Anamit
03-09-2016, 21:12
Phan Đ́nh Phùng và giai thoại lịch sử.Thứ Sáu, 02 tháng Chín năm 2016 21:48Tác Giả: Tôn Thất Thọ
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung.jpg
Phan Đ́nh Phùng (1847-1895)
Phan Đ́nh Phùng (1847-1895) là một nhà lănh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Đỗ Cử nhân khoa Bính Tư (1876), năm sau đỗ Tiến sĩ. Ban đầu được bổ Tri phủ Yên Khánh ở Ninh B́nh; đến năm 1878 về Kinh sung chức Ngự sử Đô sát viện. Khi vua Tự Đức băng hà (1883), ông phản đối việc tự quyền của 2 vị phụ chánh Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nên bị cách chức cho về nguyên quán. Năm 1884, được phục chức và bổ Tham biện Sơn pḥng Hà Tĩnh. Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, vua Ham Nghi xuất bôn ra Quảng B́nh, ông đến bái yết, được phong Tán lư Quân vụ và lănh trọng trách thống suất các đạo nghĩa binh.
Suốt mười năm (1885-1896), bất chấp mọi hiểm nguy, gian khổ, cuộc khởi nghĩa do Phan Đ́nh Phùng lănh đạo đă giao chiến với Pháp nhiều trận, và đă gây cho đối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu nhất là trận Vụ Quang vào năm 1894.
Thấy không thể dùng sức mạnh quân sự để tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa, người Pháp dùng mọi cách dụ dỗ, mua chuộc để khuyên hàng, nhưng trước sau ông vẫn một ḷng cự tuyệt. Người Pháp lại dùng Nguyễn Thân và những cộng sự khác ra sức đàn áp nhưng vẫn không làm ông sờn ḷng.
Năm 1895, Pháp điều Nguyễn Thân đến phối hợp với công sứ Nghệ An là Duvillier đem 3000 lính đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Quân chủ lực của Phan Đ́nh Phùng bị đối phương bít đường tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân số đều thiếu thốn, khó bù đấp. Ngày 17 tháng 10 năm 1894, Phan Đ́nh Phùng đă tập hợp lực lượng, đánh thắng một trận lớn, đối phương mất nhiều vũ khí và bị chết rất nhiều. Đây là trận thắng cuối cùng, v́ gần 3000 quân do Nguyễn Thân cầm đầu ngày càng xiết chặt ṿng vây. Trong một trận giao tranh ác liệt, Phan Đ́nh Phùng bị thương nặng, rồi hy sinh vào ngày 28 tháng 12 năm 1895.
Sau khi ông hy sinh có nhiều tài liệu chép khác nhau. Có tài liệu chép rằng ông bị bệnh kiết lỵ mà chết, Nguyễn Thân cho đào lên, đốt ra than đem đổ xuống sông.
Tác giả Đào Trinh Nhất khi viết cuốn Phan Đ́nh Phùng (xuất bản lần đầu năm 1936, tái bản 1945, 1950, 1957...) đă thuật lại ông bị bệnh chết, Nguyễn Thân đào xác lên đem đốt ra than, lấy tro trộn với thuốc súng mà bắn xuống sông. Nguyên văn đoạn nói về sự việc đó như sau:
"Nói về quân Pháp biết được chỗ khai quật được mả cụ Phan lên, đem di hài về đồn Linh Cảm giao cho Nguyễn Thân xem xét có phải thiệt là di hài của cụ Phan không.
Bấy giờ Nguyễn Thân mới biết cụ Phan mất rồi, đắc chí, miệng cười ha hả, dơ tay lên ngang trán mà nói:
- Từ nay ta được ngủ yên rồi !
Hôm sau, lăo sức đ̣i các phụ lăo ở làng Đông Thái và họ hàng bà con cụ Phan lên đồn Linh Cảm nh́n nhận đích xác. Rồi đó Nguyễn Thân giở thủ đoạn "anh hùng" của lăo để hành hạ tới nắm xương khô thịt nát của người cừu địch với lăo mà lúc người ấy c̣n sống. lăo không dám xuất hiện giao phong, bây giờ, người ta chết rồi mới lên mặt dương oai diệu vơ .
Mà lăo dương oai diệu vơ bằng cách nào ?
Không nói th́ ra bỏ quên mất sự thật, mà nói th́ phải thương tâm và gớm ghiếc.
