BigBoy
16-08-2024, 02:05
SANTA ANA, California (NV) – Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt (VHM) sẽ tổ chức cuộc triển lăm và thảo luận về cuộc di cư của người Việt từ Bắc vào Nam năm 1954 vào lúc 10 giờ sáng Chủ Nhật, 18 Tháng Tám, tại 202 Main St., Santa Ana, CA 92706.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/Nuoc-Chia-Hai-Dang-01-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/Nuoc-Chia-Hai-Dang-01-scaled.jpg)
“Tàu Há Mồm” đón người di cư từ miền Bắc vào miền Nam. (H́nh: Naval History and Heritage Command)
Cuộc triển lăm và thảo luận này là kết quả của sự hợp tác giữa VHM và Trung Tâm Nghiên Cứu Việt Mỹ tại Đại Học Oregon, Trung Tâm Việt Nam và Lưu Trữ Sam Johnson tại Đại Học Texas Tech.
Ông Châu Thụy, sáng lập viên kiêm giám đốc điều hành VHM, cho biết: “Hôm ấy, chúng tôi mời được rất nhiều tiến sĩ về tham dự và tŕnh bày tham luận. Là thành viên VHM, tôi rất vui mừng và hănh diện khi quy tụ được nhiều tiến sĩ về một nơi như vậy.”
Những tiến sĩ đồng ư có mặt và tham luận tại buổi triển lăm là Tiến Sĩ Phan Quang Trọng, Tiến Sĩ Nguyễn Phi Vân, Tiến Sĩ Jason Picard, Tiến Sĩ Nguyễn Hoàng Tuấn và Tiến Sĩ Trần Huy Bích.
Cuộc di cư năm 1954 ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu người miền Bắc cũng như văn hóa, chính trị và sinh hoạt của miền Nam cả 20 năm sau đó nên chắc chắn sẽ rất hào hứng và sôi nổi.
Cuộc di cư 1954 có tên tiếng Anh là “Operation Passage to Freedom” (Chiến Dịch Đường Đến Tự Do) là một cuộc di cư của gần một triệu người Việt từ miền Bắc đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1955.
Đây là phần thứ nh́ trong chương tŕnh triển lăm có hai phần.
Phần đầu sẽ diễn ra hôm Thứ Bảy, 17 Tháng Tám, từ 10 giờ sáng, chú trọng vào chương tŕnh Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc Việt Nam.
Phần hai diễn ra hôm Chủ Nhật, 18 Tháng Tám, từ 10 giờ sáng tập trung vào cuộc Di Cư năm 1954.
Ông Châu Thụy nói: “Năm nay là năm thứ 70 kể từ khi hai sự kiện lịch sử gây chấn động và thay đổi bộ mặt lịch sử Việt Nam, Viện Bảo Tàng Di Sản Việt Nam hết sức cố gắng đem lại cho người gốc Việt khu Little Saigon cuộc triển lăm và hội thảo công phu này.”
Bắt đầu là đấu tố
Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam (mà người Việt quen gọi là “đấu tố”) là chương tŕnh phân chia lại ruộng đất ở nông thôn để xóa bỏ văn hóa phong kiến kỳ thị giai cấp, phá tan cơ cấu hành chính ở làng xã, tiêu diệt các thành phần đối lập được coi là phản quốc và phản động, nhằm mục đích lấy sự ủng hộ của số đông cần thiết trong cuộc chiến chống Pháp, cũng như củng cố vị thế quyền lực của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Từ năm 1953 đến năm 1957, Đảng Cộng Sản Việt Nam triệt để thi hành chính sách cải cách ruộng đất ở khắp miền Bắc và một số vùng ở miền Trung và miền Nam, và hậu quả đă gây ra sự xáo trộn trong xă hội và quan hệ đời sống của hầu hết người dân miền Bắc vào lúc đó, đưa đến nhiều người phải bị quy chụp, đấu tố, tù đày, và giết hại.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/06/DP-Di-Cu-1954-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/06/DP-Di-Cu-1954-1.jpg)
Cuộc di cư 1954 sẽ là đề tài hào hứng và sôi nổi tại cuộc triển lăm của Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt. (H́nh: Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt)
Đấu tố dẫn đến di cư 1954
Cải cách ruộng đất và những chính sách hà khắc trong giai đoạn này làm cho nhiều người hiểu thêm về chủ nghĩa Cộng Sản và nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.
“Và v́ sự thấu hiểu này cũng như những lo sợ về hậu quả phải sống dưới chế độ Cộng Sản, trong giai đoạn sau khi Hiệp Định Geneve được ký và Việt Nam bị chia làm hai miền tại vĩ tuyến 17, gần một triệu người miền Bắc bỏ quê cha đất tổ di cư vào Nam,” ông Châu Thụy nói.
