PDA

View Full Version : Bài học khiêm nhường vẫn c̣n có giá trị .3 x 8 = 23?



Kiemsi
25-08-2016, 15:52
Nhan Uyên ham học hỏi, tính t́nh tốt bụng, là một đệ tử đắc ư của Khổng Tử.
Một ngày nọ, trên đường đi làm việc, Nhan Uyên thấy một đám đông ồn ào trước cửa tiệm vải. Anh bước đến hỏi mới biết là đang có tranh chấp giữa người mua và người bán vải.

Chỉ nghe người mua hét lớn: “Ba nhân tám là 23, sao ông cứ đ̣i ta 24 đồng?”
Nhan Uyên đến trước mặt người mua, lễ phép nói: “Vị đại ca này, ba nhân tám là 24, sao có thể là 23 được? Anh tính sai rồi, không nên căi lộn ầm ĩ nữa”.
Người mua không phục, chỉ thẳng mặt Nhan Uyên nói:“Ai cần ngươi phân xử hay sao? Ngươi biết tính toán sao? Muốn phân xử chỉ có cách t́m Khổng phu tử, đúng hay sai hăy để ông ấy định đoạt! Đi, ta hăy t́m ông ấy để phân xử!”
Nhan Uyên đáp: “Được. Nếu Khổng phu tử nói anh sai, vậy xử lư sao?”
Người mua nói: “Nếu ta sai, hăy lấy đầu ta. Nhà ngươi sai th́ sao?”
Nhan Uyên trả lời: “Nếu tôi sai, tôi sẽ từ quan”. Hai người đánh cuộc với nhau như thế, cũng đă t́m gặp được Khổng Tử.

Khổng Tử và Nhan Uyên

Khổng Tử hỏi rơ t́nh huống, rồi quay sang Nhan Uyên cười nói: “Ba nhân tám là 23 đó! Nhan Uyên, con thua rồi, lấy mũ quan xuống đem cho người ta đi!”
Nhan Uyên trước giờ chưa bao giờ căi lại sư phụ. Nghe Khổng Tử nói ḿnh sai, anh đành tháo mũ xuống giao cho người mua kia nhưng trong ḷng không phục. Người mua nhận mũ, đắc ư rời đi.

Nhan Uyên cho rằng Khổng Tử già rồi đâm ra hồ đồ, liền không muốn ở lại học tập Khổng Tử nữa. Ngày hôm sau, Nhan Uyên quay lại lấy cớ nhà có việc muốn xin nghỉ học… Khổng Tử rất rơ tâm tư Nhan Uyên, nhưng không nói ǵ, chỉ gật đầu đồng ư.

Trước khi đi, Nhan Uyên quay lại cáo biệt Khổng Tử. Khổng Tử muốn Nhan Uyên trở về nhà b́nh an, cũng dặn ḍ hai câu: “Ngàn năm cổ thụ không náu thân, sát nhân không rơ chớ động thủ”.
Nhan Uyên đáp lại một câu: “Con xin ghi nhớ”, rồi rời đi.

Trên đường về, gió thổi mây dâng, sấm rung chớp giật, trời muốn đổ mưa to. Nhan Uyên tiến đến một cây đại thụ mục rỗng bên ven đường, muốn tránh mưa. Anh đột nhiên nhớ lại lời Khổng Tử đă nói: “Ngàn năm cổ thụ không náu thân”…
Nghĩ thầm, sư đồ nhất tràng, anh nghe theo lời sư phụ, tránh xa khỏi cái cây rỗng. Vừa rời đi không xa th́ nghe một tiếng sấm, sét đă đánh tan cây cổ thụ kia. Nhan Uyên kinh ngạc: “Câu đầu sư phụ nói đă ứng nghiệm sao! Chẳng lẽ ta c̣n có thể sát nhân ư?”