Nguyễn Thân sai đem thi thể cụ Phan ra chỗ địa đầu của tổng Việt Yên, đổ dầu châm lửa mà đốt cho xương thịt cháy ra tro, rồi tro ấy trộn với thuốc súng, nhồi trong súng thần công của ta mà bắn xuống La Giang.
Dân xă quanh miền, phải tuân lời sức của Nguyễn Thân ra chứng kiến việc làm tàn nhẫn này; ai thấy cũng phải đau ḷng và khinh thầm Nguyễn Thân trong bụng. Nguyễn Thân nay cũng đă qua đời lâu rồi, nếu ở dưới cửu nguyên có gặp cụ Phan, chắc lăo không dám nh́n mặt..." (Phan Đ́nh Phùng, sđd, tr.234).
Đáng tiếc là tác giả Đào Trinh Nhất đă không ghi rơ nguồn gốc và xuất xứ của câu chuyện nói trên.
Về việc khai quật thi hài của ông, tác giả Nguyễn Quang Tô, một GS của Viện Đai học Vạn Hạnh SG trước đây đă sưu tập và biên dịch nhiều tài liệu đăng trên tập san Sử Địa số 27-28 (tháng 12/1974). Trong các tài liệu đó, chúng ta không thấy đề cập ǵ đến việc làm của Nguyễn Thân nói trên. Xin được lần lượt trích như sau:
.Tờ yết thị của Nguyễn Thân, nguyên văn bằng chữ Hán như sau:
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung1.jpg
Nguyên bản yết thị của Nguyễn Thân
Phiên âm:"Thành Thái Thất niên thập nhị nguyệt sơ cửu nhật, Khâm sai Đổng tiết Quân vụ Đại thần vi yết thị sự: Tư Phan Đ́nh Phùng sở vi quan quân bức nă, cai ngụy bôn soán Quảng B́nh thượng du sơn phận (khe Quạt xứ) hiện dĩ mệnh chung, thi hài yêu hồi Linh Cảm đồn trú xứ do lỗ thuộc đa nhân nhận vi cai đích thi lánh hành thiêu huỷ.
Tư yết thị.
Hựu yết thị hạt hạ quân dân nhất y tuân tri".
Dịch nghĩa: Ngày mùng 9 tháng 12 niên hiệu Thành Thái thứ bảy, quan Khâm sai Đổng tiết Quân vụ Đại thần yết thị rằng: Nay Phan Đ́nh Phùng bị quân quan bức nă, nên ngụy ấy lẩn trốn lên miền thượng du tỉnh Quảng B́nh (xứ Khe Quạt), hiện đă chết rồi, thi hài ngụy ấy đă đưa về đồn Linh Cảm do nhiều tên cựu thuộc của tên giặc ấy nhận diện cho đúng là thi hài của ngụy ấy. Thi hài ấy sẽ đem thiêu huỷ.
Nay yết thị
Vậy yết thị cho quân dân trong hạt biết".
Sau khi t́m được thi hài Phan Đ́nh Phùng, ngoài tờ yết thị của Nguyễn Thân nói trên, viên Phó sứ ủy viên Chính phủ người Pháp cũng ra một yết thị, nội dung cũng tương tự với tờ của Nguyễn Thân. Bản dịch của Nguyễn Quang Tô như sau:
Thông Tư số 83
Bị truy nă tập kích khắp nơi, Phan Đ́nh Phùng buộc phải lẩn tránh lên vùng thượng du tỉnh Quảng B́nh (vùng Quạt) và đă chết, thi hài đă được đưa về Linh Cảm và đă được nhiều người nhận diện. Thi hài ấy sẽ bị thiêu, và tro tàn sẽ bị phân tán. Kết quả quan trọng này là nhờ sự kiên nhẫn, cũng như sự tận tâm hi sinh của mọi người.
Hiện giờ vị Phó Công sử ủy viên chính phủ chỉ mới ban lời khen nồng hậu đối với các viên Giám binh đă từng tham dự hành quân ở Lào và Quạt, đặc biệt là viên Giám binh Moutin và Génaul có sáng kiến cùng gặp được may mắn trục tiếp tham dự cuộc t́m thấy thi hài của lănh tụ phản loạn.
