BigBoy
28-08-2024, 14:20
Sau phiên họp bất thường lần thứ 8 hôm 26 Tháng Tám, Quốc Hội bù nh́n của Việt Nam đă hoàn thành một bước “kiện toàn nhân sự” lănh đạo chính phủ; ba ông Nguyễn Ḥa B́nh, Hồ Đức Phớc và Bùi Thanh Sơn được đôn lên chức phó thủ tướng nhiệm kỳ 2021-2026 dưới quyền ông Phạm Minh Chính, thủ tướng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/A1-Bat-an-lanh-dao-Viet-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/A1-Bat-an-lanh-dao-Viet-scaled.jpg)
Ông Tô Lâm trong họp báo ngày 3 Tháng Tám sau khi được Trung Ương Đảng “bầu” làm tổng bí thư thay thế ông Nguyễn Phú Trọng mới chết. (H́nh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images)
Nói “bù nh́n” v́ phiên họp kéo dài một ngày của Quốc Hội chỉ để “gật” 100% chấp nhận danh sách bổ nhiệm đă được Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) quyết định trước đó, được truyền thông quốc tế đưa tin rộng răi và dân chúng ai cũng biết vài tuần trước. Riêng chiếc ghế chủ tịch nước sẽ được “gật” tại kỳ họp thường kỳ của Quốc Hội vào Tháng Mười, tất nhiên cũng sau khi Bộ Chính Trị quyết định ông Tô Lâm, tổng bí thư đảng kiêm chủ tịch nước, sẽ tiếp tục “một đít hai ghế” hoặc sẽ nhường bớt chiếc ghế chủ tịch nước có tiếng mà không có miếng cho một người khác. Dư luận đồn rằng người có thể làm chủ tịch nước là ông Lương Cường, ủy viên Bộ Chính Trị, thường trực Ban Bí Thư.
“Chính quyền sinh ra từ ṇng súng”
Với bước kiện toàn này, người ta thấy quyền lănh đạo Việt Nam đă gần như hoàn toàn nằm trong tay những người “có súng,” xuất thân từ công an hoặc quân đội. Tổng Bí Thư Tô Lâm (đại tướng), Thủ Tướng Phạm Minh Chính (trung tướng), Phó Thủ Tướng thường trực Nguyễn Ḥa B́nh (thiếu tướng) đều tiến thân từ Bộ Công An, ông Lương Cường – có thể là chủ tịch nước tương lai – là đại tướng quân đội. Trong các chính phủ tiền nhiệm, giới chức dân sự c̣n được chen chân vào “tứ trụ,” nay th́ chỉ c̣n ông Trần Thanh Mẫn, một quan chức mờ nhạt ngồi ghế chủ tịch Quốc Hội bù nh́n hữu danh vô thực.
Nhà lănh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông có câu nói bất hủ: “Súng đẻ ra chính quyền.” Bằng cuộc đảo chính không đổ máu từ đầu năm 2024 đến nay ông Tô Lâm đă dùng uy lực của súng đạn và nhà tù để thâu tóm quyền lănh đạo. Khi ông Lâm sử dụng chiêu bài điều tra chống tham nhũng để lần lượt triệt hạ các “đồng chí” trong tứ trụ và trong Ban Bí Thư của đảng, nhiều người quan sát dự đoán phe “súng dài,” tức quân đội Việt Nam sẽ kiềm chế tham vọng của phe “súng ngắn.”
Nhưng thực tế, bộ máy chỉ huy quân đội Việt Nam là ổ tham nhũng bự nhất nên thay v́ đối kháng, phe quân đội nhanh chóng và âm thầm thỏa hiệp với phe công an để chia ghế: Đại Tướng Lương Cường từ vị trí chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị thuộc Bộ Quốc Pḥng thăng lên chức thường trực Ban Bí Thư – nhân vật số 5 của chế độ; Thượng Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa từ ủy viên Trung Ương Đảng được bổ sung vào Bộ Chính Trị. Những vụ tham nhũng động trời của các tướng lănh quân đội, từ thời cha con Đại Tướng Phùng Quang Thanh – Đại Tá Phùng Quang Hải c̣n làm mưa làm gió ở Bộ Quốc Pḥng, nhanh chóng được ém nhẹm.