Khi về tới nhà th́ trời cũng đă khuya. Không muốn kinh động người nhà, Nhan Uyên dùng bảo kiếm mang theo bên người để đẩy chốt cửa pḥng nơi thê tử của anh đang ngủ.
Đến bên giường, sờ lại thấy hai người nằm hai bên giường. Nhan Uyên vô cùng tức giận, giơ kiếm định chém, lại nghĩ đến câu nói thứ hai của Khổng Tử: “Sát nhân không rơ chớ động thủ”, bèn đốt đèn lên xem, hóa ra một người là thê tử, người kia là muội muội của anh.

Ngày hôm sau, Nhan Uyên quay trở lại, thấy Khổng Tử liền quỳ xuống nói: “Sư phụ, hai câu người nói đă cứu ba người là con, vợ con và muội muội của con đó! Sao người lại biết trước chuyện sẽ xảy ra vậy?”
Nhan Uyên cảm thấy kính phục thầy sâu sắc, cũng đă biết được ẩn ư của Khổng Tử. Khổng Tử đỡ Nhan Uyên dậy và nói: “Ngày hôm qua thời tiết khô nóng, đoán chừng sẽ có cơn dông, nên ta nhắc nhở con: “ngàn năm cổ thụ không ai náu thân”, con lại mang khí bực trong người, trên thân đeo bảo kiếm, cho nên ta khuyên con “sát nhân không rơ chớ động thủ”!”
Nhan Uyên vừa vái lạy vừa nói: “Sư phụ liệu sự như thần, đệ tử mười phần kính nể!”

Khổng Tử lại nói tiếp: “Ta biết rơ con xin phép về nhà nghỉ là mượn cớ, thật ra cho rằng ta đă già nên hồ đồ rồi, không muốn học ta nữa. Con nghĩ xem, ta nói 3 nhân 8 bằng 23 là đúng, con thua, bất quá là thua cái mũ quan kia, nếu ta nói 3 nhân 8 bằng 24 mới đúng, người mua kia thua, đây là một mạng người đó! Vậy con nói xem, chức vị quan trọng hay mạng người quan trọng hơn?”

Nhan Uyên bỗng giật ḿnh tỉnh ngộ, quỳ gối trước mặt Khổng Tử mà thưa: “Sư phụ trọng đại nghĩa coi nhẹ tiểu tiết, đệ tử c̣n tưởng rằng Sư phụ v́ lớn tuổi mà thiếu minh mẫn, đệ tử hổ thẹn vạn phần!”
Từ đó về sau, bất luận Khổng Tử đi đến đâu, Nhan Uyên theo đến đó không rời sư phụ...

Câu chuyện này gợi cho tôi nhớ tới ca từ trong một bài hát tuyệt vời của Khắc Lư Lâm:

“Nếu như mất đi bạn, được cả thế giới cũng để làm ǵ?”

– Tranh căi với khách hàng. Bạn thắng rồi. Khách mất đi.
– Tranh căi với đồng nghiệp. Bạn thắng rồi. Đoàn đội tiêu tan.
– Tranh căi với người nhà. Bạn thắng rồi. T́nh thân biến mất.
– Tranh căi với bạn hữu. Bạn thắng rồi. Bạn hữu dần xa.
– Tranh căi với vợ / chồng. Bạn thắng rồi. T́nh cảm nhạt phai.
– Tranh căi với bất kỳ ai. Bạn thắng rồi th́ sao??? Thắng có nghĩa là bạn THUA???

Hăy tranh căi, tranh đấu với chính bản thân. Nếu tự thắng Bản thân sẽ trở thành người: Từ Bi, Khiêm Tốn, Bao Dung Độ Lượng… th́ lúc đó bạn mới thật sự THẮNG”.