Hai sự kiện này mang đến nhiều ảnh hưởng và thay đổi trong lịch sử, đời sống và xă hội Việt Nam không chỉ vào những năm ấy mà thực tế vẫn c̣n ảnh hưởng cho đến ngày hôm nay.
Cải cách ruộng đất đă giúp chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt) củng cố vị thế lănh đạo của họ, trở thành một nền chính trị toàn trị, một h́nh thức cai trị vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày hôm nay.
Cuộc di cư 1954 là một cuộc di tản và tái định cư ở tầm lịch sử thế giới, mang lại nhiều nỗi mất mát khi con người buộc phải bỏ lại nhà cửa, quê quán và người thân.
Tuy nhiên cuộc di cư năm 1954 cũng nhiều biến đổi tích cực, khi người dân miền Bắc mang theo những yếu tố văn hóa để rồi ḥa nhập cùng với ḍng chảy xă hội và đời sống miền Nam tạo nên một miền Nam Việt Nam với một nền chính trị, xă hội phong phú và đa dạng.
Sự ảnh hưởng này, từ ẩm thực đến văn học và nghệ thuật vẫn c̣n ảnh hưởng đời sống người Việt không chỉ ở Việt Nam mà hầu như ở khắp nơi trên thế giới.
Ông Châu Thụy kêu gọi: “Để Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt ngày một phong phú cho thế hệ tương lai, xin quư vị nào có h́nh ảnh, hiện vật hay bất kỳ tài liệu nào liên quan đến cuộc đấu tố của Cộng Sản Bắc Việt và cuộc di cư 1954 liên lạc chúng tôi tại (714) 846-8438, info@vietnamesemuseum.org.”
Ngoài ra, Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt luôn luôn chờ đón mọi thư từ, sách báo liên quan đến người Việt tị nạn trước hay sau 1975. Đối với Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt, không có ǵ là nhỏ bé, vặt vănh hay không quan trọng.
VHM là một tổ chức vô vụ lợi 501(c)(3) với mục đích bảo tồn và giới thiệu di sản của người Việt tị nạn.
VHM thu thập, lưu giữ, và phổ biến các tài liệu, hiện vật, và chuyện kể về người Việt tị nạn trong mục đích ǵn giữ những di sản này cho các thế hệ hiện tại và tương lai để duy tŕ cội nguồn.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/Nuoc-Chia-Hai-Dang-01-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/Nuoc-Chia-Hai-Dang-01-scaled.jpg)
“Tàu Há Mồm” đón người di cư từ miền Bắc vào miền Nam. (H́nh: Naval History and Heritage Command)
Cuộc triển lăm và thảo luận này là kết quả của sự hợp tác giữa VHM và Trung Tâm Nghiên Cứu Việt Mỹ tại Đại Học Oregon, Trung Tâm Việt Nam và Lưu Trữ Sam Johnson tại Đại Học Texas Tech.
Ông Châu Thụy, sáng lập viên kiêm giám đốc điều hành VHM, cho biết: “Hôm ấy, chúng tôi mời được rất nhiều tiến sĩ về tham dự và tŕnh bày tham luận. Là thành viên VHM, tôi rất vui mừng và hănh diện khi quy tụ được nhiều tiến sĩ về một nơi như vậy.”
Những tiến sĩ đồng ư có mặt và tham luận tại buổi triển lăm là Tiến Sĩ Phan Quang Trọng, Tiến Sĩ Nguyễn Phi Vân, Tiến Sĩ Jason Picard, Tiến Sĩ Nguyễn Hoàng Tuấn và Tiến Sĩ Trần Huy Bích.
Cuộc di cư năm 1954 ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu người miền Bắc cũng như văn hóa, chính trị và sinh hoạt của miền Nam cả 20 năm sau đó nên chắc chắn sẽ rất hào hứng và sôi nổi.
Cuộc di cư 1954 có tên tiếng Anh là “Operation Passage to Freedom” (Chiến Dịch Đường Đến Tự Do) là một cuộc di cư của gần một triệu người Việt từ miền Bắc đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1955.
Đây là phần thứ nh́ trong chương tŕnh triển lăm có hai phần.
Phần đầu sẽ diễn ra hôm Thứ Bảy, 17 Tháng Tám, từ 10 giờ sáng, chú trọng vào chương tŕnh Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc Việt Nam.
Phần hai diễn ra hôm Chủ Nhật, 18 Tháng Tám, từ 10 giờ sáng tập trung vào cuộc Di Cư năm 1954.
