BigBoy
22-08-2024, 19:03
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Một số báo ở Việt Nam hôm 22 Tháng Tám được ghi nhận đă cắt bỏ phát ngôn gây tranh căi của bà Lê Thị Thu Hằng, thứ trưởng Ngoại Giao Việt Nam, tại hội nghị “người Việt Nam ở ngoại quốc toàn thế giới” đang diễn ra ở Hà Nội.
Đây là sự kiện do đảng tổ chức nhằm tuyên truyền đến những người gốc Việt ở hải ngoại có thiện cảm với chính quyền CSVN.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-1.jpeg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-1.jpeg)
Bà Lê Thị Thu Hằng, thứ trưởng Ngoại Giao Việt Nam. (H́nh: Công Thương)
Bà Hằng, người kiêm nhiệm ghế chủ nhiệm Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài, gây chú ư khi phát biểu: “…Một bộ phận nhỏ kiều bào chưa thực sự mở ḷng, xóa bỏ định kiến.”
Cựu phát ngôn nhân của Bộ Ngoại Giao Việt Nam c̣n nói với giọng điệu gay gắt rằng “một bộ phận” Việt kiều “vẫn chưa tiếp cận được nguồn thông tin chính thống về t́nh h́nh đất nước, chưa có nhận thức đúng, đủ, kịp thời về chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước.”
Đáng nói, với phát ngôn công khai chỉ trích những người gốc Việt c̣n hoài nghi ư định thật sự của đảng, bà Hằng nói ngược lại với chủ trương của đảng là tổ chức “Hội Nghị Diên Hồng” nhằm “tăng cường đại đoàn kết dân tộc.”
Ông Nguyễn Văn Tuấn, giáo sư Y khoa của Đại Học New South Wales, Úc Châu, b́nh luận trên trang cá nhân rằng bà Lê Thị Thu Hằng “có vẻ xem thường bà con ở hải ngoại” và “có phát ngôn hơi bậy.”
Theo ông Tuấn, nếu quan tâm đến quê hương, th́ người gốc Việt “có nhiều thông tin hơn những ǵ báo chí do nhà nước Việt Nam kiểm soát cung cấp” và “cứ mỗi lần có thay đổi nhân sự ở Việtt Nam th́ bà con hải ngoại đă biết trước khi báo chí đưa tin cả tháng trời.”
“Tôi không rơ cái Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài có chức năng là ǵ nhưng thành thật mà nói, tôi thấy không cần. Thay vào đó, nếu chánh phủ thật sự quan tâm tới 6 triệu bà con ở hải ngoại, th́ họ nên lập một cái bộ, hăy tạm gọi là ‘Bộ Ḥa Giải Dân Tộc.’ Ḥa giải dân tộc mới là ưu tiên hàng đầu hiện nay, và sự hiện của một bộ như thế may ra sẽ có đóng góp tích cực,” ông Tuấn gợi ư.
Hồi giữa tháng trước, báo VNExpress dẫn nguồn giới chức Ngân Hàng Nhà Nước cho biết, lượng kiều hối do người gốc Việt chuyển về Sài G̣n nửa đầu năm 2024 xấp xỉ $5.2 tỷ, tăng gần 20% so với năm ngoái.
Cụ thể, tính riêng quư 2, kiều hối chuyển về Sài G̣n đạt $2.3 tỷ, giảm so với quư trước, nhưng vẫn tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, kiều hối chuyển về từ khu vực Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 56.1% và tăng 48.5% so với cùng kỳ.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-2.jpg)
Đảng tổ chức sự kiện nhằm tuyên truyền đến những người gốc Việt ở hải ngoại có thiện cảm với chính quyền CSVN. (H́nh: VietNamNet)
Hằng năm, Sài G̣n là nơi ghi nhận lượng kiều hối nhiều nhất, chiếm hơn một nửa ở Việt Nam. Năm ngoái, lượng kiều hối về thành phố gấp 2.7 lần tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và bằng khoảng 14% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).
