n bị hành hạ, chặt ra nhiều khúc cho tan nát, cho tuyệt diệt. Hành động này có làm cho phía chiến thắng được thêm hả hê thỏa măn trong niềm kiêu hănh tự hào chút nào không? Đối với phương Đông, đây là một điều bất nhân vô đạo. Phương Đông có truyền thống đạo học, kẻ không theo Phật cũng biết Nho, không ai nỡ đối xử tàn tệ với người đă chết như thế. Việc báo oán cũng được Nho giáo chia ra làm ba tầm mức: Dĩ đức báo oán, Dĩ trực báo oán, và Dĩ oán báo oán. Hành động tàn ác này c̣n vô luân hơn cả h́nh thức lấy oán báo oán kia.
Nghĩa tử là nghĩa tận, cớ sao không thể trả thi hài cho gia đ́nh nạn nhân được chôn cất dưới nấm mồ gia đ́nh, để cha mẹ vợ con c̣n có cơ hội thắp nén nhang, cúng cành hoa, hầu nhớ lại những ân t́nh ruột thịt, tuy ngàn thu đă chia cách âm dương đôi ngă? Trong truyền thống Việt Nam, chết mất xác là một điều đau đớn vô cùng cho thân nhân c̣n sống, thế mà con người lại có thể nhẫn tâm như thế sao? Những kẻ có trách nhiệm có c̣n giữ lại chút nào luân lư và văn hóa dân tộc chăng?
TÂM TƯ TỬ TÙ LÊ QUANG VINH
Cũng nhân chứng Lâm Lễ Trinh, đă có một cảm xúc rất “người” khi bước vào pḥng tử tội, thấy Tướng Lê Quang Vinh tự tay vẽ trên tường tấm bản đồ Việt Nam trọn vẹn từ Nam ra Bắc, với hàng chữ lớn phía dưới “VIỆT NAM MUÔN NĂM”. Con người chiến sĩ dọc ngang Lê Quang Vinh bây giờ là một tử tội sắp thọ h́nh, đă bộc lộ tâm tư đích thực tha thiết của riêng ḿnh và nguyện vọng cao cả nhứt của đời ḿnh, là tranh đấu cho một nước Việt Nam thống nhứt độc lập tự do. Ông đă kéo quân vào bưng biền lần sau cùng vào cuối 1954 để lên tiếng phản kháng sự chia đôi đất nước bởi hiệp định Giơ Neo. Và bây giờ, trong pḥng tử tội, ông đă tự ḿnh vẽ lên tường để riêng ḿnh chiêm bái, tấm bản đồ của tổ quốc thân yêu thống nhứt Bắc Nam không lằn chia cắt.
Trong bốn bức tường khám đường Cần Thơ, chiến sĩ Lê Quang Vinh hẳn đă nức nở gào thét một ḿnh trước h́nh ảnh tổ quốc, và qua hàng chữ lớn VIỆT NAM MUÔN NĂM, khi biết rằng mai này, ông sẽ thọ h́nh từ giă cuộc đời, một cuộc đời đấu tranh gian khổ, để tổ quốc Việt Nam Muôn Năm. Tổ quốc bất diệt, nhưng chiến sĩ phải chết. Như Nguyễn Trung Trực, như Nguyễn Thái Học. Chỉ khác là Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thái Học bị xâm lược ngoại chủng giết, c̣n Lê Quang Vinh bị người quốc gia cùng pḥng tuyến hành h́nh.
Con Người Lê Quang Vinh dưới lăng kính phân tích xă hội
Nh́n vào nguồn gốc xă hội của con người Lê Quang Vinh, ta thấy đây là một người nông thôn rặt ṛng. Các vị lănh tụ quân sự khác của Phật Giáo Hoà Hảo không xuất thân nông dân rặt ṛng như Lê Quang Vinh. Ông Trần Văn Soái sinh hoạt trong nghề xe đ̣ chuyển vận, ông Lâm Thành Nguyên trong ngành cơ khí. Ông Nguyễn Giác Ngộ trước là một quản cơ trong tổ chức quân sự. Những người này thường sinh hoạt ngoài khu vực nông thôn, có cuộc sống đô thị, lại ở một thế hệ lớn tuổi hơn, cho nên khi trở thành lănh tụ quân sự, đă có khuynh hướng hoạt động và nếp sống khác nới người nông dân Lê Quang Vinh.