Kết quả của sự bắt tay giữa công an và quân đội là một hệ thống chính trị trong đó những người từng giữ chức vụ về an ninh hoặc liên quan tới guồng máy an ninh chiếm giữ những vị trí then chốt trong chính phủ và quyết định chính sách quốc gia. Thuật ngữ tiếng Anh gọi hệ thống cai trị của những người cầm súng như Việt Nam hiện nay là “securocracy” và các quan chức chóp bu của nó là “securocrats.”
Nếu thay đổi chính phủ để có một guồng máy lănh đạo trong sạch hơn, có năng lực hơn trong việc điều hành kinh tế-xă hội giữa nhiều khó khăn bất trắc hiện nay th́ cuộc kiện toàn hàng ngũ của đảng CSVN chắc chắn đă thất bại. Guồng máy lănh đạo chính phủ mới chẳng những tham nhũng không kém những người tiền nhiệm mà c̣n chưa chứng tỏ có năng lực ǵ về điều hành kinh tế-xă hội để người dân có thể tin cậy.
Nỗi bất an trong tiềm thức
Vậy cuộc xáo trộn, “kiện toàn” của đảng CSVN nói chung, của Tổng Bí Thư Tô Lâm nói riêng, có ư nghĩa ǵ? Trước tiên đây là kết quả của vụ tranh giành quyền lực ở thượng tầng chính trị Ba Đ́nh mà phần thắng đă thuộc về phe những người có súng. Đây cũng có thể là biện pháp củng cố chế độ công an trị mà ông Tô Lâm theo đuổi kể từ khi đảm nhiệm chức bộ trưởng Bộ Công An và được ông Nguyễn Phú Trọng, cố tổng bí thư, trao “thượng phương bảo kiếm” chống tham nhũng. Nhiều nhà quan sát quốc tế thừa nhận Việt Nam đă chuyển từ chế độ đảng trị sang chế độ công an trị từ rất lâu, ít nhất là từ năm 2016, mà dấu hiệu nhận biết là Bộ Công An ngày càng ph́nh to ra, can thiệp vào mọi mặt cuộc sống người dân, thủ đoạn đàn áp ngày càng trắng trợn và thái độ thù địch không giấu diếm đối với các quyền dân sự và chính trị cơ bản.
Nhưng chúng tôi nghĩ rằng, nguyên nhân sâu xa để đảng CSVN phải thay những quan chức dân sự, quan chức kinh tế bằng các tướng tá quân đội và công an là do bị thôi thúc bởi nỗi bất an, bởi nỗi lo sợ bị mất quyền lực, bị lật đổ bởi sức mạnh của khát vọng dân chủ tự do.
Không phải ngẫu nhiên mà gần đây, đảng CSVN có những chủ trương rất quái gở như chỉ trích trường Đại Học Fulbright Việt Nam – một sản phẩm hợp tác Mỹ-Việt, là “thành quả của hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Mỹ, nhất là trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao” như đánh giá của Bộ Ngoại Giao Việt Nam. Mới vài hôm trước, trường đại học này, do Quốc Hội Mỹ tài trợ, bị truyền h́nh Quốc Pḥng và nhiều nhóm trên mạng xă hội chỉ trích là nơi khuyến khích “cách mạng màu,” là “ḷ đào tạo phản động” chỉ v́ trường tổ chức lễ tốt nghiệp và diễn hành cho 128 sinh viên khóa đầu tiên mà không treo cờ đỏ sao vàng, thay bằng cờ Fearless (Không Sợ Hăi). Các kênh truyền thông của Đại Học Fulbright Việt Nam trên mạng Internet cũng bị tấn công, lăng mạ, rơ ràng là theo một kế hoạch được chỉ đạo từ cơ quan tuyên giáo của đảng chứ không phải là hành động bột phát của một vài cá nhân.