Kiều hối là một trong những nguồn cung góp phần bảo đảm quan hệ cung cầu ngoại tệ, đồng thời hỗ trợ hiệu quả cho chính sách tiền tệ, tỷ giá và thị trường ngoại hối tại Việt Nam.
Đây là sự kiện do đảng tổ chức nhằm tuyên truyền đến những người gốc Việt ở hải ngoại có thiện cảm với chính quyền CSVN.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-1.jpeg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-1.jpeg)
Bà Lê Thị Thu Hằng, thứ trưởng Ngoại Giao Việt Nam. (H́nh: Công Thương)
Bà Hằng, người kiêm nhiệm ghế chủ nhiệm Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài, gây chú ư khi phát biểu: “…Một bộ phận nhỏ kiều bào chưa thực sự mở ḷng, xóa bỏ định kiến.”
Cựu phát ngôn nhân của Bộ Ngoại Giao Việt Nam c̣n nói với giọng điệu gay gắt rằng “một bộ phận” Việt kiều “vẫn chưa tiếp cận được nguồn thông tin chính thống về t́nh h́nh đất nước, chưa có nhận thức đúng, đủ, kịp thời về chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước.”
Đáng nói, với phát ngôn công khai chỉ trích những người gốc Việt c̣n hoài nghi ư định thật sự của đảng, bà Hằng nói ngược lại với chủ trương của đảng là tổ chức “Hội Nghị Diên Hồng” nhằm “tăng cường đại đoàn kết dân tộc.”
Ông Nguyễn Văn Tuấn, giáo sư Y khoa của Đại Học New South Wales, Úc Châu, b́nh luận trên trang cá nhân rằng bà Lê Thị Thu Hằng “có vẻ xem thường bà con ở hải ngoại” và “có phát ngôn hơi bậy.”
Theo ông Tuấn, nếu quan tâm đến quê hương, th́ người gốc Việt “có nhiều thông tin hơn những ǵ báo chí do nhà nước Việt Nam kiểm soát cung cấp” và “cứ mỗi lần có thay đổi nhân sự ở Việtt Nam th́ bà con hải ngoại đă biết trước khi báo chí đưa tin cả tháng trời.”
“Tôi không rơ cái Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài có chức năng là ǵ nhưng thành thật mà nói, tôi thấy không cần. Thay vào đó, nếu chánh phủ thật sự quan tâm tới 6 triệu bà con ở hải ngoại, th́ họ nên lập một cái bộ, hăy tạm gọi là ‘Bộ Ḥa Giải Dân Tộc.’ Ḥa giải dân tộc mới là ưu tiên hàng đầu hiện nay, và sự hiện của một bộ như thế may ra sẽ có đóng góp tích cực,” ông Tuấn gợi ư.
Hồi giữa tháng trước, báo VNExpress dẫn nguồn giới chức Ngân Hàng Nhà Nước cho biết, lượng kiều hối do người gốc Việt chuyển về Sài G̣n nửa đầu năm 2024 xấp xỉ $5.2 tỷ, tăng gần 20% so với năm ngoái.
Cụ thể, tính riêng quư 2, kiều hối chuyển về Sài G̣n đạt $2.3 tỷ, giảm so với quư trước, nhưng vẫn tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, kiều hối chuyển về từ khu vực Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 56.1% và tăng 48.5% so với cùng kỳ.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Thu-Hang-thu-truong-2.jpg)
Đảng tổ chức sự kiện nhằm tuyên truyền đến những người gốc Việt ở hải ngoại có thiện cảm với chính quyền CSVN. (H́nh: VietNamNet)
Hằng năm, Sài G̣n là nơi ghi nhận lượng kiều hối nhiều nhất, chiếm hơn một nửa ở Việt Nam. Năm ngoái, lượng kiều hối về thành phố gấp 2.7 lần tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và bằng khoảng 14% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).
Kiều hối là một trong những nguồn cung góp phần bảo đảm quan hệ cung cầu ngoại tệ, đồng thời hỗ trợ hiệu quả cho chính sách tiền tệ, tỷ giá và thị trường ngoại hối tại Việt Nam.