Trái lại, người thanh niên Lê Quang Vinh (1925-1956) trở thành lănh tụ quân sự của một lực lượng vơ trang khoảng 5000 người (1954), chưa đầy 30 tuổi, vẫn c̣n trong ḍng máu cái bản chất nông dân, không dễ dàng thỏa hiệp hay thay đổi lập trường, không xa rời đồng đội v́ cùng là nông dân với nhau, không tự cao tự đại, không tự măn để hưởng thụ, không sợ chết sợ khổ. Lê Quang Vinh là con người có óc cầu tiến, muốn làm những việc lớn theo ước vọng của ḿnh khi thụ nhận ư thức cách mạng trong giáo lư Phật Giáo Ḥa Hảo. Cho nên Lê Quang Vinh không có tài sản, nhà cửa, cơ sở kinh doanh hay trương mục ngân hàng nào. Và cũng v́ không có tài sản riêng mà Lê Quang Vinh không bị ràng buộc, sống tự tại như con chim trời, có thể một sớm một chiều kéo quân trở về bưng biền, không bịn rịn ngần ngại chi cả.
Mục đích của ông là thêm vơ khí, không phải thêm tài sản của cải. Năm lần vào bưng và trở ra hợp tác, ông đă tiến từ vị trí chỉ huy đơn vị 100 người lên tư lịnh một đơn vị 5.000 người. Nhưng có nhiều vơ khí để làm ǵ? Để trở thành một lănh chúa tiểu vương, điều này không phải chí hướng Lê Quang Vinh. Người thanh niên nông dân ấy đă giác ngộ sứ mạng công dân thời loạn, có cơ hội trở thành một anh hùng, nhưng lại không đủ kiến thức để có thể đối phó với mưu lược của những thành phần xuất thân từ giai cấp ưu đăi trong xă hội từ khi thực dân Pháp mới đến xâm chiếm Việt Nam. Sự thua kém kiến thức đă làm cho con người yêu nước ấy mang cái “loạn tướng” và bị hành quyết năm 1956, lúc ấy mới 31 tuổi.
Có thể lấy Lê Quang Vinh làm con người điển h́nh cho chiến sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo, và lấy trường hợp xử tử Lê Quang Vinh như điển h́nh của tôn giáo Phật Giáo Ḥa Hảo trong xă hội Việt Nam. Tuy có số quần chúng đông đảo, nhưng Phật Giáo Ḥa Hảo vẫn bị uy hiếp và chịu thiệt tḥi. Giai cấp ưu đăi trong xă hội có nhiều cơ hội và phương tiện để giành lấy ưu thế trong sinh hoạt quốc gia, trong khi người chiến sĩ nông dân Phật Giáo Ḥa Hảo, h́nh ảnh của giai cấp bị bạc đăi trong xă hội từ một trăm năm qua, bây giờ vẫn tiếp tục bị thiệt tḥi.
Lê Quang Vinh muốn “ngoi lên” nhưng khi anh ra khỏi môi trường nông thôn và cuộc chiến bưng biền, anh bị lạc lỏng vào môi trường mới hoàn toàn xa lạ, không thích hợp với anh, mà chính anh cũng không có khả năng tự thích nghi với môi trường mới. Cho nên anh giống như con cá đă ra khỏi mặt nước, không thể bơi lội được nữa, mà phải “chết cạn” trong môi trường mới.
ẢNH HƯỞNG LÂU DÀI CỦA CHÁNH SÁCH THUỘC ĐỊA
Chế độ thuộc địa đă tạo những thay đổi lớn lao trong xă hội miền Nam Việt Nam, có thể tóm lược như sau:
- Hoán chuyển nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền thành một nền kinh tế theo mô thức tư bản.
- Làm cho xă hội Việt Nam phân hóa thành hai thành phần khác biệt: một bên là thiểu số được ưu đăi, một bên là đa số bị bạc đăi.