Ruồi bu nhất là chiến dịch “phong sát” các ca sĩ nghệ sĩ từng biểu diễn trên những sân khấu có treo lá cờ vàng của Việt Nam Cộng Ḥa. Vợ chồng nghệ sĩ xiếc Quốc Nghiệp và nữ ca sĩ Ngọc Mai bị mời đi làm việc chỉ v́ xuất hiện cùng lá cờ vàng tại Mỹ; ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị đ́nh chỉ biểu diễn chín tháng v́ đeo cái gọi là huy hiệu giống “Biệt công bội tinh” của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa… Mới đây, v́ sợ bị cấm biểu diễn hay bị cấm xuất hiện trong các chương tŕnh giải trí trên truyền h́nh, hàng loạt nghệ sĩ trong nước từng xuất ngoại biểu diễn như ca sĩ Phạm Khánh Hưng, Myra Trần, Tóc Tiên, Việt Hương… đă phải lên mạng xin lỗi, phải “sám hối,” phải thanh minh là không liên quan đến chính trị hay chống phá nhà nước cộng sản. Cuộc nội chiến Quốc-Cộng kết thúc đă gần nửa thế kỷ nhưng thái độ của “bên thắng cuộc” đối với di sản của VNCH vẫn không thay đổi, cho thấy sâu trong tiềm thức của họ một nỗi bất an, một nỗi lo sợ không nhỏ.
Cùng với việc trừng phạt những người bất đồng chính kiến, các tổ chức xă hội dân sự, đảng CSVN đă đàn áp không từ một thành phần nào trong xă hội nhằm xoa dịu nỗi sợ hăi đầy hoang tưởng của một thể chế độc tài bị người dân chán ghét.
Cây tre tiếp tục nghiêng ngả
Cũng trong nỗi bất an và lo sợ như vậy, đảng CSVN đang t́m cách xích lại gần hơn các chế độ toàn trị của Nga và Trung Quốc. Ngay sau khi tiếp quản chức chủ tịch nước, ông Tô Lâm đă tiếp đón trọng thị ông Vladimir Putin, tổng thống Nga – tên tội phạm chiến tranh đang bị Ṭa H́nh Sự Quốc Tế truy nă. Ngay sau khi được “suy tôn” làm tổng bí thư đảng CSVN hôm 3 Tháng Tám, ông Lâm đă vội vă sang Bắc Kinh triều kiến ông Tập Cận B́nh, chủ tịch Trung Quốc. Nói ǵ th́ nói, Nga và Trung Quốc vẫn là chỗ dựa chính, là thế lực đỡ đầu cho đảng CSVN và tầng lớp lănh đạo chóp bu ở Hà Nội. Để được đỡ đầu như vậy, đảng CSVN đă nhượng bộ Trung Quốc những ǵ, khó mà biết được. Tương đồng về thể chế chính trị, nguồn cung cấp vũ khí, sự phụ thuộc về kinh tế – thương mại đă đặt đảng CSVN vào quỹ đạo chi phối của Trung Quốc và Nga, muốn thoát ra cũng rất khó mà ông Tô Lâm hoàn toàn không muốn thoát ra để mất hết quyền lực và quyền lợi.
Tháng tới, ông Tô Lâm có thể đến New York dự hội nghị của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, nhân tiện tiếp kiến ông Joe Biden, tổng thống Mỹ. Tất nhiên, ông ta sẽ tiếp tục bài ca sáo rỗng về quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, sẽ khẩn khoản kêu gọi đầu tư của Mỹ và sẽ van nài Washington gỡ bỏ cái nhăn “kinh tế phi thị trường,” “quốc gia cần quan tâm về tự do tôn giáo”… mà Mỹ áp đặt lên Việt Nam nhiều năm qua. Nhưng ngôn từ ngoại giao của nhà lănh đạo Việt Nam không giấu được thực tế Việt Nam chỉ muốn lợi dụng thị trường Mỹ để thu thặng dư thương mại mà không thực tâm làm đồng minh hay đối tác của Mỹ trong chiến lược Châu Á-Thái B́nh Dương Tự Do và Rộng Mở của Washington.
Nhà lănh đạo giáo điều Nguyễn Phú Trọng đă chết nhưng chính sách “ngoại giao cây tre” của ông ta vẫn được tiếp tục, được cộng thêm thủ đoạn chính trị thực dụng của tướng công an Tô Lâm muốn trục lợi từ mọi cơ hội có thể.