CHỈ HAI THỨ THÔI

image

CHỈ HAI THỨ THÔI
Xem trên youtu.be
Xem trước theo Yahoo


* 5 cái phúc lớn nhất của một đời người

Đời người, phúc họa tương y, trong họa tất đă có phúc. Vậy nên, suy nghĩ một chút, khi gặp khó khăn thống khổ chẳng phải chính là lúc để rèn luyện cho ḿnh một ư chí kiên cường, một tinh thần vững chăi.
thông minh, hạnh phúc, cuoc song,
Chịu thiệt thực ra chính là một loại phúc. (Ảnh: Internet)

Đời người có năm cái phúc
B́nh an là phúc: Suy nghĩ một chút, trên đời có bao nhiêu người đang phải chịu cảnh chiến tranh loạn lạc, đang sống trong tranh đấu, hiểm nguy. Chúng ta được sống trong b́nh an th́ nhất định là đại phúc.
Khỏe mạnh là phúc: Suy nghĩ một chút, mỗi ngày trên thế gian có biết bao nhiêu người đă khuất, bao nhiêu người bị thương, bao nhiêu người nằm viện. Chúng ta khỏe mạnh, tráng kiệt, vậy không phải đă là có phúc rồi sao?
Khờ khạo là phúc: Suy nghĩ một chút, xưa nay có bao nhiêu người thông minh quá lại bị thông minh hại, vậy nên có lúc chỉ muốn làm kẻ khờ. Thông minh khó, khờ khạo khó, từ thông minh chuyển sang khờ khạo càng khó, buông tay ra, lùi một bước, ḷng yên ổn.
Chịu thiệt là phúc: Suy nghĩ một chút, trên đời có bao nhiêu người khôn lanh, rốt cuộc có mấy người là khôn thực sự. Có rất nhiều người cam chịu thiệt tḥi, luôn phải gánh chịu nhiều hơn, nhưng từ xưa đến nay, người cam chịu thiệt tḥi so với người khôn lanh th́ luôn hạnh phúc hơn.
Kính dâng là phúc: Suy nghĩ một chút, trời đất tại v́ sao có thể lâu dài vậy? Bởi v́ trời đất không phải v́ chính ḿnh mà tồn tại, cho nên mới lâu dài. Ánh nắng mặt trời, không khí tại sao có thể dài lâu vậy? Bởi v́ mặt trời, không khí bằng ḷng giao hết cho muôn loài, cho nên mới lâu dài.
Đại Vũ, Ngu Công tại sao lại được mọi người ghi nhớ măi? Bởi v́ họ vô tư vô ngă, chỉ muốn làm điều tốt cho muôn dân, người ta mới có thể khắc ghi họ. Từ xưa đến nay, kính dâng chính là phúc.
thông minh, hạnh phúc, cuoc song,
Tùy kỳ tự nhiên, thanh tĩnh dưỡng tâm. (Ảnh: Internet)

Đời người có 10 thứ cần phải tu dưỡng
Thiện dưỡng đức: Mỗi ngày hành thiện, tích thiện thành đức.
Cười dưỡng thọ: Cười một cái, trẻ hơn mười tuổi; cười mỗi năm, trẻ măi không già.
Họa dưỡng phúc: Phúc họa tương y, tránh họa đắc phúc.
Xả dưỡng đắc: Xả không tiếc nuối, có xả tất có được.
Thành dưỡng bạn: Đối xử với mọi người thành tâm thành ư, t́nh bạn ắt sẽ dài lâu.
Tĩnh dưỡng tâm: Tùy kỳ tự nhiên, thanh tĩnh dưỡng tâm.
Động dưỡng thân: Tập luyện điều độ, thân thể khỏe mạnh.
Học dưỡng thức: Học hỏi nhiều sẽ biết kiến thức, đọc sách nhiều giúp hiểu lư lẽ.
Cần dưỡng tài: Người biết cần cù, siêng năng ắt giàu có.
Ái dưỡng gia: Gia đ́nh ḥa hợp vạn sự hưng thịnh, gia đ́nh yêu thương nhau vạn sự tất thành.http://tinhhoa.net/wpcontent/uploads/2014/08/BcKCN8.jpg