- Tạo ra hai nếp sống cách biệt giữa đô thị và nông thôn.
Riêng tại khu vực nông thôn, Pháp đă áp dụng chánh sách phân phối ruộng đất như một lợi khí chánh trị, tạo ra t́nh trạng phân hóa xă hội với hai thành phần điền chủ và tá điền.
Một bên là thành phần ưu đăi nắm trong tay phương tiện sản xuất, chính yếu là đất đai và tín dụng; một bên là giới đại đa số bị bạc đăi, tức giới nông dân không có ruộng cày, phải mướn lại đất của điền chủ, và sống cuộc đời nghèo khổ cùng cực của tá điền.
T́nh huống đó làm cho cái hố cách biệt giữa hai giai cấp chủ điền và tá điền, càng ngày càng sâu rộng, một sự cách biệt không những về lợi tức giữa giàu và nghèo, mà c̣n giữa đời sống đô thị với đời sống nông thôn, giữa hai nếp sống tân tiến và cổ truyền. Cũng không chỉ là sự cách biệt nhất thời, mà c̣n gây ảnh hưởng rất sâu rộng, lâu dài về sau trong sinh hoạt chính trị, xă hội và kinh tế, văn hóa của xă hội nói chung.
Theo khoa học kinh tế, một trong những điều kiện phát triển là tư bản, tức vốn. Khoa học xă hội nêu một nguyên lư phát triển: phải cung cấp cho mọi người trong xă hội những cơ hội và phương tiện phát triển cần thiết, trước khi nói đến b́nh đẳng xă hội. Tổ chức xă hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc đă đi ngược lại nguyên lư này. Cơ hội và phương tiện phát triển được dành riêng cho một thiểu số, trong khi đại đa số là giới nông dân yếu kém trong xă hội không được thừa hưởng những cơ hội và phương tiện phát triển, nên không thể thăng tiến được, mà cứ triền miên tŕ trệ trong cảnh sống tối tăm, gần như vô vọng, không lối thoát.
Thành phần giàu mạnh tất nhiên chiếm ưu thế, thành phần yếu kém phải thất thế, và cứ thế từ đời này lưu truyền sang đời kia. Trên đây, đă nói về mặt lợi tức. Sau đây, đề cập ảnh hưởng về mặt giáo dục.
Trong các quốc gia tiến bộ, học vấn được cung cấp miễn phí và cưỡng bách cho con người đến một mức độ nào đó. Tại Hoa Kỳ và các quốc gia Tây Âu, mức độ cưỡng bách và miễn phí giáo dục được định ở mức cuối của chương tŕnh trung học 12 năm. Đại học mở rộng cửa cho mọi người, với các biện pháp giúp đỡ tài chánh và tín dụng cho sinh viên nghèo cũng có thể theo học và đỗ đạt. Đó là quan niệm cung cấp học vấn như một phương tiện phát triển đồng đều cho mọi người trong xă hội.
Nếu quan niệm này là đúng, và phát xuất từ kinh nghiệm lâu đời của các nền văn minh, th́ thực trạng xă hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc nhứt định phải gọi là t́nh huống nghịch lư và bất công. Không những chỉ tác hại nhứt thời mà c̣n di hại hàng trăm năm về sau.
Trong khi lớp con em của giới nông dân nghèo khổ chỉ có thể đến học ở ngôi trường làng, để đạt khả năng đọc viết quốc ngữ, th́ con em của giới nghiệp chủ giàu mạnh đang đi học tại các đại học đường hay xuất dương du học ngoại quốc. Khi con em nông dân bỏ sách vở ở lớp tuổi c̣n thơ ngây (khoảng 10 tuổi là học xong chương tŕnh trường làng), rồi bước thẳng vào cuộc đời để giúp cha mẹ đi cày cuốc hay chăn trâu bắt cá ngoài đồng, th́ con em giới nghiệp chủ được tiếp tục học để tăng gia kiến thức, và trở nên những người “có văn hóa cao”, xuất thân từ các đại học, và đương nhiên chiếm được các vị thế ưu thế trong xă hội. Họ là những bác sĩ, kỹ sư, bác học, luật sư, giáo sư... nói chung là giai cấp trí thức tân học, sau này trở nên cấp lănh đạo xă hội.