Những diễn biến trên cho thấy, sẽ là lạc quan tếu nếu nghĩ rằng, đảng CSVN sắp tan ră, và cũng sẽ ảo tưởng nếu cho rằng, sau cái chết của ông Trọng, Việt Nam đang có cơ hội để đổi mới chính trị, từ giă học thuyết Marx-Lenin lạc hậu và phản động để chuyển sang chế độ dân chủ tự do. Với ông Tô Lâm, không có chuyện cải cách chính trị, đường đến tự do của người Việt chắc chắn thêm dài, thêm gian khổ.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/A1-Bat-an-lanh-dao-Viet-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/A1-Bat-an-lanh-dao-Viet-scaled.jpg)
Ông Tô Lâm trong họp báo ngày 3 Tháng Tám sau khi được Trung Ương Đảng “bầu” làm tổng bí thư thay thế ông Nguyễn Phú Trọng mới chết. (H́nh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images)
Nói “bù nh́n” v́ phiên họp kéo dài một ngày của Quốc Hội chỉ để “gật” 100% chấp nhận danh sách bổ nhiệm đă được Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) quyết định trước đó, được truyền thông quốc tế đưa tin rộng răi và dân chúng ai cũng biết vài tuần trước. Riêng chiếc ghế chủ tịch nước sẽ được “gật” tại kỳ họp thường kỳ của Quốc Hội vào Tháng Mười, tất nhiên cũng sau khi Bộ Chính Trị quyết định ông Tô Lâm, tổng bí thư đảng kiêm chủ tịch nước, sẽ tiếp tục “một đít hai ghế” hoặc sẽ nhường bớt chiếc ghế chủ tịch nước có tiếng mà không có miếng cho một người khác. Dư luận đồn rằng người có thể làm chủ tịch nước là ông Lương Cường, ủy viên Bộ Chính Trị, thường trực Ban Bí Thư.
“Chính quyền sinh ra từ ṇng súng”
Với bước kiện toàn này, người ta thấy quyền lănh đạo Việt Nam đă gần như hoàn toàn nằm trong tay những người “có súng,” xuất thân từ công an hoặc quân đội. Tổng Bí Thư Tô Lâm (đại tướng), Thủ Tướng Phạm Minh Chính (trung tướng), Phó Thủ Tướng thường trực Nguyễn Ḥa B́nh (thiếu tướng) đều tiến thân từ Bộ Công An, ông Lương Cường – có thể là chủ tịch nước tương lai – là đại tướng quân đội. Trong các chính phủ tiền nhiệm, giới chức dân sự c̣n được chen chân vào “tứ trụ,” nay th́ chỉ c̣n ông Trần Thanh Mẫn, một quan chức mờ nhạt ngồi ghế chủ tịch Quốc Hội bù nh́n hữu danh vô thực.
Nhà lănh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông có câu nói bất hủ: “Súng đẻ ra chính quyền.” Bằng cuộc đảo chính không đổ máu từ đầu năm 2024 đến nay ông Tô Lâm đă dùng uy lực của súng đạn và nhà tù để thâu tóm quyền lănh đạo. Khi ông Lâm sử dụng chiêu bài điều tra chống tham nhũng để lần lượt triệt hạ các “đồng chí” trong tứ trụ và trong Ban Bí Thư của đảng, nhiều người quan sát dự đoán phe “súng dài,” tức quân đội Việt Nam sẽ kiềm chế tham vọng của phe “súng ngắn.”
Nhưng thực tế, bộ máy chỉ huy quân đội Việt Nam là ổ tham nhũng bự nhất nên thay v́ đối kháng, phe quân đội nhanh chóng và âm thầm thỏa hiệp với phe công an để chia ghế: Đại Tướng Lương Cường từ vị trí chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị thuộc Bộ Quốc Pḥng thăng lên chức thường trực Ban Bí Thư – nhân vật số 5 của chế độ; Thượng Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa từ ủy viên Trung Ương Đảng được bổ sung vào Bộ Chính Trị. Những vụ tham nhũng động trời của các tướng lănh quân đội, từ thời cha con Đại Tướng Phùng Quang Thanh – Đại Tá Phùng Quang Hải c̣n làm mưa làm gió ở Bộ Quốc Pḥng, nhanh chóng được ém nhẹm.
Kết quả của sự bắt tay giữa công an và quân đội là một hệ thống chính trị trong đó những người từng giữ chức vụ về an ninh hoặc liên quan tới guồng máy an ninh chiếm giữ những vị trí then chốt trong chính phủ và quyết định chính sách quốc gia. Thuật ngữ tiếng Anh gọi hệ thống cai trị của những người cầm súng như Việt Nam hiện nay là “securocracy” và các quan chức chóp bu của nó là “securocrats.”
