BigBoy
16-08-2024, 02:02
SANTA ANA, California (NV) – Viện Bảo Tàng Di Sản Người Việt (Vietnamese Heritage Museum – VHM) tổ chức cuộc triển lăm “Cải Cách Ruộng Đất Miền Bắc,” năm 1953-1957, thường được gọi là “đấu tố,” lúc 10 giờ sáng Thứ Bảy, 17 và Chủ Nhật, 18 Tháng Tám, tại Bowers Museum, 2002 N. Main St., Santa Ana, CA 92706.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-1-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-1-scaled.jpg)
Tiến Sĩ Alex Thái Vơ tại ṭa soạn nhật báo Người Việt. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
Tất cả mọi triển lăm của VHM đều miễn phí.
Đây là công tŕnh nghiên cứu nhiều năm của Tiến Sĩ Alex Thái Vơ, một hậu duệ QLVNCH và là giám đốc “Vietnam Center & Archive” thuộc đại học Texas Tech University, và Tiến Sĩ Vũ Tường, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Việt-Mỹ thuộc đại học University of Oregon.
“Tài liệu chính xác về ‘Cải Cách Ruộng Đất’ này th́ chúng tôi có rất nhiều, hàng chục triệu trang giấy cùng h́nh ảnh nên phải chọn lựa cái nào quan trọng nhất, phù hợp nhất cho cuộc triển lăm này rất khó,” Tiến Sĩ Alex Thái Vơ nói. “Tôi xin được cám ơn sự hỗ trợ rất nhiệt t́nh của Tiến Sĩ Vũ Tường.”
Hai ông Alex Thái Vơ và Vũ Tường cùng là thành viên tích cực của VHM.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-2-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-2-1.jpg)
Cuộc đấu tố gieo căm thù vào đầu óc giới bần nông Bắc Việt. (H́nh: Alex Thái Vơ cung cấp)
Cuộc triển lăm Tháng Tám chia thành hai phần, phần đầu đặt trọng tâm vào “Cải Cách Ruộng Đất” và phần hai chú trọng đến cuộc di cư 1954.
Trong phần đầu, Thứ Bảy, 17 Tháng Tám, khách sẽ được nh́n tận mắt những kiến nghị của Cộng Sản Trung Quốc gởi Cộng Sản Việt Nam để triển khai cuộc đấu tố đẫm máu, dẫn đến cái chết oan uổng của hàng trăm ngàn người cùng những h́nh ảnh nhục nhằn của nông dân lẫn điền chủ trong những ngày đầu Cộng Sản.
“Riêng tôi nghiên cứu về lịch sử sử VNCH và hoạt động của CSVN, trong đó có đấu tố, suốt hơn 20 năm, nhưng Tiến Sĩ Alex Thái Vơ đi rất sâu và kỹ lưỡng về đề tài đấu tố với tên chính thức là ‘Cải Cách Ruộng Đất’ nên phải nói mọi tài liệu cũng như những chi tiết lịch sử cho cuộc triển lăm này là của anh Alex. Tôi chỉ phụ giúp anh,” Tiến Sĩ Vũ Tường khiêm nhượng nói.
Cuộc đấu tố là kết quả của sự học hỏi từ Cộng Sản Nga và Cộng Sản Trung Quốc. Qua đó, đảng CSVN thanh trừng giới phú nông, địa chủ và gieo mầm mống ư thức giai cấp, tăng sức mạnh cho giới bần nông.
Khách cũng sẽ được tham dự cuộc hội thảo gồm nhiều giáo sư chuyên ngành cả Việt lẫn Mỹ về cuộc thảm sát kinh hoàng do Cộng Sản gây ra tại miền Bắc hầu củng cố quyền lực.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-3.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-3.jpg)
Số người thiệt mạng v́ cuộc đấu tố ở miền Bắc Việt Nam chưa được xác nhận chính thức, phỏng đoán hàng chục ngàn người, từ bị tử h́nh đến tự tử hay nhiều lư do khác. (H́nh minh họa: (H́nh: Alex Thái Vơ cung cấp)
Sau đó c̣n có chiếu phim “Chúng Tôi Muốn Sống,” kể lại phần nào trong muôn một sự bạo tàn, vô nhân đạo của một chính sách lấy bạo quyền thay nhân đạo.