Điều này đă hiển nhiên xảy ra, cấp lănh đạo tại Việt Nam xuất hiện từ 1945 về sau, dù trong guồng máy chính quyền Cộng sản ở miền Bắc, cũng hầu hết là con cháu các gia đ́nh có ưu thế trong xă hội kể từ thời Pháp thuộc. Những thế hệ sau cùng gần giống như vậy, mặc dù cũng có một số ngoi lên từ giới nông dân nhưng đại đa số các cấp chỉ huy quân sự và hành chánh trong guồng máy chính quyền, từ thời Pháp thuộc đến thời Bảo Đại và các chế độ Cộng Ḥa Miền Nam, là hậu duệ của thành phần được ưu đăi trước kia.
Một số khác xuất thân từ thành phần tiểu tư sản thành thị, nhưng chỉ có rất ít thuộc thành phần nông dân.
Nông dân được xem là thành phần đa số và căn bản của xă hội Việt Nam. Nhưng trong thực tế, quyền lực không nằm tại nông thôn, mà nằm tại đô thị. Đô thị đóng vài tṛ lănh đạo nông thôn, quyết định vận mạng đất nước.
T́nh trạng xă hội mô tả trên đây đă tiếp diễn, và vẫn c̣n đang tiếp diễn, vẽ ra cho nhà phân tích xă hội môt bức tranh khá bi hài. Đó là cảnh thi đua giữa hai người Việt Nam. Một người ốm yếu bịnh tật đang chạy bộ trong đồng ruộng śnh lầy bằng đôi chân gầy guộc, để thi đua với một người Việt Nam khác, mạnh khỏe thông minh, chễm chệ lái xe hơi trên đường tráng nhựa bằng phẳng.
Cuộc thi đua này có thể gọi bằng danh từ mỹ miều là “tự do cạnh tranh” nhưng trong thực tế xă hội Việt Nam, cuộc thi đua đó chính là thảm trạng lâu dài của dân tộc Việt Nam, bởi v́ cuộc thi đua chênh lệch và phi lư này đă tiếp diễn từ thập niên 30 đến bây giờ, trước đám khán giả, mà phần đông có khuynh hướng chê bai khinh miệt con người thất thế ốm yếu, và tâng bốc khen ngợi ông nhà giàu mạnh khỏe thông minh kia. Đó cũng lại là một thực trạng tâm lư con người trong cái xă hội đô thị ở Việt Nam, đánh giá nhân loại trên các tiêu chuẩn vật chất bề ngoài. Thực trạng tâm lư ấy, cũng vẫn là sản phẩm của chế độ thuộc địa Pháp.
Hai tay đua nói trên có thể được đặt tên là Lê Quang Vinh và Nguyễn Ngọc Thơ, để dễ dàng diễn tả một thực trạng sống, được nhiều người biết đến.
Ông Nguyễn Ngọc Thơ là con của ông Huyện Chơn tại Long Xuyên. Ông Huyện là một trong những người nh́n xa thấy rộng, nằm trong thành phần giai cấp được người Pháp ưu đăi dưới thời Pháp thuộc, và ông có được những điều kiện phát triển thăng tiến xă hội, đạt địa vị xă hội và tài sản cao hơn nhiều người khác. Kết quả, ông trở thành một điền chủ giàu có, lại thêm chức quyền ông Huyện. Con của ông là Nguyễn Ngọc Thơ bước thẳng vào quan trường, với địa vị đặc biệt là bí thơ của Toàn quyền Decoux. Sau đó ông được Pháp bổ nhiệm vào chức vụ quan trường, rồi tỉnh trưởng tại Long Xuyên, tức quê quán của ông. Lúc đó ông là đốc phủ sứ, ngạch cao nhứt của hệ thống công chức bản xứ. Trong phong trào cách mạng chống Pháp giành độc lập, ông Thơ vẫn là một quan lại của Pháp, suốt từ buổi đầu của nấc thang quan trường quyền lực, ông liên tục phục vụ bộ máy cai trị Pháp.
