BigBoy
20-07-2024, 17:33
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@images/6b8f3779-f072-4061-a4c3-a9f9ab11b00b.jpegNgười Bắc di cư từ Hải Pḥng năm 1954
https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.png (https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@images/image/social_media)Courtesy by Naval History and Heritage Command
00:00/00:00
https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-listen.png (https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@stream)https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-download.png (https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@download/audio_file)
Làn sóng di cư năm 1954 của người từ miền Bắc vào Nam đến nay đă tṛn 70 năm. Cuộc di cư có tên tiếng anh là Operation Passage to Freedom hay Chiến dịch Con đường đến Tự do.
Triệu người di cư vào NamSau chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào tháng 5/1954,
Hiệp định Geneve được kư kết vào ngày 21/7/1954. Hiệp định tạm thời chia Việt Nam thành hai khu vực, lấy sông Bến Hải, vĩ tuyến 17 Bắc làm giới tuyến quân sự tạm thời. Một khu phi quân sự rộng 4,8 km ở mỗi bên của đường phân giới chia Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự: Việt Minh tập trung tại miền Bắc, c̣n quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung tại miền Nam.
Hiệp định cho phép dân cư giữa hai vùng di chuyển tự do qua lại trong ṿng 300 ngày, từ ngày 15/8/1954 cho tới ngày 15/5/1955, ngày chiếc tàu chở dân di cư cuối cùng rời khỏi Đồ Sơn trước khi biên giới hai miền đóng cửa.
Nhà văn Nguyễn Viện, quê gốc ở tỉnh Hải Dương, kể với RFA rằng khi gia đ́nh ông ra đi vào cuối năm 1954 ông mới được năm tuổi:
“Tôi rất nhớ là gia đ́nh chúng tôi phải trốn đi trong đêm. Tôi lúc đó năm tuổi, để trong một cái thúng gánh đi từ quê lên Hải Pḥng. Từ chỗ quê nhà tôi là cái làng Đồng Xá thuộc tỉnh Hải Dương bây giờ, mà lên Hải Pḥng nó khoảng chừng 20km.
Chúng tôi ở Hải Pḥng một tuần lễ th́ bắt đầu xuống tàu há mồm. Cái kư ức mà tôi nhớ không bao giờ tôi quên được là trên con đường bước xuống tàu th́ chúng tôi xếp hàng một đi và cái cơ quan tổ chức di cư đó họ xịt thuốc sát trùng lên người giống như là thuốc xịt muỗi bây giờ. Ḿnh giống như một loại thú vật được sát trùng trước cho khi lên tàu.
Dĩ nhiên là mặc dù chúng tôi t́nh nguyện đi nhưng mà cái cảm giác mà ḿnh bị xịt thuốc như vậy đó phải nói là nó là một cái điều ǵ nó xúc phạm con người, dân tộc con người ghê gớm.”
Sau gần một tuần lênh đênh trên biển, gia đ́nh ông Nguyễn Viện được đưa về một khu tạm cư ở Bến Cát, B́nh Dương rồi cùng với những người di cư từ miền Bắc khác lập thành làng xóm, bắt đầu cuộc sống mới ở đất B́nh Dương:
“Chúng tôi được đổ xuống giữa một cái rừng cao su bạt ngàn và dưới những gốc cây cao su. Những cái lều bạt tạm được dựng lên để mà tiếp đón những người di cư như chúng tôi, th́ chúng gia đ́nh chúng tôi cũng có một lều bạt trong một đêm mưa tầm tă.”
Cho tới khoảng năm 60, sau khi Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập, khu vực sinh sống của gia đ́nh ông Viện trở thành khu vực oanh kích tự do. Bởi thế, gia đ́nh ông cũng như tất cả những người trong làng buộc phải rời bỏ làng ra đi. Riêng ông dời đến Sài G̣n từ đó cho đến nay.
Trong kư ức của nhà văn Nguyễn Viện, ông và gia đ́nh không gặp trở ngại ǵ khi bắt đầu cuộc sống mới trong xă hội miền Nam lúc bấy giờ. Bởi, theo ông:
“Nói chung là cái t́nh người Nam hay người Bắc nó hoàn toàn
không phải là vấn đề. Nó chỉ là vấn đề khi nó trở thành vấn đề chính trị thôi chứ c̣n giữa con người với nhau th́ nó hoàn toàn không vấn đề ǵ hết.”