Linh Cảm ngày 29-1-1896
Quan Phó sứ ủy viên Chính phủ,
Kư tên và đóng dấu)
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung2.jpg
Thông tư số 83 của viên Phó sứ Ủy viên chính phủ Pháp ( nguồn : TS Sử Địa 27-28)
Một tài liệu khác là là biên bản khám nghiệm tử thi Phan Đ́nh Phùng do viên Tuần Vũ Hà Tĩnh cùng các quan chức người Pháp lập, nội dung cho biết sau khi khám nghiệm xác định đúng là Phan Đ́nh Phùng, thi hài của ông đă được hỏa táng. (Tài liệu này GS Nguyễn Quang Tô t́m được trong hồ sơ của Nha Kinh lược Bắc kỳ) :
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung3.jpg
Biên bản khám nghiệm thi hài Phan Đ́nh Phùng.
Bản dịch của Nguyễn Quang Tô:
"Quyền hộ Hà Tĩnh tỉnh Tuần Vũ quan pḥng, hạ chức là Phan Huy Quán, kính cẩn phúc tŕnh :
Thái tử Thiếu bảo Vơ hiển điện Đại học sĩ Khâm sai Bắc kỳ kinh lược Đại sứ Diên Mậu Tử, tôn tiến công dài tiền hy chúc.
Xin kính tŕnh ngài về hiện t́nh về tỉnh hạt tôi :
Gần đây bọn Phan Đ́nh Phùng sai đồ đảng lén về vùng thượng du. Sau khi thương thảo với quư vị Khâm sai, đă cho binh lính đuổi theo. Ngày mùng tám tháng này. Tỉnh tôi có nhận được thư báo của quan Đại úy; theo đó một tên dân tỉnh Quảng B́nh. Lănh binh của ngụy tên là Khuê, về đầu thú đă tiêu xưng rằng : ngày 13 tháng trước, Phan Đ́nh Phùng đă bị đạn mà chết. Y cũng đă dẫn tới xem xét t́nh h́nh tại nơi chôn. Ngày hôm nay, lại tiếp Quyền lĩnh Niết sứ tỉnh tôi là Nguyễn...tŕnh báo rằng : Hôm vừa rồi quư quan binh đă đem áo quan Phan Đ́nh Phùng về để tại đồn Linh Cảm, đồng thời sức cho y viên cùng với Tán lư là Lê hội đồng với quư quan tới kiểm nghiệm :
Áo quan này là một thân cây đục rỗng bên trong, trên có phủ một lá cờ bằng lụa đỏ chừng bảy vuông, với hàng chữ đỏ như sau : Hoàng triều Bính Tư khoa cử nhân, Đinh Sửu khoa Đ́nh nguyên Tiến sĩ, có phụ tư thiện đại phu, An Tĩnh Tổng đốc sung kiêm đốc chư tỉnh Quân vụ đại thần, gia tứ B́nh trung tướng, tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, hiệu Châu Phong, Phan công chi cữu ".
Mở ḥm ra khám, thấy dài ước 4 thước, tuổi ước trên dưới 50, đầu tóc ngắn, râu dài ước chừng 4 tấc ; đầu một nửa đă bạc. Miệng và mắt đều mở. Tiểu liệm và đại liệm đều dùng lụa sống. Đầu chít khăn sa màu đỏ. Mặt đậy một vuông đoạn đỏ. Hai tay đều bọc đoạn đỏ, hai chân bọc đoạn trắng. Ngoài mặc đoạn Tàu sắc lục ; một chiếc áo rộng ống ; lại tới một chiếc áo hẹp ống bằng sa mịn màu xanh, tiếp đó là áo bằng xuyến trắng. Bên trong là chiếc áo lụa, phần dưới vấn lụa trắng sống. Ngón cái tay mặt phân làm 3 chi ; chi trong cùng liền xương ; một chi thịt đă rữa. Lưng vấn sa màu xanh, ước 10 vuông, cùng với lụa cũng chừng 10 vuông.
Sau khi chất vấn các hào cựu cùng tộc thuộc ở thôn Đông Thái, tất cả đều xác nhận rằng đây là thi thể của ngụy Phùng. Vâng lệnh của vị đại thần qua phi chương ( ?) , đối với các tên cử mục ngụy, nghĩ nên có sự hỏa táng cho có sự phân biệt.
Chúng tôi đă sức cho phủ Đức Thọ liệu biện củi lửa đầy đủ, đem áo quan ra nơi đất trống hỏa phần. Sáng nay vâng lệnh, phó lănh binh Nguyễn...đă hội đồng với các phái quan của quư ṭa cùng với nhân viên phủ Đức Thọ đă tới để liệu biện việc hỏa phần này.
