PDA

View Full Version : Phản ứng mạnh mẽ trước việc Úc bỏ phiếu trắng tại Liên Hiệp Quốc về vấn đề Israel-Palestine



BigBoy
22-09-2024, 17:45
http://danviet.com.au/upload/images/1(1746).png

H́nh ảnh tại một phiên họp của Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu yêu cầu một cuộc ngừng bắn ở Gaza. Nguồn: AAP / SARAH YENESEL/EPA


THẾ GIỚI - Úc đă bỏ phiếu trắng về nghị quyết của Liên Hiệp Quốc, nhằm chấm dứt sự chiếm đóng của Israel đối với các vùng lănh thổ của Palestine, trong ṿng 12 tháng. Cuộc bỏ phiếu không có hiệu lực cưởng hành này đă được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua, nhưng chính phủ Úc đang phải đối mặt với sự chỉ trích v́ bỏ phiếu trắng.

"Dự thảo nghị quyết A/E-S-10/L-31 và Bản sửa đổi 1 đă được thông qua, với đa số áp đảo tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc”.

Với 142 quốc gia bỏ phiếu ủng hộ một nghị quyết không ràng buộc, kêu gọi Israel chấm dứt việc chiếm đóng các vùng lănh thổ của Palestine trong ṿng 1 năm.


12 quốc gia đă bỏ phiếu chống lại nghị quyết và 43 quốc gia bỏ phiếu trắng bao gồm cả Úc.

Bộ trưởng Ngoại giao Úc, Penny Wong, nói "Chúng tôi rất tiếc v́ không ở trong vị thế, để ủng hộ nghị quyết này”.


Bà cho biết cách diễn đạt của nghị quyết, không phải là điều mà Úc có thể ủng hộ.

Bà nói "Chúng tôi muốn ở vị thế có thể ủng hộ một nghị quyết phản ánh ư kiến cố vấn của Ṭa án Công lư Quốc tế, chúng tôi đă làm việc rất kiên nhẫn tại New York với các quốc gia khác, để cố gắng thay đổi nghị quyết cho phép chúng tôi ủng hộ nó".

"Chúng tôi đă bỏ phiếu cho hai nghị quyết khác nhau trong vài tháng qua, v́ chúng tôi có thể có được một tập hợp các từ ngữ, mà chúng tôi có thể ủng hộ".

"Thật không may, đây không phải là trường hợp nầy, tuy nhiên chúng tôi ủng hộ nguyên tắc tự quyết cho người dân Palestine”.

Nghị quyết này tuân theo ư kiến cố vấn của Ṭa án Công lư Quốc tế vào tháng Bảy, trong đó phát quyết rằng việc Israel chiếm đóng các vùng lănh thổ của Palestine, là bất hợp pháp theo luật pháp quốc tế.

Được biết Nghị quyết kêu gọi Israel chấm dứt sự hiện diện của ḿnh tại các Lănh thổ Palestine bị Chiếm đóng gọi tắt là OPT càng nhanh càng tốt, ngừng xây dựng các khu định cư mới, bồi thường, trả lại tất cả đất đai, tài sản và các tài sản khác đă tịch thu kể từ năm 1967 và di tản tất cả những người định cư hiện tại.

Nghị quyết này cũng đặt ra nghĩa vụ cho các quốc gia khác, trong việc hỗ trợ Liên Hiệp Quốc chấm dứt sự hiện diện của Israel tại OPT, không công nhận bất kỳ thay đổi nào đối với biên giới kể từ năm 1967 và không hỗ trợ Israel duy tŕ t́nh h́nh, hoặc sự hiện diện của họ tại các vùng lănh thổ.

Khuyến cáo đó là một ư kiến mà Úc đă chấp nhận, nhưng đại diện của Úc tại Liên Hiệp Quốc ông James Larsen cho biết, nghị quyết này đă đi chệch khỏi những khuyến cáo đó.

Ông James Larsen nói "Chúng tôi muốn bỏ phiếu cho một nghị quyết, nêu rơ ràng con đường tự quyết cho người dân Palestine và mở ra cho thế giới con đường hướng tới giải pháp hai nhà nước".
"Và chúng tôi muốn bỏ phiếu cho một nghị quyết, nêu rơ cách thức cộng đồng quốc tế phản hồi ý kiến cố vấn của Ṭa án Công lư Quốc tế".


"Tuy nhiên, chúng tôi lo ngại rằng, bằng cách đưa ra các yêu cầu đối với toàn bộ thành viên Liên Hiệp Quốc, vượt ra ngoài phạm vi của khuyến cáo, nghị quyết này sẽ làm mất tập trung vào những ǵ thế giới cần Israel thực hiện”.


Được biết Nghị quyết kêu gọi Israel tuân thủ luật pháp quốc tế, rút quân, ngừng ngay mọi hoạt động định cư mới và di dời tất cả những người định cư khỏi vùng đất bị chiếm đóng.

Chris Sidoti là ủy viên của Ủy ban điều tra quốc tế độc lập, về các vùng lănh thổ Palestine bị chiếm đóng.

Ông cho biết, không rơ chính phủ Úc có vấn đề ǵ, với những phần nào của nghị quyết.


Ông nói "Tôi cho rằng nghị quyết và tôi đă xem xét kỹ lưỡng, nó hoàn toàn nằm trong phạm vi của ư kiến".


"Đó là lư do tại sao tôi đặc biệt quan tâm đến việc nghe Chính phủ Úc giải thích, tại sao họ không nghĩ như vậy".


