BigBoy
08-08-2024, 00:31
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) .- Tân Tổng bí thư đảng CSVN Tô Lâm tận dụng hiểu biết chuyên ngành công an để cài cắm phe đảng, củng cố quyền hành.
Điều này được nh́n thấy trực tiếp qua bổ nhiệm một số chân tay thân tín và người đồng hương vào các vai về trụ cột trong đảng, cũng như gián tiếp qua các tṛ “đốt ḷ” diệt trừ tham nhũng mà ông ta hô ḥ sẽ không ngừng nghỉ và “bất kể người đó là ai”.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Khai-DangQuocKhanh-ChauVanLam-NguyenXuanKy-TT-080324.png (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Khai-DangQuocKhanh-ChauVanLam-NguyenXuanKy-TT-080324.png)
Từ trái qua: Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, tỉnh ủy Chẩu Văn Lâm, tỉnh ủy Nguyễn Xuân Kư, “xin thôi chức” ngay ngày Tô Lâm chính thức làm Tổng bí thư đảng CSVN. (H́nh: Tuổi Trẻ)
Phân tích gia Zachary Abuza, một chuyên viên về các vấn đề Việt Nam viết trên báo mạng RFA phần Anh ngữ một số nhận định sau khi tướng Công an Tô Lâm ngồi vào ghế chóp bu của chế độ Hà Nôi. Ông ta liền nghĩ ngay tới những ǵ phải làm đầu tiên không phải các kế hoạch quốc kế dân sinh mà là bảo vệ cái ngai vàng đỏ mới chiếm lĩnh được.
Một ngày trước khi ông Tổng bí thư Trọng nhắm mắt, Bộ Chính trị họp khẩn và đưa Chủ tịch nước Tô Lâm lên tạm quyền Tổng bí thư khi họ biết ông Trọng đang chờ chết. Theo điều lệ đảng, đúng ra, người lên tạm quyền phải là tướng Lương Cường, “Thường trực ban Bí thư” của Trung Ương đảng chứ không phải Tô Lâm.
Mà ngay cả trước khi có tang lễ ông Trọng và từ đầu Tháng Sáu, Tô Lâm đă có những sắp đặt để củng cố phe đảng, quyền lực cho ḿnh. Ông ta đă làm áp lực để đưa thứ trưởng Lương Tam Quang lên làm bộ trưởng bộ Công an. Lương Tam Quang không những là đồng hương Hưng Yên của Tô Lâm mà đă có những liên hệ gốc rễ sâu xa từ trước. Bố của Lương Tam Quang từng là cận vệ của ông bố Tô Lâm thời chiến tranh Việt Nam.
Ông ta c̣n cài cả thứ trưởng Công an Nguyễn Duy Ngọc sang làm chánh văn pḥng Trung ương đảng, một chức vụ then chốt không chỉ sắp đặt các phiên họp mà c̣n “Chủ tŕ hoặc phối hợp tham gia xây dựng một số nghị quyết, chỉ thị và đề án do Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao; …Theo dơi, đánh giá, tổng hợp t́nh h́nh tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương ở các tỉnh uỷ, thành uỷ và đảng uỷ trực thuộc Trung ương; đề xuất với Bộ Chính trị, Ban Bí thư những vấn đề liên quan đến hoạt động của các tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương; góp ư kiến với Ban Tổ chức Trung ương và phản ảnh với Bộ Chính trị, Ban Bí thư về t́nh h́nh nhân sự chủ chốt của các tỉnh uỷ, thành uỷ ; nắm t́nh h́nh hoạt động của các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ, các cơ quan, tổ chức …”
Tóm lại, cái ghế chánh văn pḥng Trung ương đảng rất quan trọng để Tô Lâm vận dụng chuẩn bị các hoạt động và nhân sự của đảng theo chiều hướng ḿnh muốn từ nay cho đến đại hội đảng kỳ thứ 14 vào đầu năm 2026.
Trước đó và giữa Tháng Năm 2024, một người khác, Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, được học về kinh tế ở nước ngoài, từng là Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đă được cài vào ghế Trưởng ban Tổ chức Trung ương, thay thế bà Trương Thị Mai vừa mới “xin thôi chức” để tránh đi tù v́ tham nhũng. Trên bề mặt th́ chức vụ Trưởng ban Tổ chức Trung ương của đảng là “tham mưu” cho Bộ Chính trị, Ban bí thư đảng về tổ chức và bố trí cán bộ của Trung ương đảng.