Nay kính tŕnh
Thành Thái năm thứ bảy tháng 12 ngày mùng 9 "
(Tập san Sử Địa, sđd, tr. 238)
Cũng cần nói thêm, khi biên dịch Đại Nam thực lục chính biên Đệ lục kỷ phụ biên xuất bản năm 2011, dịch giả Cao Tự Thanh đă phát hiện những nhận định sai lầm về cái chết của Phan Đ́nh Phùng có từ trước. Trong phần phụ lục ông viết:
"Trên phương diện sử liệu, Chính biên đệ lục kỷ phụ biên chứa đựng nhiều thông tin hay lạ, có thể giúp những người đọc sách điều chỉnh nhận thức, giải tỏa thiên kiến trước nay về nhiều sự kiện và nhân vật lịch sử. Chẳng hạn chi tiết Nguyễn Thân cho đào mộ Phan Đ́nh Phùng "đốt xác, trộn tro với thuốc súng, bắn xuống sông Lam " mà trước nay nhiều người vẫn sao đi chép lại của nhau hoàn toàn là một câu chuyện hư cấu. Điều 0629 cho biết sở dĩ quân Pháp (không phải quân của Nguyễn Thân) đào mộ Phan Đ́nh Phùng lên là nhằm khám nghiệm để xác nhận tử thi, và căn cứ vào dấu vết đặc biệt trên cơ thể ông (bàn tay phải có sáu ngón), họ đă xác định được đó đúng là Phan Đ́nh Phùng, sau đó có lẽ đă ra lệnh cho gia đ́nh và làng xóm thiêu hóa để tránh gây ra những xáo trộn chính trị, đồng thời cũng giữ vệ sinh, nên mới có báo cáo thứ hai nói "nhận được tin quan Một về đồn đ̣i họ hàng làng xóm lên khai, khám ra quả là tên giặc ấy đă được thiêu hóa ... " (ĐNTL, sđd, tr. 21).
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung4.jpg
Trang chép về Phan Đ́nh Phùng trong Đại Nam thực lục
Nguyên văn trong Thực lục như sau :
" Trước đó Đ́nh Phùng đă chết, quan binh Đại Pháp đến nơi khám xét, xác nhận xong, trước tiên gởi điện văn báo hai lần (Một lần nói quân thứ Quảng B́nh báo tin bắt được Đốc binh giặc Vi méo khai : Đ́nh Phùng ngày 11 trước đây bị thương, ngày 13 chết ; lại nhận được tờ tư của quư Khâm sai đại thần nói quan binh Pháp tới nơi t́m được quan tài của Đ́nh Phùng, khám đúng là bàn tay phải có ngón thừa, cùng việc Chánh lănh binh Khuê của giặc tới quân thứ ấy xin đầu thú. Một nói nhận được tin quan Một về đồn đ̣i họ hàng làng xóm lên khai, khám ra quả là xác tên giặc ấy đă được thiêu hóa... " (ĐNTL, sđd, tr.242)
Tóm lại, qua các tài liệu dẫn chứng ở trên, ta thấy Phan Đ́nh Phùng đă bị trúng đạn của quân Pháp và sau đó đă hy sinh. Sau khi được an táng, mộ ông đă bị quân Pháp khai quật để xác minh sự thật ; sau đó thi hài ông đă được hỏa táng. Do đó có thể xác định rằng chuyện kể Nguyễn Thân đào xác Phan Đ́nh Phùng, đốt lấy tro trộn vào thuốc súng, bắn xuống sông của tác giả Đào Trinh Nhất đă thuật lại hơn 80 năm trước chỉ là hư cấu, không có cơ sở lịch sử.
Lịch sử lên án Nguyễn Thân phản quốc, làm tay sai cho giặc để đàn áp phong trào kháng chiến, nhưng có thể nào dựng nên một câu chuyện mà y không làm để kết tội?
Tôn Thất Thọ
------------
Tài liệu tham khảo :
- Phan Đ́nh Phùng, Đào Trinh Nhất, Nxb Tân Việt, 1950.
- Tập san Sử Địa số 27-28, tháng 12/1974, ĐHSP Sài G̣n.