Đời người có ba việc cần phải biết
(1) Đầu tiên là biết người, cũng là việc quan trọng bậc nhất
Biết người rồi, làm việc sẽ thuận lợi, sẽ thành công. Hiểu sai người, làm việc sẽ có nhiều ngăn trở, sẽ thất bại. Vậy nên, trong cuộc sống cần phải t́m đúng người.
thông minh, hạnh phúc, cuoc song,
Mỗi ngày hành thiện, tích thiện thành đức. (Ảnh: Internet)
Phải t́m quư nhân ủng hộ: Có quư nhân phù trợ, giống như lưng tựa đại thụ, hóng gió mát, sự nghiệp như diều gặp gió mà phất lên cao.
Phải t́m người thân yêu trợ giúp: Phía sau sự thành công của một người đều có một bàn tay của người thân tài giỏi. Có người thân yêu trợ giúp, chẳng khác nào làm chơi ăn thật.
Phải t́m bạn bè trợ lực: Đi thuyền cần có mái chèo tốt, có bạn bè trợ lực, chắc chắn sẽ xuôi gió xuôi thuyền.
Phải tránh âm mưu của tiểu nhân: Thà căi nhau với quân tử c̣n hơn nói chuyện với tiểu nhân. Gặp phải kẻ tiểu nhân, 36 kế, chuồn là thượng sách.
(2) Thứ hai là phán đoán sự việc
Con người miễn là c̣n sống, th́ luôn phải làm việc hay nghĩ tới công việc. Có thể nói việc bất ly thân, thân không rời việc. Sự khác biệt giữa người với người chính là khả năng phán đoán.
Phán đoán chuẩn xác trong thương lượng buôn bán, th́ sẽ kiếm được lời. Phán đoán chuẩn xác chính sự quốc gia, th́ liền có thể làm quan.
Trong cuộc sống sẽ gặp phải những việc lớn, việc nhỏ, chuyện tốt, chuyện xấu, việc gấp, việc khó. Khi đối với chuyện phức tạp rắc rối, điều đầu tiên bạn nhất định phải làm là phán đoán tốt xấu, phân rơ chuyện lớn nhỏ, khó dễ, chuyện cần làm gấp, chuyện có thể rời lại. Nhất định phải phán đoán được việc ḿnh sẽ làm, phán đoán chuẩn rồi mới làm.http://tinhhoa.net/wpcontent/uploads/2014/08/BcKCN8.jpg
(3) Thứ ba là dưỡng sinh
Sức khỏe là tài sản quan trọng nhất của đời người. Bởi vậy, nhất thiết phải biết dưỡng sinh. Muốn dưỡng sinh tốt cần làm được hai dưỡng, mười phải.

Hai dưỡng
Dưỡng sinh đầu tiên phải bồi dưỡng tâm: Bệnh tùy tâm sinh, có nhiều bệnh nguyên nhân chủ yếu là do tâm lư bản thân không tốt. Tâm trạng vui vẻ, khoan khoái, dễ chịu là cái gốc cho một thân thể tráng kiệt. Dù sao cũng không nên v́ cớ ǵ mà suy tư, sinh hờn dỗi, mù quáng lo lắng, dày ṿ bản thân ḿnh.
Dưỡng sinh cần coi trọng việc dưỡng dạ dày: Bệnh từ miệng mà vào, không ít loại bệnh là v́ ăn mà gây ra họa. Lúc chuẩn bị ăn cái ǵ, nhất định phải chú ư quan sát và suy nghĩ một chút, xem xem ḿnh có nên ăn hay không, nên ăn nhiều hay ít. Ăn vào rồi th́ khó nhả ra, nhất định không được thích ǵ ăn nấy, đừng để cái miệng làm tổn hại sức khỏe của bạn.

Mười phải
Tâm phải tĩnh, thần phải định, đầu phải tỉnh, bụng phải rỗng không, chân phải nóng, cẳng phải động, ăn phải đa dạng, ham muốn phải tiết chế, uống thuốc phải thận trọng, thân thể phải kiểm tra.

Tác giả bài viết: Hoàng Sâm dịch