Thống kê cho thấy tổng cộng có gần một triệu người di cư từ Bắc vào Nam.
Trong số khoảng một triệu người di cư, có rất nhiều nhân vật nổi tiếng thuộc đủ các thành phần như chính trị gia, giới trí thức, văn nghệ sỹ… Họ mang theo các giá trị tinh hoa của miền Bắc trong lĩnh vực của ḿnh, đóng góp vào sự phát triển chung của xă hội miền Nam.
Những đóng góp
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/national-archives-2.jpg/@@images/b79f3ba8-dd00-4e55-b655-a4b655d7189d.jpeg
Người di cư đến Sài G̣n sau khi rời khỏi miền Bắc năm 1954. Ảnh: National Archives
Giáo sư, tiến sỹ giáo dục Đào Thị Hợi, là một trong hai người phụ nữ Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp tiến sỹ ngành giáo dục của Đại học Columbia, vào năm 1965. Bà kể với Đài Á châu Tự do rằng bà và gia đ́nh rời Hưng Yên đến Sài G̣n vào tháng 8/1954. Thời điểm đó, cũng có nhiều trí thức rời miền Bắc, mang theo tất cả sách quư hiếm ở Thư viện quốc gia vào Nam:
“Những tên tuổi lớn như là bác Trần Thanh Hiệp, Doăn Quốc Sỹ... Các ông đó lúc bấy giờ là sinh viên của trường Văn Khoa, hay là Luật Khoa ở ngoài Bắc đấy. Họ giỏi lắm, họ mang được cái Thư viện quốc gia (https://nguoihanoi.vn/tru-so-thu-vien-quoc-gia-viet-nam-dau-an-lich-su-quan-hoan-kiem-74451.html) ở đường Tràng Thi.
Các anh các chị đó khi đi vào Nam mang được bao nhiêu là sách vở từ cái thư viện đó vào Nam, chứ không để. Ḿnh biết là cái lỗi của Cộng sản là nó đốt phá hết, như là Thời năm 75 đó!”
Ngoài ra, theo giáo sư Đào Thị Hợi, một loạt các giáo sư là người gốc Bắc đă đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, góp phần đưa Việt Nam trở thành cái tên danh giá trong lĩnh vực giáo dục trong khu vực:
“Cũng nhờ ngày xưa ḿnh đă học với Tây cho nên ḿnh tiếp xúc với Âu châu được nhanh nhẹn hơn các nước khác.
Tôi có một số người bạn Nam Hàn họ nói rằng người Việt Nam đi vào nền văn học của các nước khác dễ dàng hơn là bởi v́ ḿnh đă học với Pháp rồi, đă mở cửa ra nhận tất cả nền giáo dục, văn hóa của các nước khác.”
Giáo sư Đào Thị Hợi chính là một thành viên sáng lập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (https://www.seameo.org/Main_about/412). Đây là một tổ chức liên chính phủ của 11 quốc gia Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 30/11/1965 bởi Vương quốc Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam Cộng ḥa. Tổ chức này hiện vẫn c̣n hoạt động với mục tiêu thúc đẩy hợp tác khu vực về giáo dục, khoa học và văn hóa trong khu vực. Từ năm 1969 cho đến 1971, giáo sư Hợi làm Giám đốc học vụ tại Học viện Sinh ngữ Quân đội ở tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.
Theo nhà văn Nguyễn Viện, về khía cạnh văn học, nghệ thuật th́ những nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam là những người đi t́m tự do và sáng tác của họ đa phần mang khuynh hướng chính trị, tức là cổ vũ cho sự tự do và đề cao sự tự do:
“Người ra đi từ miền Bắc mang theo một ư thức chính trị rơ rệt và sang miền Nam với một ư thức xây dựng một cái xă hội tự do. Bởi thế văn chương của họ là hướng tới cái sự tự do.”