- Đại Nam thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên, QSQTN, Cao Tự Thanh biên dịch, Nxb VHVN, 2011.
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung.jpg
Phan Đ́nh Phùng (1847-1895)
Phan Đ́nh Phùng (1847-1895) là một nhà lănh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Đỗ Cử nhân khoa Bính Tư (1876), năm sau đỗ Tiến sĩ. Ban đầu được bổ Tri phủ Yên Khánh ở Ninh B́nh; đến năm 1878 về Kinh sung chức Ngự sử Đô sát viện. Khi vua Tự Đức băng hà (1883), ông phản đối việc tự quyền của 2 vị phụ chánh Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nên bị cách chức cho về nguyên quán. Năm 1884, được phục chức và bổ Tham biện Sơn pḥng Hà Tĩnh. Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, vua Ham Nghi xuất bôn ra Quảng B́nh, ông đến bái yết, được phong Tán lư Quân vụ và lănh trọng trách thống suất các đạo nghĩa binh.
Suốt mười năm (1885-1896), bất chấp mọi hiểm nguy, gian khổ, cuộc khởi nghĩa do Phan Đ́nh Phùng lănh đạo đă giao chiến với Pháp nhiều trận, và đă gây cho đối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu nhất là trận Vụ Quang vào năm 1894.
Thấy không thể dùng sức mạnh quân sự để tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa, người Pháp dùng mọi cách dụ dỗ, mua chuộc để khuyên hàng, nhưng trước sau ông vẫn một ḷng cự tuyệt. Người Pháp lại dùng Nguyễn Thân và những cộng sự khác ra sức đàn áp nhưng vẫn không làm ông sờn ḷng.
Năm 1895, Pháp điều Nguyễn Thân đến phối hợp với công sứ Nghệ An là Duvillier đem 3000 lính đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Quân chủ lực của Phan Đ́nh Phùng bị đối phương bít đường tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân số đều thiếu thốn, khó bù đấp. Ngày 17 tháng 10 năm 1894, Phan Đ́nh Phùng đă tập hợp lực lượng, đánh thắng một trận lớn, đối phương mất nhiều vũ khí và bị chết rất nhiều. Đây là trận thắng cuối cùng, v́ gần 3000 quân do Nguyễn Thân cầm đầu ngày càng xiết chặt ṿng vây. Trong một trận giao tranh ác liệt, Phan Đ́nh Phùng bị thương nặng, rồi hy sinh vào ngày 28 tháng 12 năm 1895.
Sau khi ông hy sinh có nhiều tài liệu chép khác nhau. Có tài liệu chép rằng ông bị bệnh kiết lỵ mà chết, Nguyễn Thân cho đào lên, đốt ra than đem đổ xuống sông.
Tác giả Đào Trinh Nhất khi viết cuốn Phan Đ́nh Phùng (xuất bản lần đầu năm 1936, tái bản 1945, 1950, 1957...) đă thuật lại ông bị bệnh chết, Nguyễn Thân đào xác lên đem đốt ra than, lấy tro trộn với thuốc súng mà bắn xuống sông. Nguyên văn đoạn nói về sự việc đó như sau:
"Nói về quân Pháp biết được chỗ khai quật được mả cụ Phan lên, đem di hài về đồn Linh Cảm giao cho Nguyễn Thân xem xét có phải thiệt là di hài của cụ Phan không.
Bấy giờ Nguyễn Thân mới biết cụ Phan mất rồi, đắc chí, miệng cười ha hả, dơ tay lên ngang trán mà nói:
- Từ nay ta được ngủ yên rồi !
Hôm sau, lăo sức đ̣i các phụ lăo ở làng Đông Thái và họ hàng bà con cụ Phan lên đồn Linh Cảm nh́n nhận đích xác. Rồi đó Nguyễn Thân giở thủ đoạn "anh hùng" của lăo để hành hạ tới nắm xương khô thịt nát của người cừu địch với lăo mà lúc người ấy c̣n sống. lăo không dám xuất hiện giao phong, bây giờ, người ta chết rồi mới lên mặt dương oai diệu vơ .
Mà lăo dương oai diệu vơ bằng cách nào ?
Không nói th́ ra bỏ quên mất sự thật, mà nói th́ phải thương tâm và gớm ghiếc.
