hienchanh
03-11-2015, 08:01
Trích dẫn và đạo văn
https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRSG2DuDZL40Hrq7z-SUGtA7pJVGVMXYdjNXsbbZ5B33aSoaUsLyg
Entry này được viết ra chỉ v́ câu b́nh luận sau đây trên báo Người lao động: “Trong nghiên cứu khoa học, ai cũng biết một luật bất thành văn là luận án TS không thể nào trích dẫn, tham khảo tài liệu ở những công tŕnh có học vị thấp hơn.” Thật ra, không có qui định nào như thế cả. Khoa học là b́nh đẳng.
Vấn đề đạo văn ở Việt Nam là vấn đề thời sự. Tháng 10 năm ngoái xảy ra một vụ tai tiếng về một nhóm tác giả với 3 bài báo khoa học bị rút lại sau khi đă công bố trên một tập san quốc tế. Trước đó, cũng xảy ra nhiều vụ tai tiếng chỉ giới hạn trong nước, và theo thời gian ch́m vào quên lăng.
Nhưng mới đây báo Người lao động nêu vấn đề đạo văn qua vài trường hợp cụ thể. Những trường hợp được nêu có lẽ chỉ là bề nổi của một tảng băng ch́m. Nạn đạo văn ở nước nào cũng khá phổ biến, nhưng ở nước ta cường độ th́ có lẽ cao hơn nhiều so với các nước khác. Vấn đề là chúng ta cần phải t́m hiểu nguyên nhân và “yếu tố nguy cơ” để có biện pháp giảm t́nh trạng đạo văn.
Khi nào cần trích dẫn ?
Một trong những nguyên nhân của đạo văn là không biết trích dẫn. Kinh nghiệm của tôi cho thấy nhiều học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, thậm chí … giáo sư chưa quen với phương pháp trích dẫn. Điển h́nh cho hiểu lầm về trích dẫn là phát biểu sau đây mà bài báo trên Người lao động trích nguyên văn: “Nguyên tắc nghiên cứu khoa học, khi đă sử dụng dù chỉ một từ vẫn phải có trích dẫn chữ dùng của ai.” Tôi e rằng người phát biểu câu này nói hơi … quá lời. Thật ra, không có nguyên tắc nào đ̣i hỏi người ta phải trích dẫn nếu sử dụng chỉ 1 từ cả, ngoại trừ đó là một thuật ngữ đặc biệt chưa được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, có qui ước: khi dùng hay sao chép hơn 3 hay 4 từ liên tục từ một nguồn th́ cần phải để trong ngoặc kép hoặc đề nguồn.
_http://statistics.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=178:trich-dan-va-dao-van&catid=67:tim-tai-liutrich-dn&Itemid=60
Về đạo văn...
http://2.bp.blogspot.com/_tvqBg9LqmHc/S-PE_X_ff7I/AAAAAAAADNg/QMjvNh-QH08/s400/reportcard+plagiarism+cartoon.gif
Tấm h́nh này được (bị) đạo từ đây,
nó minh họa rất đúng câu chuyện đang diễn ra tại Việt Nam
Nhân lúc thiên hạ bàn tán chuyện "đạo và đời", Mr. Do đă có cuộc trao đổi chớp nhoáng với blogger Nguyễn Văn Tuấn. Mr. Tuấn đă có một số kiến giải và giải pháp rất hay. Một phần cuộc trao đổi đă được đưa vào bài báo này, một quả đánh rất nhẹ mà không biết các vị đă lộ và chưa bị lộ có cảm thấy đau chút nào không.
C̣n đây là nguyên bản cuộc trao đổi (mà thực ra là tôi hỏi và được trả lời).
Tôi lấy một ư của Mr. Tuấn để đặt tít cho cuộc trao đổi này:
Phải học văn hóa ”nói có sách, mách có chứng”
Từ góc độ của một nhà khoa học, anh đánh giá việc dịch nguyên văn một số phần trong tác phẩm của người nước ngoài mà không dẫn nguồn, không xin phép như thế nào?
Trong hoạt động khoa bảng, dịch sách giáo khoa hoặc bài báo khoa học từ nước ngoài và lấy đó làm tác phẩm của ḿnh là một h́nh thức đạo văn. H́nh thức đạo văn này có tên là translation plagiarism, tạm dịch là đạo dịch. Đạo dịch được định nghĩa là khi tác giả dịch ấn phẩm viết bằng một ngôn ngữ khác của tác giả khác mà không ghi nguồn và xem như là tác phẩm của ḿnh.
