Quada09
02-11-2015, 00:03
http://i.imgur.com/ktMCjiw.jpg
Năm 1992 lần lượt các hồ sơ mật của Cảnh sát Pháp, Cảnh sát Hoa Kỳ và hồ sơ mật của CSQT được đưa ra trước công chúng. Lúc đó các nhà trí thức Việt Nam tại Pháp và tại Nga là những người đầu tiên t́m đọc những văn kiện liên quan tới ông Hồ Chí Minh. Nhiều thông tin rất tai hại về HCM đă được gởi về Hà Nội. Các nhà Tuyên huấn CSVN họp nhau lại để soạn ra một cuốn sách ngơ hầu ngăn chận trước những bàn tán về những thông tin mới phát hiện. Trong đó họ lư giải, bào chữa cho những tin tức không hay, hướng dẫn trước cho quần chúng Việt Nam nên suy nghĩ như thế nào nếu bắt gặp những thông tin mới của các sử gia quốc tế.
Quyển sách mang tựa đề “Bác Hồ, Những Năm Tháng Ở Nước Ngoài”, tên tác giả là Đặng Ḥa. Cơ quan phát hành là Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam, phát hành tại Hà Nội năm 2001. Trong sách đó Đặng Ḥa đă trích một đoạn trong bức thư mà Phan Chu Trinh gởi cho Paul Tat Nguyen , đề ngày 18-2-1922:
“Bấy lâu nay tôi cùng anh và Phan ( Luật sư Phan Văn Trường) đàm đạo nhiều việc; măi tới bây giờ anh cũng không ưa ǵ cái phương pháp “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” ( Mở mang dân trí, thúc đẩy khí thế cách mạng xă hội, cải tổ cuộc sống kinh tế của dân được hậu hỉ ) của tôi. C̣n tôi lại không thích cái phương pháp “Ngọa ngoại chiêu hiền, đăi thời đột nội” ( Ngồi ở nước ngoài kêu gọi những người yêu nước, đợi cơ hội thuận tiện th́ nhanh chân trở về ) của anh, và cả cái dụng lư “Thâu nhân tâm” ( Thu phục ḷng người ) của Phan.
“Bởi v́ phương pháp bất ḥa mà anh nói với Phan rằng tôi là hạng hủ nho thủ cựu. Cái điều anh gán cho tôi đó, tôi chẳng giận anh tí nào cả, bởi v́ suy ra th́ tôi thấy rằng: tôi đọc chữ Pháp bập bẹ, nên không am tường hết sách vở ở cái xứ văn minh này. Cái đó tôi tự thấy c̣n thua anh xa lắm, đừng nói ǵ đọ với anh Phan”
“… Từ xưa tới nay, từ Á sang Âu, chưa có một người nào làm cái việc như anh. Anh lấy cái lư do ở nước ḿnh lưới giăng tứ bề, mà về nước ắt là sa cơ, gia dĩ sĩ khí dân t́nh tan tác, bởi cái chính sách cường quyền nên sự hấp thụ lư thuyết kém cỏi, bởi thế mà anh cứ khư khư cái phương pháp “Ngọa ngoại chiêu hiền, đăi thời đột nội”; cứ như cái phương pháp ấy thời anh viết bài đăng trên báo chí tại đất người để mà hô hào quốc dân đồng bào bên nhà đem tinh thần nghị lực ra mà làm việc nước. Tôi coi lối ấy phí công mà thôi…”.
( Đặng Ḥa; Bác Hồ, Những Năm Tháng Ở Nước Ngoài; trang 51-53. Trích từ hồ sơ lưu trữ Quốc Gia Pháp. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Gaspard công bố trong sách “Ho Chi Minh à Paris”. Đoạn trên đây được Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh dịch ra tiếng Việt ).
Rơ ràng ngay từ năm 1922 Nguyễn Tất Thành đă chủ trương ngồi ở nước ngoài, xúi người trong nước nổi lên chống Pháp. Đến khi trong nước lật đổ được người Pháp rồi th́ ông sẽ nhanh chân trở về làm cha thiên hạ (sic). C̣n nếu như ông về nước hoạt động như Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Hữu Cần, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai v.v…th́ chỉ có chết uổng mạng …!