Theo nhà văn Đỗ Trường, người chuyên nghiên cứu văn hoá miền Nam, cuộc di cư của các văn nghệ sĩ từ Bắc vào Nam năm 1954 đưa đến sự giao thoa, bổ sung cho nhau của đặc trưng văn học hai miền, làm cho Văn học miền Nam mới mẻ, phong phú hơn.
Thời kỳ 1954, theo nhà văn Đỗ Trường, hầu hết các tinh hoa văn học Việt Nam thời kỳ đó đều tập trung ở đất Bắc. Đặc biệt sự ra đời của Tự lực văn đoàn do anh em nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam sáng lập. Dường như đây là nhóm văn học đầu tiên tại Việt Nam (Hà Nội). V́ vậy, giai đoạn này Văn học miền Bắc có khác so với Văn học miền Nam (Nam Bộ). Bởi, ngoài tài năng quần tụ, th́ tính đặc trưng văn học vùng, miền này hiện lên khá rơ nét trong các tác phẩm của nhà văn, nhà thơ. Nếu Văn học phương Nam giản dị, th́ Văn học đất Bắc trau chuốt lắt léo, ẩn dụ, đa tầng ngữ nghĩa, với nhiều h́nh tượng trong sự liên tưởng.
Nhà văn Đỗ Trường nhận xét văn hóa, ngôn ngữ vùng miền đă đem sự sinh động cho Văn học, cũng như các bộ môn nghệ thuật khác của miền Nam.
Nhạc sỹ Tuấn Khanh, người đă có nhiều năm nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước 1975, cho biết miền Bắc có cơ hội tiếp nhận văn hóa âm nhạc phương Tây, tác động đến việc phát triển tân nhạc từ cuối những năm 1930.
Ca từ khởi đầu trước khi tách riêng và trở thành nội dung chuyển tải tâm t́nh đa dạng và gần gũi, khởi đầu là phần nhiều đi với cách mô tả thiên nhiên tựa như thơ Đường Luật. Những bài hát đầu tiên của Đặng Thế Phong, Đoàn Chuẩn – Từ Linh… là một trong những ví dụ.
Nhưng từ 1954, các nhà sáng tác như Phạm Duy, Phạm Đ́nh Chương, Anh Bằng… bắt đầu chuẩn hóa nhạc mới theo nhiều phong cách khác nhau. Cùng với sự tham gia của các văn nghệ sĩ miền Nam, đến cuối thập niên 1960, những lối sáng tác đơn âm (monodic), tựa như ca ngâm giai điệu, đă chuyển qua bước sáng tác đa âm (polyphonic), nhập cuộc với trào lưu phát triển âm nhạc Anh – Mỹ.
Việc sáng tác và biểu diễn liên tục, kể cả nắm giữ công nghệ ghi âm ban đầu đă giúp cho cách hát phát âm giọng Bắc trở thành khuynh hướng chính trong việc tŕnh bày ca nhạc mới của Việt Nam, có giá trị truyền thống đến hôm nay.
Cũng như văn chương, sự có mặt của văn nghệ sĩ miền Bắc vào năm từ 1954 trong âm nhạc là cả một pho sử thi. Chỉ duy nhất ở miền Nam, và có lẽ măi về sau, âm nhạc có nhiều nhánh diễn đạt, không chỉ là yêu đương, mà là những câu chuyện kể của đời sống, giai cấp, ca ngợi tôn giáo, hay lồng ghép các giá trị vị nhân sinh (Du ca), vị tha và yêu thương (Phượng Hoàng), hiện sinh (Lê Uyên Phương), thân phận và lẽ sống (Trịnh Công Sơn)…
Theo ông Đỗ Trường, những người di cư đă đem cái trang nhă, cầu kỳ phương Bắc trộn vào cái b́nh dị, ấm áp của phương Nam, tạo ra hồn vía mới cho âm nhạc miền Nam. Những ca khúc trữ t́nh ấy, tuy nhẹ nhàng, gần gũi mang tính tự sự cá nhân, song rất sang trọng, đi sâu vào mọi giới thưởng ngoạn. Nó làm cho người nghe, tưởng như Tân nhạc miền Nam đă được thay da đổi thịt vậy. Việc đưa dân ca vào Tân nhạc, mà điển h́nh là nhạc sĩ Phạm Duy không chỉ đưa người nghe trở về với hồn vía dân ca truyền thống, mà c̣n làm phong phú nền Tân nhạc Việt.