Hiện tượng gian lận như thế này ở các nước (mà anh có dịp quan sát) có phổ biến không, và người ta xử lư như thế nào?
Đạo dịch không phổ biến bằng đạo văn, và đạo dịch cũng khó phát hiện hơn đạo văn. Trong vài năm gần đây, có nhiều trường hợp đạo dịch nổi tiếng trên thế giới như tổng thống Putin đạo dịch 16 trang từ sách của hai học giả người Mỹ, một giáo sư Nam Dương đạo văn từ một giáo sư người Úc, một giáo sư Hồng Kông đạo dịch từ sách của một giáo sư bên Mỹ, v.v... Ở nước ta, tôi đă thấy nhiều sách tuy kí tên là tác giả người Việt nhưng thực chất là dịch từ sách nước ngoài. Ngay cả sách của tôi cũng bị ”đạo” ở trong nước, và có khi người ta c̣n cho tôi xem những đoạn họ đạo từ sách của tôi!
Tác hại của nạn đạo giáo tŕnh này đối với nền giáo dục - khoa học quốc gia?
Theo tôi, đạo dịch có tác hại lớn hơn đạo văn, bởi v́ ảnh hưởng đến uy tín của nền học thuật một quốc gia. Thử tưởng tượng nếu các giáo sư nước ngoài phát hiện rằng nhiều cuốn sách giáo khoa hay bài báo khoa học ở trong nước chỉ là những bản dịch từ nước ngoài th́ họ sẽ nghĩ ǵ về nền học thuật Việt Nam? Tôi nghĩ họ sẽ đánh giá thấp về giới khoa bảng Việt Nam. Ở Nam Dương, một giáo sư đại học chỉ đạo một đoạn văn của một giáo sư người Úc nhưng phải chịu h́nh phạt là cách chức (thật ra, ông từ chức). Tháng 3/2010 vừa qua, Giáo sư Li Lian-sheng thuộc Đại học Giao thông (Thượng Hải, Trung Quốc) bị tố cáo đạo văn để có được công tŕnh nghiên cứu, và được thăng chức giáo sư. Khi sự việc được phơi bày ra ánh sáng, đại học quyết định cho ông nghỉ việc và rút lại chức danh giáo sư. Do đó, đạo dịch mang tính quốc tế và ảnh hưởng đến uy tín học thuật nước nhà lớn hơn là đạo văn.
Theo anh th́ cần phải làm ǵ để chấn chỉnh?
Tôi nghĩ đến hai biện pháp: một biện pháp cấp thiết, và một biện pháp lâu dài.
Biện pháp cấp thiết là cần phải bỏ qui định rằng mỗi trường đại học phải có một giáo tŕnh riêng, và bỏ qui định tính điểm phong giáo sư dựa vào sách. Tôi thấy ở các đại học Việt Nam, bộ môn nào cũng có giáo tŕnh riêng do giảng viên của bộ môn soạn. Ngoài ra, xuất bản sách được tính điểm để phong chức danh giáo sư, phó giáo sư. Nhưng chúng ta biết rằng ở Việt Nam rất thiếu nghiên cứu khoa học và thiếu chuyên gia có kinh nghiệm cao, nên đ̣i hỏi viết sách chuyên khảo hay sách giáo khoa cho từng trường là điều tương đối xa xỉ. Những qui định này là một trong những yếu tố làm cho người ta đạo văn. Ở nước ngoài, tôi thấy bộ môn nào cũng có một danh mục sách giáo khoa không hẳn là do giáo sư của bộ môn viết, mà có thể [phần lớn] là sách của các tác giả nước ngoài.
Về biện pháp lâu dài, tôi nghĩ cần phải đưa vào chương tŕnh giảng dạy ngay từ bậc tiểu học về đạo văn. Phải xem đạo văn là một tội. Ở cấp đại học, điều rất cần thiết hiện nay là xây dựng một văn hóa khoa học. Phải dạy cho sinh viên biết thế nào là đạo văn, và làm cho họ biết rằng phạm tội đạo văn sẽ bị phạt nặng nề. Đối với những người chưa biết thế nào là đạo văn (có nhiều người như thế), một vài biện pháp đơn giản có thể giúp tránh đạo văn, như phân biệt thế nào là đạo văn, diễn giải, tóm lược, và trích dẫn; phải học văn hóa ”nói có sách, mách có chứng”.