Mối quan hệ giữa Tô Lâm và Lê Minh Hưng có nét đặc biệt. Bố của Hưng là Bộ trưởng công an Lê Minh Hương một thời mà ông tân Tổng bí thư hiện nay leo lên dần dần trong hệ thống Công an. Gốc gác này cho người ta hiểu rơ hơn một người từng có tai tiếng tham nhũng như Hưng lại được sắp đặt vào một trong những cái ghế nhiều ảnh hưởng trong đảng, thay v́ có thể đi tù, hay ít nhất “thôi chức”.
Trong cuộc họp báo tại Hà Nội ngày 3 Tháng Tám tiếp sau cuộc họp Trung ương đảng chính thức trở thành Tổng bí thư đảng CSVN, ông Tô Lâm đă lớn tiếng nói chống tham nhũng “không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”. Ông ta c̣n ngầm đe dọa các đối thủ chính trị khi cho biết cái kinh nghiệm là Bộ trưởng Công an và “Phó ban chỉ đạo trung ương” về chống tham nhũng cho ông Trọng rồi nay lại trở thành “trưởng ban chỉ đạo trung ương” nên tất cả hăy coi chừng cái mạng.
Cũng tại phiên học đặc biệt ngày 3 Tháng Tám đó của Trung ương đảng, ông Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Tài nguyên – Môi trường Đặc Quốc Khánh, bí thư tỉnh Ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư, và bí thư tỉnh ủy Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm đă “xin thôi chức”. Người ta biết các ông này đă từng bị điều tra chuyện tham nhũng nhưng lại được cho phép từ chức thay v́ đi tù. Mà tin đó cũng là giúp Tô Lâm củng cố quyên lực.
Thế chênh vênh của Phạm Minh Chính
Nhiều người cho rằng ông thủ tướng Phạm Minh Chính là một người ở thế kiểm soát hiệu quả tham vọng của Tô Lâm. Nhưng cái ghế của ông Chính đang giữ cũng lại trong một cái thế khá chênh vênh chứ chưa hẳn bền vũng ǵ.
Trong số 4 phó thủ tướng của ông Chính, ông Lê Minh Khái vừa mới bị gạt ra khỏi Trung ương đảng. Một ủy viên trung ương khác, phó thủ tướng Trần Hồng Hà lại đang bị điều tra mà người ta tin cũng v́ tham nhũng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Huong-tham-trai-giam-HaTay-AFP-090100.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Huong-tham-trai-giam-HaTay-AFP-090100.jpg)
Bộ trưởng Công an Lê Minh Hương (phải), bố của Trưởng ban tổ chức trung ương Lê Minh Hưng, thăm nhà tù ở tỉnh Hà Tây ngày 1 Tháng Chín 2000. (H́nh: Hoàng Đ́nh Nam/AFP/Getty Images)
Một cuộc điều tra thứ ba đang tiến hành về Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC về những hoạt động phi pháp của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Bà này đă từng bị xử khiếm diện hai lần với các bản án 30 năm và 10 năm v́ vi phạm các quy định đấu thầu và đưa hối lộ. Bà được báo chí nước ngoài tiết lộ là “bà nhỏ” của ông Chính, có với ông một người con riêng, hiện đang trốn ở Đức.
Thêm nữa, bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh, Nguyễn Xuân Kư, đang bị điều tra và mới xin “thôi chức”, tuy không có những liên hệ ǵ trực tiếp đặc biệt với ông Chính bân giờ, nhưng ông Chính lại là bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh nhiệm kỳ 2011-2015. Bộ Công an có thể bới đống rác rưởi ở Quảng Ninh để chứng minh ông bí thư nhiệm kỳ vừa kể tay cũng dính bùn. Công ty AIC của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn từng bị cáo buộc trúng những mối thầu nơi đây nhờ “thông thầu” thời bí thư Chính.
Từ nay tới kỳ đại hội đảng đầu năm 2026, người ta sẽ c̣n thấy những xáo trộn ở thượng tầng đảng CSVN với những diễn biến khó lường. Liệu các phe cánh khác có thúc thủ để Tô Lâm củng cố quyền hành hay cũng vùng vẫy để bảo vệ sinh mạng chính trị? Không mấy ai tin họ nằm im.