Thành tựu to lớn đó không chỉ đào tạo sản sinh ra các thế hệ ca, nhạc sĩ tài năng, đa dạng với phong cách, nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, mà c̣n cho hướng người nghe, nhất là giới trẻ đến với âm nhạc chân thực cùng giá trị thẩm mỹ.
Vẫn tồn tại dù có bị khai tử
Sau 1975, ông Đỗ Trường cho biết, không chỉ tác phẩm của các nhà văn, và các nhà xuất bản gốc Bắc, mà toàn bộ nền văn học, âm nhạc miền Nam bị khai tử. Toàn bộ sách, báo… nghĩa là tất cả những ǵ dính dáng đến chế độ cũ in ấn xuất bản, kể cả t́nh yêu, hay những sách vô thưởng vô phạt đều tịch thu, và hóa vàng…
Cũng như nhưng tác phẩm của ḿnh, các nhà văn di cư này đều “vào rọ” cả. Có những bác bị cải tạo tù đày đến trên dưới chục năm như: Nguyên Vũ, hay Thảo Trường… Đặc biệt Doăn Quốc Sỹ bị bắt thả, bắt thả nhiều lần tổng cộng đến 14 năm tù đày.
“Tôi nghĩ, dường như có sự trả thù, hay ǵ đó, như nhà thơ Vũ Hoàng Chương. Một cụ già chuyên thi ca thơ phú t́nh yêu trong cái lạc loài của kiếp người, vậy cũng bị tù đày cho đến chết. Hay những tác phẩm của ông thơ t́nh Đinh Hùng cũng đốt bằng sạch cho tuyệt nọc.”
Tuy nhiên, vẫn có một số sách báo được cất giấu, do chính những người buộc phải thi hành mang ra Bắc, như truyện của Duyên Anh, Nguyễn Thụy Long hay Dương Nghiễm Mậu.
Nhà văn Đỗ Trường cho rằng giá trị, di sản mà các văn nghệ sĩ thuộc các thế hệ di cư để lại cho miền Nam nói riêng và Việt Nam có thể nói là vô giá và nó vẫn tồn tại dù có bị cố t́nh chôn lấp:
“Những tác phẩm văn học hội tụ cả hai giá trị nhân đạo, và giá trị hiện thực như vậy, dù sau 1975 người ta có cố t́nh hủy diệt, th́ nó vẫn sống và c̣n sinh sôi nảy nở, không chỉ ở nơi đă sinh ra.”
Với nhạc sỹ Tuấn Khanh, vào lúc mà tất cả những cuốn sách cũ với những chủ đề nhạy cảm nhất, vẫn xuất hiện ở trên những hiệu sách đường phố; cũng như những bài hát của văn hóa miền Nam VNCH vẫn vang lên khắp nơi như là một phần hiển nhiên không thể chối căi trong đời sống Việt nói chung.
“V́ có lẽ dựa trên nền tảng giáo dục khai phóng và nhân bản, nên mọi sáng tạo đóng góp cho văn hóa người Việt trong xă hội miền Nam Việt Nam lúc đó, nói chung đều được trân trọng và được giữ ǵn.
Câu chuyện đó bất cứ lúc nào nh́n lại cũng sẽ thấy rằng, may mà chúng ta đă có được một giai đoạn - dù không là hoàn hảo - nhưng đối chiếu đến hiện tại vẫn là một điều vô cùng tuyệt vời.”
https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.png (https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@images/image/social_media)Courtesy by Naval History and Heritage Command
00:00/00:00
https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-listen.png (https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@stream)https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-download.png (https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/70-years-geneve-operation-passage-to-freedom-07162024105238.html/@@download/audio_file)
Làn sóng di cư năm 1954 của người từ miền Bắc vào Nam đến nay đă tṛn 70 năm. Cuộc di cư có tên tiếng anh là Operation Passage to Freedom hay Chiến dịch Con đường đến Tự do.