Đến phần hai, Chủ Nhật, 18 Tháng Tám, khách sẽ được ôn lại những h́nh ảnh đầy đớn đau uất nghẹn của hàng triệu người phải rứt ruột bỏ lại quê cha đất tổ, di cư từ Bắc vào Nam.
Cuộc triển lăm Chủ Nhật có những hiện vật vô giá mà VHM nhận được từ thân nhân những người trong cuộc. Ngày Chủ Nhật cũng có cuộc hội thảo tỉ mỉ của nhiều giáo sư am tường sự việc.
Ông Châu Thụy, giám đốc VHM, nói: “Chúng tôi sẽ trưng bày nhiều vật vô giá, trong đó có một cái nồi đồng lưu lạc khắp miền Bắc, vô tới miền Nam rồi qua tận bên này.”
Ông thêm: “Đây là món đồ gia bảo nhưng chủ nhân, v́ hiểu giá trị lịch sử của nó cho cả cộng đồng, nên đă trao cho VHM.”
Tiến Sĩ Alex Thái Vơ kêu gọi tất cả những ai c̣n quư trọng lịch sử VNCH, nếu có thông tin về những quân nhân đă mất trước hay sau năm 1975, liên lạc với ông để thành lập một danh sách những chiến binh đă bỏ ḿnh trên quê hương Việt Nam.
Tiến Sĩ Alex Thái Vơ cùng gia đ́nh định cư ở Mỹ năm 1990 theo diện H.O. 3 khi mới 8 tuổi.
“Tôi quyết định học lịch sử Việt Nam v́ sách vở viết về cuộc chiến Việt Nam tại Mỹ thường sai lạc hoặc phiến diện với nhiều chi tiết bị xóa mờ. Tôi tin rằng, là người Mỹ gốc Việt, tôi sẽ có cái nh́n trung thực hơn. Con cháu chúng ta phải biết sự thật về cha anh ḿnh,” ông Alex Thái Vơ nói. “Ngay bây giờ, sách Mỹ gọi chính quyền VNCH là ‘chế độ bù nh́n.’ Nếu ḿnh không sửa lại lời xuyên tạc th́ ai sửa cho ḿnh.”
Ông lấy bằng tiến sĩ lịch sử Việt Nam để bảo vệ danh nghĩa của thể chế VNCH.
Ông nói: “Người Mỹ có cái nh́n sai lầm về VNCH và Cộng Sản th́ luôn muốn ‘xóa sổ’ VNCH. Họ không muốn nhắc đến chúng ta và cũng không muốn thế hệ kế tiếp biết ǵ về VNCH nữa.”
Ông thêm: “Nếu cộng đồng gốc Việt hải ngoại không bảo tồn lịch sử VNCH th́ tương lai, không ai biết ǵ về thể chế này nữa. Đây là nhiệm vụ của chúng ta.”
Ông Alex Thái Vơ rất mong được sự đóng góp của cộng đồng để cuộc triển lăm tại VHM được hoàn hảo và có giá trị hơn.
Ông nói: “Những ai có hiện vật liên quan đến cuộc di cư có thể cho VHM mượn hay tặng luôn sẽ giúp cho thế hệ con cháu t́m được sợi dây kết nối với thế hệ cha anh.”
Ông nhấn mạnh: “VHM muốn lưu trữ những dấu tích có thể nói lên tâm tư, nguyện vọng cũng như đời sống thực tế của những người gốc Việt tị nạn Cộng Sản ở khắp nơi trên thế giới. Chúng tôi muốn giữ lại tiếng nói hôm nay của chúng ta để 50, 100 năm sau, khi con cháu chúng ta muốn t́m về cội nguồn c̣n có cái để mà nh́n.”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-4.jpeg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-4.jpeg)
Một “phiên ṭa” đấu tố người có ruộng đất. (H́nh: Alex Thái Vơ cung cấp)
Muốn đóng góp, xin liên lạc Vietnamese Heritage Museum, P.O. BOX 27372, Santa Ana, CA 92799, điện thoại (714) 846-8438. Email: info@vietnamesemuseum.org. [
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-1-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-1-scaled.jpg)
Tiến Sĩ Alex Thái Vơ tại ṭa soạn nhật báo Người Việt. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
Tất cả mọi triển lăm của VHM đều miễn phí.