Nguyễn Thân sai đem thi thể cụ Phan ra chỗ địa đầu của tổng Việt Yên, đổ dầu châm lửa mà đốt cho xương thịt cháy ra tro, rồi tro ấy trộn với thuốc súng, nhồi trong súng thần công của ta mà bắn xuống La Giang.
Dân xă quanh miền, phải tuân lời sức của Nguyễn Thân ra chứng kiến việc làm tàn nhẫn này; ai thấy cũng phải đau ḷng và khinh thầm Nguyễn Thân trong bụng. Nguyễn Thân nay cũng đă qua đời lâu rồi, nếu ở dưới cửu nguyên có gặp cụ Phan, chắc lăo không dám nh́n mặt..." (Phan Đ́nh Phùng, sđd, tr.234).
Đáng tiếc là tác giả Đào Trinh Nhất đă không ghi rơ nguồn gốc và xuất xứ của câu chuyện nói trên.
Về việc khai quật thi hài của ông, tác giả Nguyễn Quang Tô, một GS của Viện Đai học Vạn Hạnh SG trước đây đă sưu tập và biên dịch nhiều tài liệu đăng trên tập san Sử Địa số 27-28 (tháng 12/1974). Trong các tài liệu đó, chúng ta không thấy đề cập ǵ đến việc làm của Nguyễn Thân nói trên. Xin được lần lượt trích như sau:
.Tờ yết thị của Nguyễn Thân, nguyên văn bằng chữ Hán như sau:
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung1.jpg
Nguyên bản yết thị của Nguyễn Thân
Phiên âm:"Thành Thái Thất niên thập nhị nguyệt sơ cửu nhật, Khâm sai Đổng tiết Quân vụ Đại thần vi yết thị sự: Tư Phan Đ́nh Phùng sở vi quan quân bức nă, cai ngụy bôn soán Quảng B́nh thượng du sơn phận (khe Quạt xứ) hiện dĩ mệnh chung, thi hài yêu hồi Linh Cảm đồn trú xứ do lỗ thuộc đa nhân nhận vi cai đích thi lánh hành thiêu huỷ.
Tư yết thị.
Hựu yết thị hạt hạ quân dân nhất y tuân tri".
Dịch nghĩa: Ngày mùng 9 tháng 12 niên hiệu Thành Thái thứ bảy, quan Khâm sai Đổng tiết Quân vụ Đại thần yết thị rằng: Nay Phan Đ́nh Phùng bị quân quan bức nă, nên ngụy ấy lẩn trốn lên miền thượng du tỉnh Quảng B́nh (xứ Khe Quạt), hiện đă chết rồi, thi hài ngụy ấy đă đưa về đồn Linh Cảm do nhiều tên cựu thuộc của tên giặc ấy nhận diện cho đúng là thi hài của ngụy ấy. Thi hài ấy sẽ đem thiêu huỷ.
Nay yết thị
Vậy yết thị cho quân dân trong hạt biết".
Sau khi t́m được thi hài Phan Đ́nh Phùng, ngoài tờ yết thị của Nguyễn Thân nói trên, viên Phó sứ ủy viên Chính phủ người Pháp cũng ra một yết thị, nội dung cũng tương tự với tờ của Nguyễn Thân. Bản dịch của Nguyễn Quang Tô như sau:
Thông Tư số 83
Bị truy nă tập kích khắp nơi, Phan Đ́nh Phùng buộc phải lẩn tránh lên vùng thượng du tỉnh Quảng B́nh (vùng Quạt) và đă chết, thi hài đă được đưa về Linh Cảm và đă được nhiều người nhận diện. Thi hài ấy sẽ bị thiêu, và tro tàn sẽ bị phân tán. Kết quả quan trọng này là nhờ sự kiên nhẫn, cũng như sự tận tâm hi sinh của mọi người.
Hiện giờ vị Phó Công sử ủy viên chính phủ chỉ mới ban lời khen nồng hậu đối với các viên Giám binh đă từng tham dự hành quân ở Lào và Quạt, đặc biệt là viên Giám binh Moutin và Génaul có sáng kiến cùng gặp được may mắn trục tiếp tham dự cuộc t́m thấy thi hài của lănh tụ phản loạn.