Dưới con mắt nh́n của Phan Chu Trinh th́ Nguyễn Tất Thành đă hiện nguyên h́nh là một tay láu cá hạng nặng : Ông Phan Chu Trinh là bạn của Nguyễn Sinh Sắc. Lúc mới bước chân định cư tại Pháp vào năm 1917 th́ Nguyễn Tất Thành một tiếng kêu “bác”, hai tiếng xưng “cháu” để nhờ ông Phan Chu Trinh kiếm cho chỗ ở, kiếm cho công ăn việc làm. Thế mà 5 năm sau, khi đă đủ lông đủ cánh trong Đảng Cọng sản Pháp, ông quay trở lại nói xấu cụ Phan là hạng hủ nho thủ cựu; mà lại nói lén sau lưng chứ không dám nói thẳng trước mặt. Tiếng Việt có thành ngữ “ăn cháo đá bát” là dành cho hạng người này.
Tội nghiệp cho cụ Phan, ông không hề giận thằng cháu bất lương, cụ vẫn gửi thư phân tích cho thằng cháu hiểu rằng làm như vậy chỉ phí công mà thôi . Nhưng cụ không ngờ rằng thằng cháu cười trong ḷng và nghĩ rằng có bỏ công ra đâu mà phí, ngồi chờ thời th́ có ǵ đâu mà phí. C̣n nếu như thời không tới th́ thôi.
Quả nhiên kể từ năm đó cho đến 19 năm sau ông chớ hề bước chân vào trong nước, nhường nơi gian khổ những người thực tâm yêu nước, kể cả những người Cọng sản như Trần Phú, Ngô Đức Tŕ, Bùi Công Trừng, Bùi Lâm, Nguyễn Thế Rục, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Tạo, Dương Bạch Mai, Trần Văn Giàu, Nguyễn Hữu Cần…
Măi đến 1941 ông mới mon men về Pác Bó là ngay biên giới Việt Trung, trong bụng ông tính hễ đụng chuyện là ông vọt sang Tàu. Nhưng cũng chỉ được hơn 1 năm th́ ông lại nhường cái hang Pác Bó cho Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp bởi v́ chịu đựng gian khổ không nổi; theo hồi kư của Vơ Nguyên Giáp th́ thời đó các ông phải ăn cháo bẹ chuối hằng tháng ṛng, dân chúng chưa biết các ông làm cách mạng cho nên không tiếp tế, vả lại người dân tộc tại Pác Bó cũng nghèo đói lắm, không có dư để mà chia sẻ với các ông.
Năm 1942 ông Thành rời Pác Bó trở lại Tàu, tưởng cũng sẽ t́m đường cứu nước lần nữa, nhưng không ngờ đến năm 1943 Stalin giải tán tổ chức Cọng sản quốc tế để xin được làm đồng minh với Hoa Kỳ. Tới lúc này th́ ông Thành vỡ mộng “Đăi thời đột nội”, nh́n lại bản thân ḿnh th́ chỉ là một người bồi bàn dưới tàu buôn, rồi làm nghề thợ rửa ảnh cho tiệm chụp h́nh, ông hoàn toàn không có đủ tư cách của một người “đăi thời đột nội”.
Không ai ngờ năm 1944 ông đă quyết định t́m đường đi định cư đến tận Mỹ Quốc. Hồi kư của Trung tá t́nh báo Hoa Kỳ Archimedes Patti cho biết hiện trong văn khố Bộ Ngoại giao HK c̣n lưu trữ một hồ sơ xin nhập cư Hoa Kỳ của ông Hồ Chí Minh, đề ngày 28-8-1944. Như vậy là ông đă từ giả cái mộng “đăi thời đột nội” của ông, trong thâm tâm ông nghĩ rằng thời không tới th́ thôi, cũng chẳng có ǵ mất mát.
Quả là ông nh́n xa trông rộng khi quyết định xin định cư tại Hoa Kỳ. Bởi v́ măi đến hơn 30 năm sau th́ dân Việt Nam mới biết t́m đường đi Mỹ, trong khi ông Nguyễn Tất Thành đă biết từ hồi 1944. Sau này chính quyền CSVN cứ đổ hô cho mấy người vượt biên là ra đi v́ kinh tế, nhưng sự thực là họ bị cưỡng ép phải ra đi chứ nếu không th́ sẽ chết v́ không c̣n đất sống và không c̣n điều kiện sống. Chỉ có ông Thành mới thực sự là xin đi Mỹ v́ lư do kinh tế, t́m nơi sung sướng cho riêng ḿnh.
Phải chi ông Trời sắp đặt cho Nguyễn Tất Thành được đi Mỹ năm đó th́ dân tộc Việt Nam hạnh phúc huy hoàng biết mấy. Không ngờ là chuyện “ra đi có trật tự” (ODP) của ông thất bại cho nên ông mới quay ra “đăi thời đột nội” một lần nữa. Hên cho ông nhưng mà xui cho dân tộc Việt Nam: sau khi Mỹ giúp ông “đột nội” vào năm 1945 th́ cả nước rơi vào thảm họa (sic).