Mr. Do (thực hiện)
_http://blogmrdo.blogspot.com/2010/05/ao-van.html
https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRSG2DuDZL40Hrq7z-SUGtA7pJVGVMXYdjNXsbbZ5B33aSoaUsLyg
Entry này được viết ra chỉ v́ câu b́nh luận sau đây trên báo Người lao động: “Trong nghiên cứu khoa học, ai cũng biết một luật bất thành văn là luận án TS không thể nào trích dẫn, tham khảo tài liệu ở những công tŕnh có học vị thấp hơn.” Thật ra, không có qui định nào như thế cả. Khoa học là b́nh đẳng.
Vấn đề đạo văn ở Việt Nam là vấn đề thời sự. Tháng 10 năm ngoái xảy ra một vụ tai tiếng về một nhóm tác giả với 3 bài báo khoa học bị rút lại sau khi đă công bố trên một tập san quốc tế. Trước đó, cũng xảy ra nhiều vụ tai tiếng chỉ giới hạn trong nước, và theo thời gian ch́m vào quên lăng.
Nhưng mới đây báo Người lao động nêu vấn đề đạo văn qua vài trường hợp cụ thể. Những trường hợp được nêu có lẽ chỉ là bề nổi của một tảng băng ch́m. Nạn đạo văn ở nước nào cũng khá phổ biến, nhưng ở nước ta cường độ th́ có lẽ cao hơn nhiều so với các nước khác. Vấn đề là chúng ta cần phải t́m hiểu nguyên nhân và “yếu tố nguy cơ” để có biện pháp giảm t́nh trạng đạo văn.
Khi nào cần trích dẫn ?
Một trong những nguyên nhân của đạo văn là không biết trích dẫn. Kinh nghiệm của tôi cho thấy nhiều học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, thậm chí … giáo sư chưa quen với phương pháp trích dẫn. Điển h́nh cho hiểu lầm về trích dẫn là phát biểu sau đây mà bài báo trên Người lao động trích nguyên văn: “Nguyên tắc nghiên cứu khoa học, khi đă sử dụng dù chỉ một từ vẫn phải có trích dẫn chữ dùng của ai.” Tôi e rằng người phát biểu câu này nói hơi … quá lời. Thật ra, không có nguyên tắc nào đ̣i hỏi người ta phải trích dẫn nếu sử dụng chỉ 1 từ cả, ngoại trừ đó là một thuật ngữ đặc biệt chưa được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, có qui ước: khi dùng hay sao chép hơn 3 hay 4 từ liên tục từ một nguồn th́ cần phải để trong ngoặc kép hoặc đề nguồn.
_http://statistics.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=178:trich-dan-va-dao-van&catid=67:tim-tai-liutrich-dn&Itemid=60
Về đạo văn...
http://2.bp.blogspot.com/_tvqBg9LqmHc/S-PE_X_ff7I/AAAAAAAADNg/QMjvNh-QH08/s400/reportcard+plagiarism+cartoon.gif
Tấm h́nh này được (bị) đạo từ đây,
nó minh họa rất đúng câu chuyện đang diễn ra tại Việt Nam
Nhân lúc thiên hạ bàn tán chuyện "đạo và đời", Mr. Do đă có cuộc trao đổi chớp nhoáng với blogger Nguyễn Văn Tuấn. Mr. Tuấn đă có một số kiến giải và giải pháp rất hay. Một phần cuộc trao đổi đă được đưa vào bài báo này, một quả đánh rất nhẹ mà không biết các vị đă lộ và chưa bị lộ có cảm thấy đau chút nào không.
C̣n đây là nguyên bản cuộc trao đổi (mà thực ra là tôi hỏi và được trả lời).
Tôi lấy một ư của Mr. Tuấn để đặt tít cho cuộc trao đổi này:
Phải học văn hóa ”nói có sách, mách có chứng”
Từ góc độ của một nhà khoa học, anh đánh giá việc dịch nguyên văn một số phần trong tác phẩm của người nước ngoài mà không dẫn nguồn, không xin phép như thế nào?
Trong hoạt động khoa bảng, dịch sách giáo khoa hoặc bài báo khoa học từ nước ngoài và lấy đó làm tác phẩm của ḿnh là một h́nh thức đạo văn. H́nh thức đạo văn này có tên là translation plagiarism, tạm dịch là đạo dịch. Đạo dịch được định nghĩa là khi tác giả dịch ấn phẩm viết bằng một ngôn ngữ khác của tác giả khác mà không ghi nguồn và xem như là tác phẩm của ḿnh.