Linh Cảm ngày 29-1-1896
Quan Phó sứ ủy viên Chính phủ,
Kư tên và đóng dấu)
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung2.jpg
Thông tư số 83 của viên Phó sứ Ủy viên chính phủ Pháp ( nguồn : TS Sử Địa 27-28)
Một tài liệu khác là là biên bản khám nghiệm tử thi Phan Đ́nh Phùng do viên Tuần Vũ Hà Tĩnh cùng các quan chức người Pháp lập, nội dung cho biết sau khi khám nghiệm xác định đúng là Phan Đ́nh Phùng, thi hài của ông đă được hỏa táng. (Tài liệu này GS Nguyễn Quang Tô t́m được trong hồ sơ của Nha Kinh lược Bắc kỳ) :
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung3.jpg
Biên bản khám nghiệm thi hài Phan Đ́nh Phùng.
Bản dịch của Nguyễn Quang Tô:
"Quyền hộ Hà Tĩnh tỉnh Tuần Vũ quan pḥng, hạ chức là Phan Huy Quán, kính cẩn phúc tŕnh :
Thái tử Thiếu bảo Vơ hiển điện Đại học sĩ Khâm sai Bắc kỳ kinh lược Đại sứ Diên Mậu Tử, tôn tiến công dài tiền hy chúc.
Xin kính tŕnh ngài về hiện t́nh về tỉnh hạt tôi :
Gần đây bọn Phan Đ́nh Phùng sai đồ đảng lén về vùng thượng du. Sau khi thương thảo với quư vị Khâm sai, đă cho binh lính đuổi theo. Ngày mùng tám tháng này. Tỉnh tôi có nhận được thư báo của quan Đại úy; theo đó một tên dân tỉnh Quảng B́nh. Lănh binh của ngụy tên là Khuê, về đầu thú đă tiêu xưng rằng : ngày 13 tháng trước, Phan Đ́nh Phùng đă bị đạn mà chết. Y cũng đă dẫn tới xem xét t́nh h́nh tại nơi chôn. Ngày hôm nay, lại tiếp Quyền lĩnh Niết sứ tỉnh tôi là Nguyễn...tŕnh báo rằng : Hôm vừa rồi quư quan binh đă đem áo quan Phan Đ́nh Phùng về để tại đồn Linh Cảm, đồng thời sức cho y viên cùng với Tán lư là Lê hội đồng với quư quan tới kiểm nghiệm :
Áo quan này là một thân cây đục rỗng bên trong, trên có phủ một lá cờ bằng lụa đỏ chừng bảy vuông, với hàng chữ đỏ như sau : Hoàng triều Bính Tư khoa cử nhân, Đinh Sửu khoa Đ́nh nguyên Tiến sĩ, có phụ tư thiện đại phu, An Tĩnh Tổng đốc sung kiêm đốc chư tỉnh Quân vụ đại thần, gia tứ B́nh trung tướng, tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, hiệu Châu Phong, Phan công chi cữu ".
Mở ḥm ra khám, thấy dài ước 4 thước, tuổi ước trên dưới 50, đầu tóc ngắn, râu dài ước chừng 4 tấc ; đầu một nửa đă bạc. Miệng và mắt đều mở. Tiểu liệm và đại liệm đều dùng lụa sống. Đầu chít khăn sa màu đỏ. Mặt đậy một vuông đoạn đỏ. Hai tay đều bọc đoạn đỏ, hai chân bọc đoạn trắng. Ngoài mặc đoạn Tàu sắc lục ; một chiếc áo rộng ống ; lại tới một chiếc áo hẹp ống bằng sa mịn màu xanh, tiếp đó là áo bằng xuyến trắng. Bên trong là chiếc áo lụa, phần dưới vấn lụa trắng sống. Ngón cái tay mặt phân làm 3 chi ; chi trong cùng liền xương ; một chi thịt đă rữa. Lưng vấn sa màu xanh, ước 10 vuông, cùng với lụa cũng chừng 10 vuông.
Sau khi chất vấn các hào cựu cùng tộc thuộc ở thôn Đông Thái, tất cả đều xác nhận rằng đây là thi thể của ngụy Phùng. Vâng lệnh của vị đại thần qua phi chương ( ?) , đối với các tên cử mục ngụy, nghĩ nên có sự hỏa táng cho có sự phân biệt.
Chúng tôi đă sức cho phủ Đức Thọ liệu biện củi lửa đầy đủ, đem áo quan ra nơi đất trống hỏa phần. Sáng nay vâng lệnh, phó lănh binh Nguyễn...đă hội đồng với các phái quan của quư ṭa cùng với nhân viên phủ Đức Thọ đă tới để liệu biện việc hỏa phần này.