Triệu người di cư vào NamSau chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào tháng 5/1954,
Hiệp định Geneve được kư kết vào ngày 21/7/1954. Hiệp định tạm thời chia Việt Nam thành hai khu vực, lấy sông Bến Hải, vĩ tuyến 17 Bắc làm giới tuyến quân sự tạm thời. Một khu phi quân sự rộng 4,8 km ở mỗi bên của đường phân giới chia Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự: Việt Minh tập trung tại miền Bắc, c̣n quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung tại miền Nam.
Hiệp định cho phép dân cư giữa hai vùng di chuyển tự do qua lại trong ṿng 300 ngày, từ ngày 15/8/1954 cho tới ngày 15/5/1955, ngày chiếc tàu chở dân di cư cuối cùng rời khỏi Đồ Sơn trước khi biên giới hai miền đóng cửa.
Nhà văn Nguyễn Viện, quê gốc ở tỉnh Hải Dương, kể với RFA rằng khi gia đ́nh ông ra đi vào cuối năm 1954 ông mới được năm tuổi:
“Tôi rất nhớ là gia đ́nh chúng tôi phải trốn đi trong đêm. Tôi lúc đó năm tuổi, để trong một cái thúng gánh đi từ quê lên Hải Pḥng. Từ chỗ quê nhà tôi là cái làng Đồng Xá thuộc tỉnh Hải Dương bây giờ, mà lên Hải Pḥng nó khoảng chừng 20km.
Chúng tôi ở Hải Pḥng một tuần lễ th́ bắt đầu xuống tàu há mồm. Cái kư ức mà tôi nhớ không bao giờ tôi quên được là trên con đường bước xuống tàu th́ chúng tôi xếp hàng một đi và cái cơ quan tổ chức di cư đó họ xịt thuốc sát trùng lên người giống như là thuốc xịt muỗi bây giờ. Ḿnh giống như một loại thú vật được sát trùng trước cho khi lên tàu.
Dĩ nhiên là mặc dù chúng tôi t́nh nguyện đi nhưng mà cái cảm giác mà ḿnh bị xịt thuốc như vậy đó phải nói là nó là một cái điều ǵ nó xúc phạm con người, dân tộc con người ghê gớm.”
Sau gần một tuần lênh đênh trên biển, gia đ́nh ông Nguyễn Viện được đưa về một khu tạm cư ở Bến Cát, B́nh Dương rồi cùng với những người di cư từ miền Bắc khác lập thành làng xóm, bắt đầu cuộc sống mới ở đất B́nh Dương:
“Chúng tôi được đổ xuống giữa một cái rừng cao su bạt ngàn và dưới những gốc cây cao su. Những cái lều bạt tạm được dựng lên để mà tiếp đón những người di cư như chúng tôi, th́ chúng gia đ́nh chúng tôi cũng có một lều bạt trong một đêm mưa tầm tă.”
Cho tới khoảng năm 60, sau khi Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập, khu vực sinh sống của gia đ́nh ông Viện trở thành khu vực oanh kích tự do. Bởi thế, gia đ́nh ông cũng như tất cả những người trong làng buộc phải rời bỏ làng ra đi. Riêng ông dời đến Sài G̣n từ đó cho đến nay.
Trong kư ức của nhà văn Nguyễn Viện, ông và gia đ́nh không gặp trở ngại ǵ khi bắt đầu cuộc sống mới trong xă hội miền Nam lúc bấy giờ. Bởi, theo ông:
“Nói chung là cái t́nh người Nam hay người Bắc nó hoàn toàn
không phải là vấn đề. Nó chỉ là vấn đề khi nó trở thành vấn đề chính trị thôi chứ c̣n giữa con người với nhau th́ nó hoàn toàn không vấn đề ǵ hết.”
Thống kê cho thấy tổng cộng có gần một triệu người di cư từ Bắc vào Nam.
Trong số khoảng một triệu người di cư, có rất nhiều nhân vật nổi tiếng thuộc đủ các thành phần như chính trị gia, giới trí thức, văn nghệ sỹ… Họ mang theo các giá trị tinh hoa của miền Bắc trong lĩnh vực của ḿnh, đóng góp vào sự phát triển chung của xă hội miền Nam.
