BigBoy
31-10-2024, 14:16
WASHINGTON, DC (NV) – Tối Cao Pháp Viện (TCPV) hôm Thứ Tư, 30 Tháng Mười, cho phép giới chức Cộng Ḥa ở Virginia thực hiện chương tŕnh loại bỏ cử tri bị nghi không phải công dân Mỹ khỏi danh sách ghi danh đi bầu trước ngày bầu cử vào tuần tới, theo NBC News.
TCVP bỏ phiếu 6-3 chặn phán quyết của ṭa liên bang về việc cấm thực hiện chương tŕnh này và yêu cầu Virginia đưa 1,600 cử tri trở lại danh sách ghi danh đi bầu.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/TS-toi-cao-phap-vien-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/TS-toi-cao-phap-vien-scaled.jpg)
Cử tri đi bầu trong ngày đầu bỏ phiếu sớm ở Virginia tại Long Bridge Park Aquatics and Fitness Center ở Arlington, Virginia, hôm 20 Tháng Chín. (H́nh minh họa: Andrew Harnik/Getty Images)
“Đây là thắng lợi cho lẽ thường và bầu cử công bằng,” ông Glenn Youngkin (Cộng Ḥa), thống đốc Virginia, ra tuyên bố cho hay hôm Thứ Tư. Ông Youngkin công bố chương tŕnh này hồi Tháng Tám.
“Khi đi bỏ phiếu vào ngày bầu cử, cư dân Virginia biết rằng bầu cử ở Virginia công bằng, an toàn, và không bị chính trị can thiệp,” ông thêm.
Virginia cho phép ghi danh đi bầu cùng với ngày bỏ phiếu, nghĩa là bất cứ cử tri hợp pháp nào bị rút tên khỏi danh sách có thể vẫn được đi bầu vào ngày bầu cử 5 Tháng Mười Một hoặc trong thời gian bỏ phiếu sớm tới hết ngày 2 Tháng Mười Một.
Nhiều nhóm dân quyền, được chính quyền Tổng Thống Joe Biden hậu thuẫn, kiện chương tŕnh này v́ cho rằng một số cử tri hợp pháp cũng bị loại khỏi danh sách. Bộ Tư Pháp (DOJ) cho hay họ không được quyền xem xét danh sách ghi danh đi bầu ngay trước ngày bầu cử nhưng tiểu bang được quyền làm như vậy.
“DOJ đưa ra đơn kiện này để bảo đảm mọi công dân Mỹ hợp pháp đều có quyền đi bầu. Chúng tôi không đồng ư với phán quyết của TCPV,” phát ngôn viên DOJ tuyên bố.
Theo Đạo Luật Ghi Danh Đi Bầu Quốc Gia, tiểu bang không được quyền loại bỏ một cách có hệ thống cử tri khỏi danh sách ghi danh đi bầu trong ṿng 90 ngày trước ngày bầu cử.
Theo chương tŕnh của Virginia, trên mẫu đơn Nha Lộ Vận (DMV), người nào đánh dấu vào ô xác nhận không phải là công dân Mỹ hoặc để trống ô đó, sẽ bị loại khỏi danh sách ghi danh đi bầu.
TCVP bỏ phiếu 6-3 chặn phán quyết của ṭa liên bang về việc cấm thực hiện chương tŕnh này và yêu cầu Virginia đưa 1,600 cử tri trở lại danh sách ghi danh đi bầu.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/TS-toi-cao-phap-vien-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/10/TS-toi-cao-phap-vien-scaled.jpg)
Cử tri đi bầu trong ngày đầu bỏ phiếu sớm ở Virginia tại Long Bridge Park Aquatics and Fitness Center ở Arlington, Virginia, hôm 20 Tháng Chín. (H́nh minh họa: Andrew Harnik/Getty Images)
“Đây là thắng lợi cho lẽ thường và bầu cử công bằng,” ông Glenn Youngkin (Cộng Ḥa), thống đốc Virginia, ra tuyên bố cho hay hôm Thứ Tư. Ông Youngkin công bố chương tŕnh này hồi Tháng Tám.
“Khi đi bỏ phiếu vào ngày bầu cử, cư dân Virginia biết rằng bầu cử ở Virginia công bằng, an toàn, và không bị chính trị can thiệp,” ông thêm.
Virginia cho phép ghi danh đi bầu cùng với ngày bỏ phiếu, nghĩa là bất cứ cử tri hợp pháp nào bị rút tên khỏi danh sách có thể vẫn được đi bầu vào ngày bầu cử 5 Tháng Mười Một hoặc trong thời gian bỏ phiếu sớm tới hết ngày 2 Tháng Mười Một.
Nhiều nhóm dân quyền, được chính quyền Tổng Thống Joe Biden hậu thuẫn, kiện chương tŕnh này v́ cho rằng một số cử tri hợp pháp cũng bị loại khỏi danh sách. Bộ Tư Pháp (DOJ) cho hay họ không được quyền xem xét danh sách ghi danh đi bầu ngay trước ngày bầu cử nhưng tiểu bang được quyền làm như vậy.
“DOJ đưa ra đơn kiện này để bảo đảm mọi công dân Mỹ hợp pháp đều có quyền đi bầu. Chúng tôi không đồng ư với phán quyết của TCPV,” phát ngôn viên DOJ tuyên bố.
Theo Đạo Luật Ghi Danh Đi Bầu Quốc Gia, tiểu bang không được quyền loại bỏ một cách có hệ thống cử tri khỏi danh sách ghi danh đi bầu trong ṿng 90 ngày trước ngày bầu cử.
Theo chương tŕnh của Virginia, trên mẫu đơn Nha Lộ Vận (DMV), người nào đánh dấu vào ô xác nhận không phải là công dân Mỹ hoặc để trống ô đó, sẽ bị loại khỏi danh sách ghi danh đi bầu.