Ông Châu Thụy nói: “Năm nay là năm thứ 70 kể từ khi hai sự kiện lịch sử gây chấn động và thay đổi bộ mặt lịch sử Việt Nam, Viện Bảo Tàng Di Sản Việt Nam hết sức cố gắng đem lại cho người gốc Việt khu Little Saigon cuộc triển lăm và hội thảo công phu này.”
Bắt đầu là đấu tố
Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam (mà người Việt quen gọi là “đấu tố”) là chương tŕnh phân chia lại ruộng đất ở nông thôn để xóa bỏ văn hóa phong kiến kỳ thị giai cấp, phá tan cơ cấu hành chính ở làng xã, tiêu diệt các thành phần đối lập được coi là phản quốc và phản động, nhằm mục đích lấy sự ủng hộ của số đông cần thiết trong cuộc chiến chống Pháp, cũng như củng cố vị thế quyền lực của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Từ năm 1953 đến năm 1957, Đảng Cộng Sản Việt Nam triệt để thi hành chính sách cải cách ruộng đất ở khắp miền Bắc và một số vùng ở miền Trung và miền Nam, và hậu quả đă gây ra sự xáo trộn trong xă hội và quan hệ đời sống của hầu hết người dân miền Bắc vào lúc đó, đưa đến nhiều người phải bị quy chụp, đấu tố, tù đày, và giết hại.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/06/DP-Di-Cu-1954-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/06/DP-Di-Cu-1954-1.jpg)
Cuộc di cư 1954 sẽ là đề tài hào hứng và sôi nổi tại cuộc triển lăm của Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt. (H́nh: Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt)
Đấu tố dẫn đến di cư 1954
Cải cách ruộng đất và những chính sách hà khắc trong giai đoạn này làm cho nhiều người hiểu thêm về chủ nghĩa Cộng Sản và nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.
“Và v́ sự thấu hiểu này cũng như những lo sợ về hậu quả phải sống dưới chế độ Cộng Sản, trong giai đoạn sau khi Hiệp Định Geneve được ký và Việt Nam bị chia làm hai miền tại vĩ tuyến 17, gần một triệu người miền Bắc bỏ quê cha đất tổ di cư vào Nam,” ông Châu Thụy nói.
Hai sự kiện này mang đến nhiều ảnh hưởng và thay đổi trong lịch sử, đời sống và xă hội Việt Nam không chỉ vào những năm ấy mà thực tế vẫn c̣n ảnh hưởng cho đến ngày hôm nay.
Cải cách ruộng đất đă giúp chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt) củng cố vị thế lănh đạo của họ, trở thành một nền chính trị toàn trị, một h́nh thức cai trị vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày hôm nay.
Cuộc di cư 1954 là một cuộc di tản và tái định cư ở tầm lịch sử thế giới, mang lại nhiều nỗi mất mát khi con người buộc phải bỏ lại nhà cửa, quê quán và người thân.
Tuy nhiên cuộc di cư năm 1954 cũng nhiều biến đổi tích cực, khi người dân miền Bắc mang theo những yếu tố văn hóa để rồi ḥa nhập cùng với ḍng chảy xă hội và đời sống miền Nam tạo nên một miền Nam Việt Nam với một nền chính trị, xă hội phong phú và đa dạng.
Sự ảnh hưởng này, từ ẩm thực đến văn học và nghệ thuật vẫn c̣n ảnh hưởng đời sống người Việt không chỉ ở Việt Nam mà hầu như ở khắp nơi trên thế giới.
Ông Châu Thụy kêu gọi: “Để Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt ngày một phong phú cho thế hệ tương lai, xin quư vị nào có h́nh ảnh, hiện vật hay bất kỳ tài liệu nào liên quan đến cuộc đấu tố của Cộng Sản Bắc Việt và cuộc di cư 1954 liên lạc chúng tôi tại (714) 846-8438, info@vietnamesemuseum.org.”
Ngoài ra, Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt luôn luôn chờ đón mọi thư từ, sách báo liên quan đến người Việt tị nạn trước hay sau 1975. Đối với Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt, không có ǵ là nhỏ bé, vặt vănh hay không quan trọng.
VHM là một tổ chức vô vụ lợi 501(c)(3) với mục đích bảo tồn và giới thiệu di sản của người Việt tị nạn.
VHM thu thập, lưu giữ, và phổ biến các tài liệu, hiện vật, và chuyện kể về người Việt tị nạn trong mục đích ǵn giữ những di sản này cho các thế hệ hiện tại và tương lai để duy tŕ cội nguồn.