Khi ông Ngô Đ́nh Diệm về nước chấp chánh năm 1954, ông được ông Diệm tin cậy, giao cho chức vụ Đặc sứ Việt Nam tại Đông Kinh (Nhựt Bổn). Sau đó ông được ông Diệm xem như một cố vấn về vấn đề Miền Nam. Khi Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm lật đổ Quốc trưởng Bảo Đại thiết lập chế độ Đệ nhứt Cộng Ḥa, ông Thơ được đặt vào chức vụ Phó Tổng thống, tuy rằng có qua một cuộc bầu cử, nhưng ai cũng biết thực chất cuộc bầu cử đó là không dân chủ như ở các chế độ dân chủ chân chánh. Thế là, từ một công chức phục vụ bộ máy cai trị của thực dân Pháp, bây giờ ông Thơ nghiễm nhiên trở thành một người lănh đạo của chế độ mới, của quốc gia Việt Nam độc lập. Cũng phải thêm rằng sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ do cuộc đảo chánh 1-11-1963, ông Thơ lại được bạn bè hay tay chân cũ đưa vào chức vụ Thủ tướng của chánh phủ cách mạng, hiện tượng này được diễn giải như một sự cấu kết giữa những người cùng nhóm quyền lợi với nhau, thuộc giai cấp ưu đăi trong xă hội Việt Nam dưới tời Pháp thuộc và chế độ Đệ nhứt Cộng Ḥa.
Đối chiếu lại trường hợp ông Nguyễn Ngọc Thơ, là một trường hợp đặc biệt khác, cũng được rất nhiều người biết đến. Đó là con người Lê Quang Vinh tự Ba Cụt, một nông dân sau trở thành một “loạn tướng”, rồi bị hành quyết.
Người thanh niên Lê Quang Vinh (sanh năm 1925, tại vùng Bàng-Tăng, tỉnh Long Xuyên) hàng ngày lam lũ với ruộng đất, xử dụng cây phảng nhiều hơn cây viết. Anh phát cỏ, cày bừa, gieo lúa, gặt hái... Nhà không có tiền, cho nên anh không được đi học xa, vốn nhà trường vỏn vẹn có mấy năm tiểu học trường làng. Không có định chế tín dụng nào cho thân sinh của anh vay tiền để phát triển sản nghiệp, cũng không có nấc thang nào cho anh bước vào quan trường. Anh chỉ có thể là một người nông dân chân lấm tay bùn suốt đời, nếu không có các biến cố lịch sử xảy ra ở thập niên 1940.
Biến cố thứ nhất là sự ra đời của Phật Giáo Ḥa Hảo năm 1939. Người nông dân ấy quy y nhập đạo, và hăng say theo Đạo. Anh hăng say tập luyện vơ nghệ để chuẩn bị chống thực dân Pháp, cho nên anh bị thân sinh quở mắng nặng nề, đến đổi anh phải dùng cây phảng phát cỏ chặt đứt ngón tay, mà thề rằng “nếu ngón tay này mọc lại, sẽ về làm ruộng cho vui ḷng tía.”
Người thanh niên ấy đă không có cơ hội và điều kiện thăng tiến lên nấc thang xă hội, nhưng đă đi thẳng vào con đường đấu tranh cách mạng, khởi đầu là chống thực dân Pháp, và sau đó là chống Cộng sản, chống luôn cả chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Bỏ cày cuốc để cầm vơ khí, bỏ ruộng rẫy để ra chiến trường, anh đă sống một cuộc sống thường xuyên nguy hiểm gian truân trong bưng biền kháng chiến, song hành với cuộc sống yên lành sung túc quan quyền của nhân vật Nguyễn Ngọc Thơ ngoài đô thị dưới sự bảo vệ của Pháp.
