BigBoy
12-08-2024, 20:08
LÂM ĐỒNG, Việt Nam (NV) – Sau khi được chích vaccine pḥng bệnh viêm da nổi cục miễn phí, hàng trăm con ḅ sữa ở hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương chết, hàng ngàn con bị tiêu chảy.
Viêm da nổi cục trên trâu ḅ là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, chủ yếu truyền qua vết côn trùng đốt, không lây nhiễm trên người.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-1.jpg)
Số lượng ḅ sữa chết ở Lâm Đồng sau khi chích vaccine pḥng bệnh viêm da nổi cục miễn phí ngày càng tăng. (H́nh: Khánh Hương/VNExpress)
Theo báo VNExpress, hồi tháng trước, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lâm Đồng đă cho chích vaccine pḥng bệnh viêm da nổi cục miễn phí cho hơn 30,000 trâu, ḅ, trong đó có 10,000 ḅ sữa.
Tuy nhiên, qua thống kê của ngành hữu trách tỉnh Lâm Đồng cho thấy đến hôm 11 Tháng Tám, chỉ riêng hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng đă có 4,495 con ḅ bị bệnh tiêu chảy; 209 con chết.
Theo người dân, ḅ sữa của họ xuất hiện triệu chứng tiêu chảy sau 7-10 ngày chích vaccine viêm da nổi cục. Những con khác không chích, sức khỏe b́nh thường.
Ông Vơ Đ́nh Hiệp ở xă Tu Tra, huyện Đơn Dương, cho biết khi chưa chích vaccine, đàn ḅ của gia đ́nh vẫn khỏe mạnh, vắt sữa đều đặn hàng ngày nhưng sau khi chích th́ ḅ bắt đầu biếng ăn, và đến ngày thứ năm xuất hiệu triệu chứng sốt, tiêu chảy.
Tương tự, bà Lê Thị Ánh Hồng ở xă Hiệp Thanh, huyện Đức Trọng, cũng cho biết gia đ́nh nuôi 26 con ḅ sữa, trị giá 40-60 triệu đồng ($1,593 tới $2,390) mỗi con. Sau khi chích vaccine pḥng bệnh da nổi cục vào cuối Tháng Bảy, số ḅ đều bỏ ăn, đi ngoài ra máu.
“Tôi dùng mọi cách cứu chữa nhưng hai con đă chết,” bà Hồng nói và cho biết thêm hai con bê không chích vaccine do chưa đủ tuổi không gặp vấn đề ǵ.
Ông Phạm Phi Long, chi cục trưởng Chi Cục Chăn Nuôi, Thú Y và Thủy Sản Lâm Đồng, cho biết nguồn vaccine được lấy từ trung tâm nông nghiệp các huyện, chích miễn phí.
“Cục Thúy Y và cơ quan hữu trách tỉnh Lâm Đồng tổ chức điều tra dịch tễ, mổ khám, lấy mẫu bệnh phẩm; mẫu vaccine để kiểm định t́m nguyên nhân gây bệnh. Bước đầu nhận định, ḅ mắc bệnh tiêu chảy có thể do thời tiết ở hai huyện Đơn Dương, Đức Trọng mưa to suốt nhiều tuần khiến môi trường ẩm ướt, kết hợp với sức đề kháng của ḅ giảm sau khi chích vaccine đă tạo cơ hội cho vi sinh vật tấn công gây rối loạn đường tiêu hóa,” ông Long nói.
Tuy nhiên nói với báo đài, ông Phùng Đức Tiến, thứ trưởng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, cho biết ngay khi có thông tin hàng ngàn ḅ sữa chết bất thường, bộ đă cử đoàn công tác của Cục Thú Y vào tỉnh Lâm Đồng tiến hành lấy mẫu, giải tŕnh tự gen để kiểm tra nguyên nhân.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-2.jpg)
Người dân xă Hiệp Thanh, huyện Đức Trọng, xót xa chở ḅ chết đi tiêu hủy. (H́nh: VNExpress)
“Thay mặt Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tôi đă khẳng định chích vaccine có sự ảnh hưởng đến đàn ḅ,” ông Tiến thừa nhận.
