BigBoy
01-11-2024, 15:36
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2024/10/Screenshot-2024-10-30-215507-696x394.jpg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2024/10/Screenshot-2024-10-30-215507.jpg)
Kỳ bầu cử tổng thống Mỹ, đặc biệt thời điểm sát ngày bầu cử 5-11, luôn là giai đoạn dễ phát sinh các thông tin sai lệch và tin giả gây nhiễu. Khảo sát gần đây từ nhóm nghiên cứu chính trị Line Watch đă chỉ ra sự lan rộng của các quan điểm không có cơ sở, chẳng hạn như 25% thành viên Đảng Cộng ḥa tin rằng Phó Tổng thống Kamala Harris không phải công dân Mỹ, hay hơn 30% cử tri Dân chủ cho rằng vụ ám sát hụt nhằm vào cựu Tổng thống Donald Trump vào tháng 7 vừa qua là một vụ dàn dựng.
Line Watch kết luận rằng hàng triệu người Mỹ có khuynh hướng tin vào các tuyên bố sai sự thật, gây lo ngại về tiềm ẩn của tin giả đối với nền dân chủ Mỹ vào kỳ bầu cử 2024. Trên thực tế, các thông tin sai lệch có thể làm lung lay ḷng tin của người dân và dẫn đến bất ổn xă hội, đặc biệt khi các kênh truyền thông và mạng xă hội dễ dàng khuếch tán thông tin mà chưa được xác thực.
Dù tin giả và thông tin sai lệch được xem là nguy hiểm, các nhà nghiên cứu vẫn tranh căi về mức độ ảnh hưởng thực sự của chúng. Nghiên cứu từ Harvard’s Misinformation Review cho rằng lo ngại về ảnh hưởng của tin giả, đặc biệt là các nội dung do AI tạo ra, có thể đă bị phóng đại. Theo Giám đốc Cơ quan An ninh Cơ sở Hạ tầng và An ninh mạng Mỹ (CISA) Jen Easterly, những tác nhân tung tin sai dù có cố gắng đến đâu cũng khó đạt đến mức độ ảnh hưởng đủ để thay đổi kết quả bầu cử. Các nghiên cứu khác của Viện nghiên cứu báo chí Reuters cũng cho thấy rằng ảnh hưởng của tin giả lên hành vi chính trị của người dân không sâu rộng như lo ngại.
Dẫu vậy, tác động của thông tin sai lệch lại đặc biệt lớn đối với niềm tin của người dân vào hệ thống bầu cử và thể chế. Sự lan truyền của các tin giả có thể làm dấy lên các nghi ngờ về tính minh bạch và công bằng trong bầu cử, dẫn đến các sự kiện bất ổn như vụ tấn công ṭa nhà Quốc hội Mỹ vào tháng 1-2021, xuất phát từ tuyên bố của cựu Tổng thống Donald Trump rằng cuộc bầu cử năm 2020 không công bằng. Những sự kiện này đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến ḷng tin của người dân Mỹ vào hệ thống bầu cử, và khiến giới chức trách lo ngại rằng các kỳ bầu cử sắp tới có thể đối mặt với sự thiếu tin tưởng ngày càng sâu sắc.
NBC News cũng nhấn mạnh rằng tin tức sai lệch có thể được tung ra để củng cố các quan điểm nhằm chống phá thể chế. Các nhà quan sát quốc tế đặc biệt quan ngại về khả năng tin tức sai lệch sẽ c̣n lan rộng nếu quá tŕnh kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử năm nay bị tŕ hoăn, làm gia tăng nguy cơ bất ổn trong bối cảnh căng thẳng chính trị leo thang ở Mỹ.
Kỳ bầu cử tổng thống Mỹ, đặc biệt thời điểm sát ngày bầu cử 5-11, luôn là giai đoạn dễ phát sinh các thông tin sai lệch và tin giả gây nhiễu. Khảo sát gần đây từ nhóm nghiên cứu chính trị Line Watch đă chỉ ra sự lan rộng của các quan điểm không có cơ sở, chẳng hạn như 25% thành viên Đảng Cộng ḥa tin rằng Phó Tổng thống Kamala Harris không phải công dân Mỹ, hay hơn 30% cử tri Dân chủ cho rằng vụ ám sát hụt nhằm vào cựu Tổng thống Donald Trump vào tháng 7 vừa qua là một vụ dàn dựng.
Line Watch kết luận rằng hàng triệu người Mỹ có khuynh hướng tin vào các tuyên bố sai sự thật, gây lo ngại về tiềm ẩn của tin giả đối với nền dân chủ Mỹ vào kỳ bầu cử 2024. Trên thực tế, các thông tin sai lệch có thể làm lung lay ḷng tin của người dân và dẫn đến bất ổn xă hội, đặc biệt khi các kênh truyền thông và mạng xă hội dễ dàng khuếch tán thông tin mà chưa được xác thực.
Dù tin giả và thông tin sai lệch được xem là nguy hiểm, các nhà nghiên cứu vẫn tranh căi về mức độ ảnh hưởng thực sự của chúng. Nghiên cứu từ Harvard’s Misinformation Review cho rằng lo ngại về ảnh hưởng của tin giả, đặc biệt là các nội dung do AI tạo ra, có thể đă bị phóng đại. Theo Giám đốc Cơ quan An ninh Cơ sở Hạ tầng và An ninh mạng Mỹ (CISA) Jen Easterly, những tác nhân tung tin sai dù có cố gắng đến đâu cũng khó đạt đến mức độ ảnh hưởng đủ để thay đổi kết quả bầu cử. Các nghiên cứu khác của Viện nghiên cứu báo chí Reuters cũng cho thấy rằng ảnh hưởng của tin giả lên hành vi chính trị của người dân không sâu rộng như lo ngại.
Dẫu vậy, tác động của thông tin sai lệch lại đặc biệt lớn đối với niềm tin của người dân vào hệ thống bầu cử và thể chế. Sự lan truyền của các tin giả có thể làm dấy lên các nghi ngờ về tính minh bạch và công bằng trong bầu cử, dẫn đến các sự kiện bất ổn như vụ tấn công ṭa nhà Quốc hội Mỹ vào tháng 1-2021, xuất phát từ tuyên bố của cựu Tổng thống Donald Trump rằng cuộc bầu cử năm 2020 không công bằng. Những sự kiện này đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến ḷng tin của người dân Mỹ vào hệ thống bầu cử, và khiến giới chức trách lo ngại rằng các kỳ bầu cử sắp tới có thể đối mặt với sự thiếu tin tưởng ngày càng sâu sắc.
NBC News cũng nhấn mạnh rằng tin tức sai lệch có thể được tung ra để củng cố các quan điểm nhằm chống phá thể chế. Các nhà quan sát quốc tế đặc biệt quan ngại về khả năng tin tức sai lệch sẽ c̣n lan rộng nếu quá tŕnh kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử năm nay bị tŕ hoăn, làm gia tăng nguy cơ bất ổn trong bối cảnh căng thẳng chính trị leo thang ở Mỹ.