Đây là công tŕnh nghiên cứu nhiều năm của Tiến Sĩ Alex Thái Vơ, một hậu duệ QLVNCH và là giám đốc “Vietnam Center & Archive” thuộc đại học Texas Tech University, và Tiến Sĩ Vũ Tường, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Việt-Mỹ thuộc đại học University of Oregon.
“Tài liệu chính xác về ‘Cải Cách Ruộng Đất’ này th́ chúng tôi có rất nhiều, hàng chục triệu trang giấy cùng h́nh ảnh nên phải chọn lựa cái nào quan trọng nhất, phù hợp nhất cho cuộc triển lăm này rất khó,” Tiến Sĩ Alex Thái Vơ nói. “Tôi xin được cám ơn sự hỗ trợ rất nhiệt t́nh của Tiến Sĩ Vũ Tường.”
Hai ông Alex Thái Vơ và Vũ Tường cùng là thành viên tích cực của VHM.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-2-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-2-1.jpg)
Cuộc đấu tố gieo căm thù vào đầu óc giới bần nông Bắc Việt. (H́nh: Alex Thái Vơ cung cấp)
Cuộc triển lăm Tháng Tám chia thành hai phần, phần đầu đặt trọng tâm vào “Cải Cách Ruộng Đất” và phần hai chú trọng đến cuộc di cư 1954.
Trong phần đầu, Thứ Bảy, 17 Tháng Tám, khách sẽ được nh́n tận mắt những kiến nghị của Cộng Sản Trung Quốc gởi Cộng Sản Việt Nam để triển khai cuộc đấu tố đẫm máu, dẫn đến cái chết oan uổng của hàng trăm ngàn người cùng những h́nh ảnh nhục nhằn của nông dân lẫn điền chủ trong những ngày đầu Cộng Sản.
“Riêng tôi nghiên cứu về lịch sử sử VNCH và hoạt động của CSVN, trong đó có đấu tố, suốt hơn 20 năm, nhưng Tiến Sĩ Alex Thái Vơ đi rất sâu và kỹ lưỡng về đề tài đấu tố với tên chính thức là ‘Cải Cách Ruộng Đất’ nên phải nói mọi tài liệu cũng như những chi tiết lịch sử cho cuộc triển lăm này là của anh Alex. Tôi chỉ phụ giúp anh,” Tiến Sĩ Vũ Tường khiêm nhượng nói.
Cuộc đấu tố là kết quả của sự học hỏi từ Cộng Sản Nga và Cộng Sản Trung Quốc. Qua đó, đảng CSVN thanh trừng giới phú nông, địa chủ và gieo mầm mống ư thức giai cấp, tăng sức mạnh cho giới bần nông.
Khách cũng sẽ được tham dự cuộc hội thảo gồm nhiều giáo sư chuyên ngành cả Việt lẫn Mỹ về cuộc thảm sát kinh hoàng do Cộng Sản gây ra tại miền Bắc hầu củng cố quyền lực.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-3.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-3.jpg)
Số người thiệt mạng v́ cuộc đấu tố ở miền Bắc Việt Nam chưa được xác nhận chính thức, phỏng đoán hàng chục ngàn người, từ bị tử h́nh đến tự tử hay nhiều lư do khác. (H́nh minh họa: (H́nh: Alex Thái Vơ cung cấp)
Sau đó c̣n có chiếu phim “Chúng Tôi Muốn Sống,” kể lại phần nào trong muôn một sự bạo tàn, vô nhân đạo của một chính sách lấy bạo quyền thay nhân đạo.