Điều này được nh́n thấy trực tiếp qua bổ nhiệm một số chân tay thân tín và người đồng hương vào các vai về trụ cột trong đảng, cũng như gián tiếp qua các tṛ “đốt ḷ” diệt trừ tham nhũng mà ông ta hô ḥ sẽ không ngừng nghỉ và “bất kể người đó là ai”.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Khai-DangQuocKhanh-ChauVanLam-NguyenXuanKy-TT-080324.png (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Khai-DangQuocKhanh-ChauVanLam-NguyenXuanKy-TT-080324.png)
Từ trái qua: Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, tỉnh ủy Chẩu Văn Lâm, tỉnh ủy Nguyễn Xuân Kư, “xin thôi chức” ngay ngày Tô Lâm chính thức làm Tổng bí thư đảng CSVN. (H́nh: Tuổi Trẻ)
Phân tích gia Zachary Abuza, một chuyên viên về các vấn đề Việt Nam viết trên báo mạng RFA phần Anh ngữ một số nhận định sau khi tướng Công an Tô Lâm ngồi vào ghế chóp bu của chế độ Hà Nôi. Ông ta liền nghĩ ngay tới những ǵ phải làm đầu tiên không phải các kế hoạch quốc kế dân sinh mà là bảo vệ cái ngai vàng đỏ mới chiếm lĩnh được.
Một ngày trước khi ông Tổng bí thư Trọng nhắm mắt, Bộ Chính trị họp khẩn và đưa Chủ tịch nước Tô Lâm lên tạm quyền Tổng bí thư khi họ biết ông Trọng đang chờ chết. Theo điều lệ đảng, đúng ra, người lên tạm quyền phải là tướng Lương Cường, “Thường trực ban Bí thư” của Trung Ương đảng chứ không phải Tô Lâm.
Mà ngay cả trước khi có tang lễ ông Trọng và từ đầu Tháng Sáu, Tô Lâm đă có những sắp đặt để củng cố phe đảng, quyền lực cho ḿnh. Ông ta đă làm áp lực để đưa thứ trưởng Lương Tam Quang lên làm bộ trưởng bộ Công an. Lương Tam Quang không những là đồng hương Hưng Yên của Tô Lâm mà đă có những liên hệ gốc rễ sâu xa từ trước. Bố của Lương Tam Quang từng là cận vệ của ông bố Tô Lâm thời chiến tranh Việt Nam.
Ông ta c̣n cài cả thứ trưởng Công an Nguyễn Duy Ngọc sang làm chánh văn pḥng Trung ương đảng, một chức vụ then chốt không chỉ sắp đặt các phiên họp mà c̣n “Chủ tŕ hoặc phối hợp tham gia xây dựng một số nghị quyết, chỉ thị và đề án do Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao; …Theo dơi, đánh giá, tổng hợp t́nh h́nh tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương ở các tỉnh uỷ, thành uỷ và đảng uỷ trực thuộc Trung ương; đề xuất với Bộ Chính trị, Ban Bí thư những vấn đề liên quan đến hoạt động của các tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương; góp ư kiến với Ban Tổ chức Trung ương và phản ảnh với Bộ Chính trị, Ban Bí thư về t́nh h́nh nhân sự chủ chốt của các tỉnh uỷ, thành uỷ ; nắm t́nh h́nh hoạt động của các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ, các cơ quan, tổ chức …”
Tóm lại, cái ghế chánh văn pḥng Trung ương đảng rất quan trọng để Tô Lâm vận dụng chuẩn bị các hoạt động và nhân sự của đảng theo chiều hướng ḿnh muốn từ nay cho đến đại hội đảng kỳ thứ 14 vào đầu năm 2026.
Trước đó và giữa Tháng Năm 2024, một người khác, Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, được học về kinh tế ở nước ngoài, từng là Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đă được cài vào ghế Trưởng ban Tổ chức Trung ương, thay thế bà Trương Thị Mai vừa mới “xin thôi chức” để tránh đi tù v́ tham nhũng. Trên bề mặt th́ chức vụ Trưởng ban Tổ chức Trung ương của đảng là “tham mưu” cho Bộ Chính trị, Ban bí thư đảng về tổ chức và bố trí cán bộ của Trung ương đảng.