BÙI ANH TRINH
Năm 1992 lần lượt các hồ sơ mật của Cảnh sát Pháp, Cảnh sát Hoa Kỳ và hồ sơ mật của CSQT được đưa ra trước công chúng. Lúc đó các nhà trí thức Việt Nam tại Pháp và tại Nga là những người đầu tiên t́m đọc những văn kiện liên quan tới ông Hồ Chí Minh. Nhiều thông tin rất tai hại về HCM đă được gởi về Hà Nội. Các nhà Tuyên huấn CSVN họp nhau lại để soạn ra một cuốn sách ngơ hầu ngăn chận trước những bàn tán về những thông tin mới phát hiện. Trong đó họ lư giải, bào chữa cho những tin tức không hay, hướng dẫn trước cho quần chúng Việt Nam nên suy nghĩ như thế nào nếu bắt gặp những thông tin mới của các sử gia quốc tế.
Quyển sách mang tựa đề “Bác Hồ, Những Năm Tháng Ở Nước Ngoài”, tên tác giả là Đặng Ḥa. Cơ quan phát hành là Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam, phát hành tại Hà Nội năm 2001. Trong sách đó Đặng Ḥa đă trích một đoạn trong bức thư mà Phan Chu Trinh gởi cho Paul Tat Nguyen , đề ngày 18-2-1922:
“Bấy lâu nay tôi cùng anh và Phan ( Luật sư Phan Văn Trường) đàm đạo nhiều việc; măi tới bây giờ anh cũng không ưa ǵ cái phương pháp “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” ( Mở mang dân trí, thúc đẩy khí thế cách mạng xă hội, cải tổ cuộc sống kinh tế của dân được hậu hỉ ) của tôi. C̣n tôi lại không thích cái phương pháp “Ngọa ngoại chiêu hiền, đăi thời đột nội” ( Ngồi ở nước ngoài kêu gọi những người yêu nước, đợi cơ hội thuận tiện th́ nhanh chân trở về ) của anh, và cả cái dụng lư “Thâu nhân tâm” ( Thu phục ḷng người ) của Phan.
“Bởi v́ phương pháp bất ḥa mà anh nói với Phan rằng tôi là hạng hủ nho thủ cựu. Cái điều anh gán cho tôi đó, tôi chẳng giận anh tí nào cả, bởi v́ suy ra th́ tôi thấy rằng: tôi đọc chữ Pháp bập bẹ, nên không am tường hết sách vở ở cái xứ văn minh này. Cái đó tôi tự thấy c̣n thua anh xa lắm, đừng nói ǵ đọ với anh Phan”
“… Từ xưa tới nay, từ Á sang Âu, chưa có một người nào làm cái việc như anh. Anh lấy cái lư do ở nước ḿnh lưới giăng tứ bề, mà về nước ắt là sa cơ, gia dĩ sĩ khí dân t́nh tan tác, bởi cái chính sách cường quyền nên sự hấp thụ lư thuyết kém cỏi, bởi thế mà anh cứ khư khư cái phương pháp “Ngọa ngoại chiêu hiền, đăi thời đột nội”; cứ như cái phương pháp ấy thời anh viết bài đăng trên báo chí tại đất người để mà hô hào quốc dân đồng bào bên nhà đem tinh thần nghị lực ra mà làm việc nước. Tôi coi lối ấy phí công mà thôi…”.
( Đặng Ḥa; Bác Hồ, Những Năm Tháng Ở Nước Ngoài; trang 51-53. Trích từ hồ sơ lưu trữ Quốc Gia Pháp. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Gaspard công bố trong sách “Ho Chi Minh à Paris”. Đoạn trên đây được Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh dịch ra tiếng Việt ).
Rơ ràng ngay từ năm 1922 Nguyễn Tất Thành đă chủ trương ngồi ở nước ngoài, xúi người trong nước nổi lên chống Pháp. Đến khi trong nước lật đổ được người Pháp rồi th́ ông sẽ nhanh chân trở về làm cha thiên hạ (sic). C̣n nếu như ông về nước hoạt động như Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Hữu Cần, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai v.v…th́ chỉ có chết uổng mạng …!
Dưới con mắt nh́n của Phan Chu Trinh th́ Nguyễn Tất Thành đă hiện nguyên h́nh là một tay láu cá hạng nặng : Ông Phan Chu Trinh là bạn của Nguyễn Sinh Sắc. Lúc mới bước chân định cư tại Pháp vào năm 1917 th́ Nguyễn Tất Thành một tiếng kêu “bác”, hai tiếng xưng “cháu” để nhờ ông Phan Chu Trinh kiếm cho chỗ ở, kiếm cho công ăn việc làm. Thế mà 5 năm sau, khi đă đủ lông đủ cánh trong Đảng Cọng sản Pháp, ông quay trở lại nói xấu cụ Phan là hạng hủ nho thủ cựu; mà lại nói lén sau lưng chứ không dám nói thẳng trước mặt. Tiếng Việt có thành ngữ “ăn cháo đá bát” là dành cho hạng người này.