Hiện tượng gian lận như thế này ở các nước (mà anh có dịp quan sát) có phổ biến không, và người ta xử lư như thế nào?
Đạo dịch không phổ biến bằng đạo văn, và đạo dịch cũng khó phát hiện hơn đạo văn. Trong vài năm gần đây, có nhiều trường hợp đạo dịch nổi tiếng trên thế giới như tổng thống Putin đạo dịch 16 trang từ sách của hai học giả người Mỹ, một giáo sư Nam Dương đạo văn từ một giáo sư người Úc, một giáo sư Hồng Kông đạo dịch từ sách của một giáo sư bên Mỹ, v.v... Ở nước ta, tôi đă thấy nhiều sách tuy kí tên là tác giả người Việt nhưng thực chất là dịch từ sách nước ngoài. Ngay cả sách của tôi cũng bị ”đạo” ở trong nước, và có khi người ta c̣n cho tôi xem những đoạn họ đạo từ sách của tôi!
Tác hại của nạn đạo giáo tŕnh này đối với nền giáo dục - khoa học quốc gia?
Theo tôi, đạo dịch có tác hại lớn hơn đạo văn, bởi v́ ảnh hưởng đến uy tín của nền học thuật một quốc gia. Thử tưởng tượng nếu các giáo sư nước ngoài phát hiện rằng nhiều cuốn sách giáo khoa hay bài báo khoa học ở trong nước chỉ là những bản dịch từ nước ngoài th́ họ sẽ nghĩ ǵ về nền học thuật Việt Nam? Tôi nghĩ họ sẽ đánh giá thấp về giới khoa bảng Việt Nam. Ở Nam Dương, một giáo sư đại học chỉ đạo một đoạn văn của một giáo sư người Úc nhưng phải chịu h́nh phạt là cách chức (thật ra, ông từ chức). Tháng 3/2010 vừa qua, Giáo sư Li Lian-sheng thuộc Đại học Giao thông (Thượng Hải, Trung Quốc) bị tố cáo đạo văn để có được công tŕnh nghiên cứu, và được thăng chức giáo sư. Khi sự việc được phơi bày ra ánh sáng, đại học quyết định cho ông nghỉ việc và rút lại chức danh giáo sư. Do đó, đạo dịch mang tính quốc tế và ảnh hưởng đến uy tín học thuật nước nhà lớn hơn là đạo văn.
Theo anh th́ cần phải làm ǵ để chấn chỉnh?
Tôi nghĩ đến hai biện pháp: một biện pháp cấp thiết, và một biện pháp lâu dài.
Biện pháp cấp thiết là cần phải bỏ qui định rằng mỗi trường đại học phải có một giáo tŕnh riêng, và bỏ qui định tính điểm phong giáo sư dựa vào sách. Tôi thấy ở các đại học Việt Nam, bộ môn nào cũng có giáo tŕnh riêng do giảng viên của bộ môn soạn. Ngoài ra, xuất bản sách được tính điểm để phong chức danh giáo sư, phó giáo sư. Nhưng chúng ta biết rằng ở Việt Nam rất thiếu nghiên cứu khoa học và thiếu chuyên gia có kinh nghiệm cao, nên đ̣i hỏi viết sách chuyên khảo hay sách giáo khoa cho từng trường là điều tương đối xa xỉ. Những qui định này là một trong những yếu tố làm cho người ta đạo văn. Ở nước ngoài, tôi thấy bộ môn nào cũng có một danh mục sách giáo khoa không hẳn là do giáo sư của bộ môn viết, mà có thể [phần lớn] là sách của các tác giả nước ngoài.
Về biện pháp lâu dài, tôi nghĩ cần phải đưa vào chương tŕnh giảng dạy ngay từ bậc tiểu học về đạo văn. Phải xem đạo văn là một tội. Ở cấp đại học, điều rất cần thiết hiện nay là xây dựng một văn hóa khoa học. Phải dạy cho sinh viên biết thế nào là đạo văn, và làm cho họ biết rằng phạm tội đạo văn sẽ bị phạt nặng nề. Đối với những người chưa biết thế nào là đạo văn (có nhiều người như thế), một vài biện pháp đơn giản có thể giúp tránh đạo văn, như phân biệt thế nào là đạo văn, diễn giải, tóm lược, và trích dẫn; phải học văn hóa ”nói có sách, mách có chứng”.
Mr. Do (thực hiện)
_http://blogmrdo.blogspot.com/2010/05/ao-van.html