Những đóng góp
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/national-archives-2.jpg/@@images/b79f3ba8-dd00-4e55-b655-a4b655d7189d.jpeg
Người di cư đến Sài G̣n sau khi rời khỏi miền Bắc năm 1954. Ảnh: National Archives
Giáo sư, tiến sỹ giáo dục Đào Thị Hợi, là một trong hai người phụ nữ Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp tiến sỹ ngành giáo dục của Đại học Columbia, vào năm 1965. Bà kể với Đài Á châu Tự do rằng bà và gia đ́nh rời Hưng Yên đến Sài G̣n vào tháng 8/1954. Thời điểm đó, cũng có nhiều trí thức rời miền Bắc, mang theo tất cả sách quư hiếm ở Thư viện quốc gia vào Nam:
“Những tên tuổi lớn như là bác Trần Thanh Hiệp, Doăn Quốc Sỹ... Các ông đó lúc bấy giờ là sinh viên của trường Văn Khoa, hay là Luật Khoa ở ngoài Bắc đấy. Họ giỏi lắm, họ mang được cái Thư viện quốc gia (https://nguoihanoi.vn/tru-so-thu-vien-quoc-gia-viet-nam-dau-an-lich-su-quan-hoan-kiem-74451.html) ở đường Tràng Thi.
Các anh các chị đó khi đi vào Nam mang được bao nhiêu là sách vở từ cái thư viện đó vào Nam, chứ không để. Ḿnh biết là cái lỗi của Cộng sản là nó đốt phá hết, như là Thời năm 75 đó!”
Ngoài ra, theo giáo sư Đào Thị Hợi, một loạt các giáo sư là người gốc Bắc đă đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, góp phần đưa Việt Nam trở thành cái tên danh giá trong lĩnh vực giáo dục trong khu vực:
“Cũng nhờ ngày xưa ḿnh đă học với Tây cho nên ḿnh tiếp xúc với Âu châu được nhanh nhẹn hơn các nước khác.
Tôi có một số người bạn Nam Hàn họ nói rằng người Việt Nam đi vào nền văn học của các nước khác dễ dàng hơn là bởi v́ ḿnh đă học với Pháp rồi, đă mở cửa ra nhận tất cả nền giáo dục, văn hóa của các nước khác.”
Giáo sư Đào Thị Hợi chính là một thành viên sáng lập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (https://www.seameo.org/Main_about/412). Đây là một tổ chức liên chính phủ của 11 quốc gia Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 30/11/1965 bởi Vương quốc Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam Cộng ḥa. Tổ chức này hiện vẫn c̣n hoạt động với mục tiêu thúc đẩy hợp tác khu vực về giáo dục, khoa học và văn hóa trong khu vực. Từ năm 1969 cho đến 1971, giáo sư Hợi làm Giám đốc học vụ tại Học viện Sinh ngữ Quân đội ở tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.
Theo nhà văn Nguyễn Viện, về khía cạnh văn học, nghệ thuật th́ những nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam là những người đi t́m tự do và sáng tác của họ đa phần mang khuynh hướng chính trị, tức là cổ vũ cho sự tự do và đề cao sự tự do:
“Người ra đi từ miền Bắc mang theo một ư thức chính trị rơ rệt và sang miền Nam với một ư thức xây dựng một cái xă hội tự do. Bởi thế văn chương của họ là hướng tới cái sự tự do.”
Theo nhà văn Đỗ Trường, người chuyên nghiên cứu văn hoá miền Nam, cuộc di cư của các văn nghệ sĩ từ Bắc vào Nam năm 1954 đưa đến sự giao thoa, bổ sung cho nhau của đặc trưng văn học hai miền, làm cho Văn học miền Nam mới mẻ, phong phú hơn.
Thời kỳ 1954, theo nhà văn Đỗ Trường, hầu hết các tinh hoa văn học Việt Nam thời kỳ đó đều tập trung ở đất Bắc. Đặc biệt sự ra đời của Tự lực văn đoàn do anh em nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam sáng lập. Dường như đây là nhóm văn học đầu tiên tại Việt Nam (Hà Nội). V́ vậy, giai đoạn này Văn học miền Bắc có khác so với Văn học miền Nam (Nam Bộ). Bởi, ngoài tài năng quần tụ, th́ tính đặc trưng văn học vùng, miền này hiện lên khá rơ nét trong các tác phẩm của nhà văn, nhà thơ. Nếu Văn học phương Nam giản dị, th́ Văn học đất Bắc trau chuốt lắt léo, ẩn dụ, đa tầng ngữ nghĩa, với nhiều h́nh tượng trong sự liên tưởng.