Nếu thay đổi chính phủ để có một guồng máy lănh đạo trong sạch hơn, có năng lực hơn trong việc điều hành kinh tế-xă hội giữa nhiều khó khăn bất trắc hiện nay th́ cuộc kiện toàn hàng ngũ của đảng CSVN chắc chắn đă thất bại. Guồng máy lănh đạo chính phủ mới chẳng những tham nhũng không kém những người tiền nhiệm mà c̣n chưa chứng tỏ có năng lực ǵ về điều hành kinh tế-xă hội để người dân có thể tin cậy.
Nỗi bất an trong tiềm thức
Vậy cuộc xáo trộn, “kiện toàn” của đảng CSVN nói chung, của Tổng Bí Thư Tô Lâm nói riêng, có ư nghĩa ǵ? Trước tiên đây là kết quả của vụ tranh giành quyền lực ở thượng tầng chính trị Ba Đ́nh mà phần thắng đă thuộc về phe những người có súng. Đây cũng có thể là biện pháp củng cố chế độ công an trị mà ông Tô Lâm theo đuổi kể từ khi đảm nhiệm chức bộ trưởng Bộ Công An và được ông Nguyễn Phú Trọng, cố tổng bí thư, trao “thượng phương bảo kiếm” chống tham nhũng. Nhiều nhà quan sát quốc tế thừa nhận Việt Nam đă chuyển từ chế độ đảng trị sang chế độ công an trị từ rất lâu, ít nhất là từ năm 2016, mà dấu hiệu nhận biết là Bộ Công An ngày càng ph́nh to ra, can thiệp vào mọi mặt cuộc sống người dân, thủ đoạn đàn áp ngày càng trắng trợn và thái độ thù địch không giấu diếm đối với các quyền dân sự và chính trị cơ bản.
Nhưng chúng tôi nghĩ rằng, nguyên nhân sâu xa để đảng CSVN phải thay những quan chức dân sự, quan chức kinh tế bằng các tướng tá quân đội và công an là do bị thôi thúc bởi nỗi bất an, bởi nỗi lo sợ bị mất quyền lực, bị lật đổ bởi sức mạnh của khát vọng dân chủ tự do.
Không phải ngẫu nhiên mà gần đây, đảng CSVN có những chủ trương rất quái gở như chỉ trích trường Đại Học Fulbright Việt Nam – một sản phẩm hợp tác Mỹ-Việt, là “thành quả của hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Mỹ, nhất là trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao” như đánh giá của Bộ Ngoại Giao Việt Nam. Mới vài hôm trước, trường đại học này, do Quốc Hội Mỹ tài trợ, bị truyền h́nh Quốc Pḥng và nhiều nhóm trên mạng xă hội chỉ trích là nơi khuyến khích “cách mạng màu,” là “ḷ đào tạo phản động” chỉ v́ trường tổ chức lễ tốt nghiệp và diễn hành cho 128 sinh viên khóa đầu tiên mà không treo cờ đỏ sao vàng, thay bằng cờ Fearless (Không Sợ Hăi). Các kênh truyền thông của Đại Học Fulbright Việt Nam trên mạng Internet cũng bị tấn công, lăng mạ, rơ ràng là theo một kế hoạch được chỉ đạo từ cơ quan tuyên giáo của đảng chứ không phải là hành động bột phát của một vài cá nhân.
Ruồi bu nhất là chiến dịch “phong sát” các ca sĩ nghệ sĩ từng biểu diễn trên những sân khấu có treo lá cờ vàng của Việt Nam Cộng Ḥa. Vợ chồng nghệ sĩ xiếc Quốc Nghiệp và nữ ca sĩ Ngọc Mai bị mời đi làm việc chỉ v́ xuất hiện cùng lá cờ vàng tại Mỹ; ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị đ́nh chỉ biểu diễn chín tháng v́ đeo cái gọi là huy hiệu giống “Biệt công bội tinh” của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa… Mới đây, v́ sợ bị cấm biểu diễn hay bị cấm xuất hiện trong các chương tŕnh giải trí trên truyền h́nh, hàng loạt nghệ sĩ trong nước từng xuất ngoại biểu diễn như ca sĩ Phạm Khánh Hưng, Myra Trần, Tóc Tiên, Việt Hương… đă phải lên mạng xin lỗi, phải “sám hối,” phải thanh minh là không liên quan đến chính trị hay chống phá nhà nước cộng sản. Cuộc nội chiến Quốc-Cộng kết thúc đă gần nửa thế kỷ nhưng thái độ của “bên thắng cuộc” đối với di sản của VNCH vẫn không thay đổi, cho thấy sâu trong tiềm thức của họ một nỗi bất an, một nỗi lo sợ không nhỏ.