Tội nghiệp cho cụ Phan, ông không hề giận thằng cháu bất lương, cụ vẫn gửi thư phân tích cho thằng cháu hiểu rằng làm như vậy chỉ phí công mà thôi . Nhưng cụ không ngờ rằng thằng cháu cười trong ḷng và nghĩ rằng có bỏ công ra đâu mà phí, ngồi chờ thời th́ có ǵ đâu mà phí. C̣n nếu như thời không tới th́ thôi.
Quả nhiên kể từ năm đó cho đến 19 năm sau ông chớ hề bước chân vào trong nước, nhường nơi gian khổ những người thực tâm yêu nước, kể cả những người Cọng sản như Trần Phú, Ngô Đức Tŕ, Bùi Công Trừng, Bùi Lâm, Nguyễn Thế Rục, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Tạo, Dương Bạch Mai, Trần Văn Giàu, Nguyễn Hữu Cần…
Măi đến 1941 ông mới mon men về Pác Bó là ngay biên giới Việt Trung, trong bụng ông tính hễ đụng chuyện là ông vọt sang Tàu. Nhưng cũng chỉ được hơn 1 năm th́ ông lại nhường cái hang Pác Bó cho Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp bởi v́ chịu đựng gian khổ không nổi; theo hồi kư của Vơ Nguyên Giáp th́ thời đó các ông phải ăn cháo bẹ chuối hằng tháng ṛng, dân chúng chưa biết các ông làm cách mạng cho nên không tiếp tế, vả lại người dân tộc tại Pác Bó cũng nghèo đói lắm, không có dư để mà chia sẻ với các ông.
Năm 1942 ông Thành rời Pác Bó trở lại Tàu, tưởng cũng sẽ t́m đường cứu nước lần nữa, nhưng không ngờ đến năm 1943 Stalin giải tán tổ chức Cọng sản quốc tế để xin được làm đồng minh với Hoa Kỳ. Tới lúc này th́ ông Thành vỡ mộng “Đăi thời đột nội”, nh́n lại bản thân ḿnh th́ chỉ là một người bồi bàn dưới tàu buôn, rồi làm nghề thợ rửa ảnh cho tiệm chụp h́nh, ông hoàn toàn không có đủ tư cách của một người “đăi thời đột nội”.
Không ai ngờ năm 1944 ông đă quyết định t́m đường đi định cư đến tận Mỹ Quốc. Hồi kư của Trung tá t́nh báo Hoa Kỳ Archimedes Patti cho biết hiện trong văn khố Bộ Ngoại giao HK c̣n lưu trữ một hồ sơ xin nhập cư Hoa Kỳ của ông Hồ Chí Minh, đề ngày 28-8-1944. Như vậy là ông đă từ giả cái mộng “đăi thời đột nội” của ông, trong thâm tâm ông nghĩ rằng thời không tới th́ thôi, cũng chẳng có ǵ mất mát.
Quả là ông nh́n xa trông rộng khi quyết định xin định cư tại Hoa Kỳ. Bởi v́ măi đến hơn 30 năm sau th́ dân Việt Nam mới biết t́m đường đi Mỹ, trong khi ông Nguyễn Tất Thành đă biết từ hồi 1944. Sau này chính quyền CSVN cứ đổ hô cho mấy người vượt biên là ra đi v́ kinh tế, nhưng sự thực là họ bị cưỡng ép phải ra đi chứ nếu không th́ sẽ chết v́ không c̣n đất sống và không c̣n điều kiện sống. Chỉ có ông Thành mới thực sự là xin đi Mỹ v́ lư do kinh tế, t́m nơi sung sướng cho riêng ḿnh.
Phải chi ông Trời sắp đặt cho Nguyễn Tất Thành được đi Mỹ năm đó th́ dân tộc Việt Nam hạnh phúc huy hoàng biết mấy. Không ngờ là chuyện “ra đi có trật tự” (ODP) của ông thất bại cho nên ông mới quay ra “đăi thời đột nội” một lần nữa. Hên cho ông nhưng mà xui cho dân tộc Việt Nam: sau khi Mỹ giúp ông “đột nội” vào năm 1945 th́ cả nước rơi vào thảm họa (sic).
BÙI ANH TRINH