Nay kính tŕnh
Thành Thái năm thứ bảy tháng 12 ngày mùng 9 "
(Tập san Sử Địa, sđd, tr. 238)
Cũng cần nói thêm, khi biên dịch Đại Nam thực lục chính biên Đệ lục kỷ phụ biên xuất bản năm 2011, dịch giả Cao Tự Thanh đă phát hiện những nhận định sai lầm về cái chết của Phan Đ́nh Phùng có từ trước. Trong phần phụ lục ông viết:
"Trên phương diện sử liệu, Chính biên đệ lục kỷ phụ biên chứa đựng nhiều thông tin hay lạ, có thể giúp những người đọc sách điều chỉnh nhận thức, giải tỏa thiên kiến trước nay về nhiều sự kiện và nhân vật lịch sử. Chẳng hạn chi tiết Nguyễn Thân cho đào mộ Phan Đ́nh Phùng "đốt xác, trộn tro với thuốc súng, bắn xuống sông Lam " mà trước nay nhiều người vẫn sao đi chép lại của nhau hoàn toàn là một câu chuyện hư cấu. Điều 0629 cho biết sở dĩ quân Pháp (không phải quân của Nguyễn Thân) đào mộ Phan Đ́nh Phùng lên là nhằm khám nghiệm để xác nhận tử thi, và căn cứ vào dấu vết đặc biệt trên cơ thể ông (bàn tay phải có sáu ngón), họ đă xác định được đó đúng là Phan Đ́nh Phùng, sau đó có lẽ đă ra lệnh cho gia đ́nh và làng xóm thiêu hóa để tránh gây ra những xáo trộn chính trị, đồng thời cũng giữ vệ sinh, nên mới có báo cáo thứ hai nói "nhận được tin quan Một về đồn đ̣i họ hàng làng xóm lên khai, khám ra quả là tên giặc ấy đă được thiêu hóa ... " (ĐNTL, sđd, tr. 21).
http://saigonecho.com/images/2016/LichSuVN/nhanvat_phandphung4.jpg
Trang chép về Phan Đ́nh Phùng trong Đại Nam thực lục
Nguyên văn trong Thực lục như sau :
" Trước đó Đ́nh Phùng đă chết, quan binh Đại Pháp đến nơi khám xét, xác nhận xong, trước tiên gởi điện văn báo hai lần (Một lần nói quân thứ Quảng B́nh báo tin bắt được Đốc binh giặc Vi méo khai : Đ́nh Phùng ngày 11 trước đây bị thương, ngày 13 chết ; lại nhận được tờ tư của quư Khâm sai đại thần nói quan binh Pháp tới nơi t́m được quan tài của Đ́nh Phùng, khám đúng là bàn tay phải có ngón thừa, cùng việc Chánh lănh binh Khuê của giặc tới quân thứ ấy xin đầu thú. Một nói nhận được tin quan Một về đồn đ̣i họ hàng làng xóm lên khai, khám ra quả là xác tên giặc ấy đă được thiêu hóa... " (ĐNTL, sđd, tr.242)
Tóm lại, qua các tài liệu dẫn chứng ở trên, ta thấy Phan Đ́nh Phùng đă bị trúng đạn của quân Pháp và sau đó đă hy sinh. Sau khi được an táng, mộ ông đă bị quân Pháp khai quật để xác minh sự thật ; sau đó thi hài ông đă được hỏa táng. Do đó có thể xác định rằng chuyện kể Nguyễn Thân đào xác Phan Đ́nh Phùng, đốt lấy tro trộn vào thuốc súng, bắn xuống sông của tác giả Đào Trinh Nhất đă thuật lại hơn 80 năm trước chỉ là hư cấu, không có cơ sở lịch sử.
Lịch sử lên án Nguyễn Thân phản quốc, làm tay sai cho giặc để đàn áp phong trào kháng chiến, nhưng có thể nào dựng nên một câu chuyện mà y không làm để kết tội?
Tôn Thất Thọ
------------
Tài liệu tham khảo :
- Phan Đ́nh Phùng, Đào Trinh Nhất, Nxb Tân Việt, 1950.
- Tập san Sử Địa số 27-28, tháng 12/1974, ĐHSP Sài G̣n.
- Đại Nam thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên, QSQTN, Cao Tự Thanh biên dịch, Nxb VHVN, 2011.