Đến phần hai, Chủ Nhật, 18 Tháng Tám, khách sẽ được ôn lại những h́nh ảnh đầy đớn đau uất nghẹn của hàng triệu người phải rứt ruột bỏ lại quê cha đất tổ, di cư từ Bắc vào Nam.
Cuộc triển lăm Chủ Nhật có những hiện vật vô giá mà VHM nhận được từ thân nhân những người trong cuộc. Ngày Chủ Nhật cũng có cuộc hội thảo tỉ mỉ của nhiều giáo sư am tường sự việc.
Ông Châu Thụy, giám đốc VHM, nói: “Chúng tôi sẽ trưng bày nhiều vật vô giá, trong đó có một cái nồi đồng lưu lạc khắp miền Bắc, vô tới miền Nam rồi qua tận bên này.”
Ông thêm: “Đây là món đồ gia bảo nhưng chủ nhân, v́ hiểu giá trị lịch sử của nó cho cả cộng đồng, nên đă trao cho VHM.”
Tiến Sĩ Alex Thái Vơ kêu gọi tất cả những ai c̣n quư trọng lịch sử VNCH, nếu có thông tin về những quân nhân đă mất trước hay sau năm 1975, liên lạc với ông để thành lập một danh sách những chiến binh đă bỏ ḿnh trên quê hương Việt Nam.
Tiến Sĩ Alex Thái Vơ cùng gia đ́nh định cư ở Mỹ năm 1990 theo diện H.O. 3 khi mới 8 tuổi.
“Tôi quyết định học lịch sử Việt Nam v́ sách vở viết về cuộc chiến Việt Nam tại Mỹ thường sai lạc hoặc phiến diện với nhiều chi tiết bị xóa mờ. Tôi tin rằng, là người Mỹ gốc Việt, tôi sẽ có cái nh́n trung thực hơn. Con cháu chúng ta phải biết sự thật về cha anh ḿnh,” ông Alex Thái Vơ nói. “Ngay bây giờ, sách Mỹ gọi chính quyền VNCH là ‘chế độ bù nh́n.’ Nếu ḿnh không sửa lại lời xuyên tạc th́ ai sửa cho ḿnh.”
Ông lấy bằng tiến sĩ lịch sử Việt Nam để bảo vệ danh nghĩa của thể chế VNCH.
Ông nói: “Người Mỹ có cái nh́n sai lầm về VNCH và Cộng Sản th́ luôn muốn ‘xóa sổ’ VNCH. Họ không muốn nhắc đến chúng ta và cũng không muốn thế hệ kế tiếp biết ǵ về VNCH nữa.”
Ông thêm: “Nếu cộng đồng gốc Việt hải ngoại không bảo tồn lịch sử VNCH th́ tương lai, không ai biết ǵ về thể chế này nữa. Đây là nhiệm vụ của chúng ta.”
Ông Alex Thái Vơ rất mong được sự đóng góp của cộng đồng để cuộc triển lăm tại VHM được hoàn hảo và có giá trị hơn.
Ông nói: “Những ai có hiện vật liên quan đến cuộc di cư có thể cho VHM mượn hay tặng luôn sẽ giúp cho thế hệ con cháu t́m được sợi dây kết nối với thế hệ cha anh.”
Ông nhấn mạnh: “VHM muốn lưu trữ những dấu tích có thể nói lên tâm tư, nguyện vọng cũng như đời sống thực tế của những người gốc Việt tị nạn Cộng Sản ở khắp nơi trên thế giới. Chúng tôi muốn giữ lại tiếng nói hôm nay của chúng ta để 50, 100 năm sau, khi con cháu chúng ta muốn t́m về cội nguồn c̣n có cái để mà nh́n.”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-4.jpeg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/DP-Alex-Thai-Vo-4.jpeg)
Một “phiên ṭa” đấu tố người có ruộng đất. (H́nh: Alex Thái Vơ cung cấp)
Muốn đóng góp, xin liên lạc Vietnamese Heritage Museum, P.O. BOX 27372, Santa Ana, CA 92799, điện thoại (714) 846-8438. Email: info@vietnamesemuseum.org. [