Hiện tỉnh Lâm Đồng ra lệnh dừng chích loại vaccine trên để điều tra. Song, không thấy giới hữu trách đá động ǵ đến việc bồi thường, hỗ trợ cho người nuôi ḅ bị chết sau khi chích.
Viêm da nổi cục trên trâu ḅ là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, chủ yếu truyền qua vết côn trùng đốt, không lây nhiễm trên người.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-1.jpg)
Số lượng ḅ sữa chết ở Lâm Đồng sau khi chích vaccine pḥng bệnh viêm da nổi cục miễn phí ngày càng tăng. (H́nh: Khánh Hương/VNExpress)
Theo báo VNExpress, hồi tháng trước, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lâm Đồng đă cho chích vaccine pḥng bệnh viêm da nổi cục miễn phí cho hơn 30,000 trâu, ḅ, trong đó có 10,000 ḅ sữa.
Tuy nhiên, qua thống kê của ngành hữu trách tỉnh Lâm Đồng cho thấy đến hôm 11 Tháng Tám, chỉ riêng hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng đă có 4,495 con ḅ bị bệnh tiêu chảy; 209 con chết.
Theo người dân, ḅ sữa của họ xuất hiện triệu chứng tiêu chảy sau 7-10 ngày chích vaccine viêm da nổi cục. Những con khác không chích, sức khỏe b́nh thường.
Ông Vơ Đ́nh Hiệp ở xă Tu Tra, huyện Đơn Dương, cho biết khi chưa chích vaccine, đàn ḅ của gia đ́nh vẫn khỏe mạnh, vắt sữa đều đặn hàng ngày nhưng sau khi chích th́ ḅ bắt đầu biếng ăn, và đến ngày thứ năm xuất hiệu triệu chứng sốt, tiêu chảy.
Tương tự, bà Lê Thị Ánh Hồng ở xă Hiệp Thanh, huyện Đức Trọng, cũng cho biết gia đ́nh nuôi 26 con ḅ sữa, trị giá 40-60 triệu đồng ($1,593 tới $2,390) mỗi con. Sau khi chích vaccine pḥng bệnh da nổi cục vào cuối Tháng Bảy, số ḅ đều bỏ ăn, đi ngoài ra máu.
“Tôi dùng mọi cách cứu chữa nhưng hai con đă chết,” bà Hồng nói và cho biết thêm hai con bê không chích vaccine do chưa đủ tuổi không gặp vấn đề ǵ.
Ông Phạm Phi Long, chi cục trưởng Chi Cục Chăn Nuôi, Thú Y và Thủy Sản Lâm Đồng, cho biết nguồn vaccine được lấy từ trung tâm nông nghiệp các huyện, chích miễn phí.
“Cục Thúy Y và cơ quan hữu trách tỉnh Lâm Đồng tổ chức điều tra dịch tễ, mổ khám, lấy mẫu bệnh phẩm; mẫu vaccine để kiểm định t́m nguyên nhân gây bệnh. Bước đầu nhận định, ḅ mắc bệnh tiêu chảy có thể do thời tiết ở hai huyện Đơn Dương, Đức Trọng mưa to suốt nhiều tuần khiến môi trường ẩm ướt, kết hợp với sức đề kháng của ḅ giảm sau khi chích vaccine đă tạo cơ hội cho vi sinh vật tấn công gây rối loạn đường tiêu hóa,” ông Long nói.
Tuy nhiên nói với báo đài, ông Phùng Đức Tiến, thứ trưởng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, cho biết ngay khi có thông tin hàng ngàn ḅ sữa chết bất thường, bộ đă cử đoàn công tác của Cục Thú Y vào tỉnh Lâm Đồng tiến hành lấy mẫu, giải tŕnh tự gen để kiểm tra nguyên nhân.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-bo-sua-chet-2.jpg)
Người dân xă Hiệp Thanh, huyện Đức Trọng, xót xa chở ḅ chết đi tiêu hủy. (H́nh: VNExpress)
“Thay mặt Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tôi đă khẳng định chích vaccine có sự ảnh hưởng đến đàn ḅ,” ông Tiến thừa nhận.
Hiện tỉnh Lâm Đồng ra lệnh dừng chích loại vaccine trên để điều tra. Song, không thấy giới hữu trách đá động ǵ đến việc bồi thường, hỗ trợ cho người nuôi ḅ bị chết sau khi chích.