Cùng với việc trừng phạt những người bất đồng chính kiến, các tổ chức xă hội dân sự, đảng CSVN đă đàn áp không từ một thành phần nào trong xă hội nhằm xoa dịu nỗi sợ hăi đầy hoang tưởng của một thể chế độc tài bị người dân chán ghét.
Cây tre tiếp tục nghiêng ngả
Cũng trong nỗi bất an và lo sợ như vậy, đảng CSVN đang t́m cách xích lại gần hơn các chế độ toàn trị của Nga và Trung Quốc. Ngay sau khi tiếp quản chức chủ tịch nước, ông Tô Lâm đă tiếp đón trọng thị ông Vladimir Putin, tổng thống Nga – tên tội phạm chiến tranh đang bị Ṭa H́nh Sự Quốc Tế truy nă. Ngay sau khi được “suy tôn” làm tổng bí thư đảng CSVN hôm 3 Tháng Tám, ông Lâm đă vội vă sang Bắc Kinh triều kiến ông Tập Cận B́nh, chủ tịch Trung Quốc. Nói ǵ th́ nói, Nga và Trung Quốc vẫn là chỗ dựa chính, là thế lực đỡ đầu cho đảng CSVN và tầng lớp lănh đạo chóp bu ở Hà Nội. Để được đỡ đầu như vậy, đảng CSVN đă nhượng bộ Trung Quốc những ǵ, khó mà biết được. Tương đồng về thể chế chính trị, nguồn cung cấp vũ khí, sự phụ thuộc về kinh tế – thương mại đă đặt đảng CSVN vào quỹ đạo chi phối của Trung Quốc và Nga, muốn thoát ra cũng rất khó mà ông Tô Lâm hoàn toàn không muốn thoát ra để mất hết quyền lực và quyền lợi.
Tháng tới, ông Tô Lâm có thể đến New York dự hội nghị của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, nhân tiện tiếp kiến ông Joe Biden, tổng thống Mỹ. Tất nhiên, ông ta sẽ tiếp tục bài ca sáo rỗng về quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, sẽ khẩn khoản kêu gọi đầu tư của Mỹ và sẽ van nài Washington gỡ bỏ cái nhăn “kinh tế phi thị trường,” “quốc gia cần quan tâm về tự do tôn giáo”… mà Mỹ áp đặt lên Việt Nam nhiều năm qua. Nhưng ngôn từ ngoại giao của nhà lănh đạo Việt Nam không giấu được thực tế Việt Nam chỉ muốn lợi dụng thị trường Mỹ để thu thặng dư thương mại mà không thực tâm làm đồng minh hay đối tác của Mỹ trong chiến lược Châu Á-Thái B́nh Dương Tự Do và Rộng Mở của Washington.
Nhà lănh đạo giáo điều Nguyễn Phú Trọng đă chết nhưng chính sách “ngoại giao cây tre” của ông ta vẫn được tiếp tục, được cộng thêm thủ đoạn chính trị thực dụng của tướng công an Tô Lâm muốn trục lợi từ mọi cơ hội có thể.
Những diễn biến trên cho thấy, sẽ là lạc quan tếu nếu nghĩ rằng, đảng CSVN sắp tan ră, và cũng sẽ ảo tưởng nếu cho rằng, sau cái chết của ông Trọng, Việt Nam đang có cơ hội để đổi mới chính trị, từ giă học thuyết Marx-Lenin lạc hậu và phản động để chuyển sang chế độ dân chủ tự do. Với ông Tô Lâm, không có chuyện cải cách chính trị, đường đến tự do của người Việt chắc chắn thêm dài, thêm gian khổ.