Mối quan hệ giữa Tô Lâm và Lê Minh Hưng có nét đặc biệt. Bố của Hưng là Bộ trưởng công an Lê Minh Hương một thời mà ông tân Tổng bí thư hiện nay leo lên dần dần trong hệ thống Công an. Gốc gác này cho người ta hiểu rơ hơn một người từng có tai tiếng tham nhũng như Hưng lại được sắp đặt vào một trong những cái ghế nhiều ảnh hưởng trong đảng, thay v́ có thể đi tù, hay ít nhất “thôi chức”.
Trong cuộc họp báo tại Hà Nội ngày 3 Tháng Tám tiếp sau cuộc họp Trung ương đảng chính thức trở thành Tổng bí thư đảng CSVN, ông Tô Lâm đă lớn tiếng nói chống tham nhũng “không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai”. Ông ta c̣n ngầm đe dọa các đối thủ chính trị khi cho biết cái kinh nghiệm là Bộ trưởng Công an và “Phó ban chỉ đạo trung ương” về chống tham nhũng cho ông Trọng rồi nay lại trở thành “trưởng ban chỉ đạo trung ương” nên tất cả hăy coi chừng cái mạng.
Cũng tại phiên học đặc biệt ngày 3 Tháng Tám đó của Trung ương đảng, ông Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Tài nguyên – Môi trường Đặc Quốc Khánh, bí thư tỉnh Ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư, và bí thư tỉnh ủy Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm đă “xin thôi chức”. Người ta biết các ông này đă từng bị điều tra chuyện tham nhũng nhưng lại được cho phép từ chức thay v́ đi tù. Mà tin đó cũng là giúp Tô Lâm củng cố quyên lực.
Thế chênh vênh của Phạm Minh Chính
Nhiều người cho rằng ông thủ tướng Phạm Minh Chính là một người ở thế kiểm soát hiệu quả tham vọng của Tô Lâm. Nhưng cái ghế của ông Chính đang giữ cũng lại trong một cái thế khá chênh vênh chứ chưa hẳn bền vũng ǵ.
Trong số 4 phó thủ tướng của ông Chính, ông Lê Minh Khái vừa mới bị gạt ra khỏi Trung ương đảng. Một ủy viên trung ương khác, phó thủ tướng Trần Hồng Hà lại đang bị điều tra mà người ta tin cũng v́ tham nhũng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Huong-tham-trai-giam-HaTay-AFP-090100.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/08/VN-Le-Minh-Huong-tham-trai-giam-HaTay-AFP-090100.jpg)
Bộ trưởng Công an Lê Minh Hương (phải), bố của Trưởng ban tổ chức trung ương Lê Minh Hưng, thăm nhà tù ở tỉnh Hà Tây ngày 1 Tháng Chín 2000. (H́nh: Hoàng Đ́nh Nam/AFP/Getty Images)
Một cuộc điều tra thứ ba đang tiến hành về Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC về những hoạt động phi pháp của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Bà này đă từng bị xử khiếm diện hai lần với các bản án 30 năm và 10 năm v́ vi phạm các quy định đấu thầu và đưa hối lộ. Bà được báo chí nước ngoài tiết lộ là “bà nhỏ” của ông Chính, có với ông một người con riêng, hiện đang trốn ở Đức.
Thêm nữa, bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh, Nguyễn Xuân Kư, đang bị điều tra và mới xin “thôi chức”, tuy không có những liên hệ ǵ trực tiếp đặc biệt với ông Chính bân giờ, nhưng ông Chính lại là bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh nhiệm kỳ 2011-2015. Bộ Công an có thể bới đống rác rưởi ở Quảng Ninh để chứng minh ông bí thư nhiệm kỳ vừa kể tay cũng dính bùn. Công ty AIC của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn từng bị cáo buộc trúng những mối thầu nơi đây nhờ “thông thầu” thời bí thư Chính.
Từ nay tới kỳ đại hội đảng đầu năm 2026, người ta sẽ c̣n thấy những xáo trộn ở thượng tầng đảng CSVN với những diễn biến khó lường. Liệu các phe cánh khác có thúc thủ để Tô Lâm củng cố quyền hành hay cũng vùng vẫy để bảo vệ sinh mạng chính trị? Không mấy ai tin họ nằm im.