Đây là hai thái cực đối nghịch rơ rệt. Anh đă leo từ nấc thang thấp nhứt của người chiến sĩ, lên đến nấc thang khá cao của một người lănh đạo quân sự (cấp tướng), do tinh thần chiến đấu can đảm và uy tín cá nhân mà anh đă tự tạo cho ḿnh đối với binh sĩ dưới quyền. Chẳng may cho anh, anh bị ông Nguyễn Ngọc Thơ lừa gạt vào một cuộc thương thuyết, để lọt lưới của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Anh bị bắt, bị giam cầm, bị đưa ra ṭa xử như một keœ phiến loạn, và sau hết, bị hành quyết tại Cần Thơ ngày 13-7-1956.
Hai cuộc đời của hai nhân vật Nguyễn Ngọc Thơ và Lê Quang Vinh, cùng sanh quán tỉnh Long Xuyên, nhưng phát xuất từ hai giai cấp xă hội khác nhau, rồi cùng trải qua những biến cố sôi động của lịch sử Việt Nam từ đầu thập niên 1940. Trong biến cố lịch sử đó, mỗi người đi một con đường: một bên theo Pháp, một bên chống Pháp, để rồi sau hết, người theo Pháp lại ngồi trên ghế cao hàng nh́ của quyền lực lănh đạo quốc gia. Ngược lại, người chống Pháp ngồi ghế tử tội, và bị chém đầu. Trong tiến tŕnh đưa Lê Quang Vinh đến pháp trường, ông Nguyễn Ngọc Thơ là người đóng vai tṛ trọng yếu.
Câu chuyện “hai cuộc đời song hành” trên đây thể hiện t́nh trạng xă hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc với hậu quả lâu dài của chánh sách cai trị mà thực dân Pháp áp dụng.
Giai cấp được Pháp ưu đăi điển h́nh là con người Nguyễn Ngọc Thơ, tuy là thiểu số trong xă hội, nhưng có điều kiện giàu mạnh và nắm lấy quyền lực lănh đạo. Trong khi đó, giai cấp đại đa số bị bạc đăi thiệt tḥi, điển h́nh là con người Lê Quang Vinh chỉ có thể thoát ra khỏi hoàn cảnh bất công và vô vọng qua đại biến cố lịch sử, là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Nhưng rốt cuộc, trên con đường cách mạng, Lê Quang Vinh bị đè xuống, bị đàn áp v́ quyền lực chưa được thực sự chuyển từ chánh quyền thực dân qua quốc dân Việt Nam, tức quần chúng cách mạng, mà lại được chuyển vào tay một giai cấp được ưu đăi bởi chính thực dân tạo nên.
Người nông dân Lê Quang Vinh có cơ hội biến cố cách mạng mà thay đổi số phận của ḿnh trong sự thay đổi số phận chung của dân tộc, nhưng v́ biến cố cách mạng đó lại bị khống chế bởi giai cấp thiểu số nhờ những ưu thế sẵn có từ trước, mà nắm lấy quyền lực lănh đạo xă hội, cho nên rốt cuộc th́ người nông dân Lê Quang Vinh chỉ có thể trở thành một “loạn tướng”, mọi công lao chiến đấu bị phủ nhận, ngay cả ḷng ái quốc cũng bị phủ nhận bởi quyền lực đương quyền, để rồi sau hết người nông dân Lê Quang Vinh vẫn là nạn nhân trong một giai đoạn giao thời được cai trị bởi quyền lực phát sanh từ giai đoạn tiền cách mạng.
Cho nên có thể nói rằng cái chết của Tướng Lê Quang Vinh năm 1956, nh́n theo lăng kính phân tích xă hội, vẫn là hậu quả của chánh sách xă hội bất công của thực dân Pháp. Cũng v́ thế mà Huỳnh Giáo Chủ, ngay năm đầu lập Đạo, đă dùng tinh thần đạo đức mà khuyên nhủ giới điền chủ nên thay đổi thái độ đối xử với giới tá điền, mở ḷng từ thiện mà cứu giúp nông dân nghèo khổ. Sau này, 1946, Huỳnh Giáo chủ lấy sáng kiến thành lập Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng với mục đích thực hiện một xă hội công b́nh nhân đạo. Nói cách khác, sau cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, vẫn c̣n nhu cầu giải phóng con người Việt Nam.
HH
_http://phatgiaohoahaohaingoai.com/showthread.php?t=9110