"Nếu họ có lư do chính đáng, hăy công bố chúng để tất cả chúng ta có thể xem xét".


"Có thể chúng ta sẽ bị thuyết phục, có thể chúng ta sẽ có cơ hội thuyết phục họ”.

Nghị quyết kêu gọi các quốc gia kiềm chế quan hệ với Israel, liên quan đến các vùng lănh thổ Palestine bị chiếm đóng, bằng cách không tham gia các thỏa thuận thương mại liên quan và dừng các phái bộ ngoại giao.

Nghị quyết cũng yêu cầu các quốc gia, bảo đảm công dân và công ty của họ không hỗ trợ cho việc chiếm đóng, ngừng nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ các khu định cư của Israel, ngừng buôn bán vũ khí cho Israel và áp đặt lệnh trừng phạt đối với những người định cư.

Những bước đi đó không được Ṭa án Công lư Quốc tế nêu trực tiếp vào đầu năm nay, nhưng ông Sidoti cho biết đó là một phần của tiến tŕnh. Ông nói "Ṭa án đă đưa ra những hướng dẫn chung khi chỉ ra rằng, không nên có bất kỳ điều ǵ ủng hộ hoặc công nhận, về mặt chính trị hoặc ngoại giao cho việc chiếm đóng".


"Ṭa cho biết không nên có bất kỳ điều ǵ hỗ trợ, hoặc giúp đỡ việc duy tŕ hoặc mở rộng các khu định cư".


"Ṭa kêu gọi chấm dứt việc chiếm đóng càng nhanh càng tốt, rút các khu định cư càng nhanh càng tốt, các quốc gia nên ủng hộ điều đó và t́m cách để điều đó xảy ra".


"V́ vậy ṭa đă đưa ra hướng dẫn rất rơ ràng về các lãnh vực cần hành động, nhưng ṭa để Đại hội đồng quyết định về các chi tiết cụ thể, đó chính xác là những ǵ Đại hội đồng đă làm trong nghị quyết này”.

Trong khi đó Đại sứ của Nhà nước Palestine tại Úc, Izzat Abdulhadi, cho biết ông tôn trọng quyết định không bỏ phiếu của chính phủ Úc, nhưng ông cũng cho biết ông vẫn chưa rơ Chính phủ Úc có những lo ngại cụ thể nào.


Ông Izzat Abdulhadi nói "Đại diện của chúng tôi tại New York đă tham gia vào các cuộc đàm phán mạnh mẽ, táo bạo với các quốc gia khác nhau, để khuyến khích và thúc giục họ ủng hộ nghị quyết rất quan trọng này, thực sự là như vậy".


"Dựa trên hiểu biết của riêng tôi, chúng tôi đă thay đổi và sửa đổi phiên bản nhiều lần, để giải quyết những lo ngại này".


"V́ vậy nếu Úc có một số lo ngại, tôi nghĩ rằng chúng tôi đă phản hồi hiệu quả, v́ chúng tôi cũng không thể thỏa hiệp về bản chất và cốt lơi của nghị quyết này”.

Được biết Chính phủ Úc nhận được phản ứng dữ dội trong nước, về quyết định bỏ phiếu trắng của ḿnh.

Phát ngôn nhân thuộc đảng đối lập về ngoại giao, ông Simon Birmingham, cho biết họ nên phản đối. Ông nói "Chúng tôi nghĩ rằng chính phủ nên có can đảm phản đối nghị quyết này, nghị quyết này phản tác dụng".


"Rơ ràng là văn bản này không phải là văn bản, mà Úc có thể ủng hộ và nếu chúng tôi không thể ủng hộ, th́ chúng ta nên có can đảm phản đối như Hoa Kỳ đă làm, v́ nó phản tác dụng đối với những nỗ lực lâu dài, nhằm bảo đảm ḥa b́nh và an ninh”, Simon Birmingham.

Còn Alex Ryvchin từ Hội đồng Điều hành của người Do Thái Úc đồng ư.

Trong khi đó Thượng nghị sĩ đảng Xanh Mehreen Faruqi nói rằng, Úc nên bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết này. Ông nói "Chính phủ Đảng Lao động đă cho thấy, ḿnh là những kẻ ngồi giữa ranh giới hèn nhát, khi bỏ phiếu trắng tại Liên Hiệp Quốc, để Israel chấm dứt sự chiếm đóng của họ ở Gaza và Bờ Tây, điều đó thật hèn nhát”.

Trong khi đó bà Penny Wong cho biết, chính phủ đă thực hiện các bước khác để chấm dứt xung đột.
Bà nói "Bạn đă thấy chúng tôi bỏ phiếu cho lệnh ngừng bắn, bạn đă thấy chúng tôi làm việc với Canada và New Zealand, trong các tuyên bố cấp lănh đạo để kêu gọi Israel và các bên khác, bao gồm cả tổ chức khủng bố Hamas, đồng ư ngừng bắn".


"Bạn đă thấy chúng tôi bỏ phiếu trong một cuộc bỏ phiếu bị một số người chỉ trích gay gắt, v́ đă công nhận nhiều hơn phái đoàn Palestine tại Liên Hiệp Quốc, rồi bạn đă thấy chúng tôi áp dụng lệnh trừng phạt đối với những người định cư".


"Chúng tôi không xuất khẩu vũ khí cho Israel và chúng tôi sẽ tiếp tục t́m cách, để có thể đưa tiếng nói của ḿnh vào con đường thoát khỏi cuộc xung đột này, v́ chúng tôi cũng muốn có ḥa b́nh ở Trung Đông”.