Nhà văn Đỗ Trường nhận xét văn hóa, ngôn ngữ vùng miền đă đem sự sinh động cho Văn học, cũng như các bộ môn nghệ thuật khác của miền Nam.
Nhạc sỹ Tuấn Khanh, người đă có nhiều năm nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước 1975, cho biết miền Bắc có cơ hội tiếp nhận văn hóa âm nhạc phương Tây, tác động đến việc phát triển tân nhạc từ cuối những năm 1930.
Ca từ khởi đầu trước khi tách riêng và trở thành nội dung chuyển tải tâm t́nh đa dạng và gần gũi, khởi đầu là phần nhiều đi với cách mô tả thiên nhiên tựa như thơ Đường Luật. Những bài hát đầu tiên của Đặng Thế Phong, Đoàn Chuẩn – Từ Linh… là một trong những ví dụ.
Nhưng từ 1954, các nhà sáng tác như Phạm Duy, Phạm Đ́nh Chương, Anh Bằng… bắt đầu chuẩn hóa nhạc mới theo nhiều phong cách khác nhau. Cùng với sự tham gia của các văn nghệ sĩ miền Nam, đến cuối thập niên 1960, những lối sáng tác đơn âm (monodic), tựa như ca ngâm giai điệu, đă chuyển qua bước sáng tác đa âm (polyphonic), nhập cuộc với trào lưu phát triển âm nhạc Anh – Mỹ.
Việc sáng tác và biểu diễn liên tục, kể cả nắm giữ công nghệ ghi âm ban đầu đă giúp cho cách hát phát âm giọng Bắc trở thành khuynh hướng chính trong việc tŕnh bày ca nhạc mới của Việt Nam, có giá trị truyền thống đến hôm nay.
Cũng như văn chương, sự có mặt của văn nghệ sĩ miền Bắc vào năm từ 1954 trong âm nhạc là cả một pho sử thi. Chỉ duy nhất ở miền Nam, và có lẽ măi về sau, âm nhạc có nhiều nhánh diễn đạt, không chỉ là yêu đương, mà là những câu chuyện kể của đời sống, giai cấp, ca ngợi tôn giáo, hay lồng ghép các giá trị vị nhân sinh (Du ca), vị tha và yêu thương (Phượng Hoàng), hiện sinh (Lê Uyên Phương), thân phận và lẽ sống (Trịnh Công Sơn)…
Theo ông Đỗ Trường, những người di cư đă đem cái trang nhă, cầu kỳ phương Bắc trộn vào cái b́nh dị, ấm áp của phương Nam, tạo ra hồn vía mới cho âm nhạc miền Nam. Những ca khúc trữ t́nh ấy, tuy nhẹ nhàng, gần gũi mang tính tự sự cá nhân, song rất sang trọng, đi sâu vào mọi giới thưởng ngoạn. Nó làm cho người nghe, tưởng như Tân nhạc miền Nam đă được thay da đổi thịt vậy. Việc đưa dân ca vào Tân nhạc, mà điển h́nh là nhạc sĩ Phạm Duy không chỉ đưa người nghe trở về với hồn vía dân ca truyền thống, mà c̣n làm phong phú nền Tân nhạc Việt.
Thành tựu to lớn đó không chỉ đào tạo sản sinh ra các thế hệ ca, nhạc sĩ tài năng, đa dạng với phong cách, nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, mà c̣n cho hướng người nghe, nhất là giới trẻ đến với âm nhạc chân thực cùng giá trị thẩm mỹ.
Vẫn tồn tại dù có bị khai tử
Sau 1975, ông Đỗ Trường cho biết, không chỉ tác phẩm của các nhà văn, và các nhà xuất bản gốc Bắc, mà toàn bộ nền văn học, âm nhạc miền Nam bị khai tử. Toàn bộ sách, báo… nghĩa là tất cả những ǵ dính dáng đến chế độ cũ in ấn xuất bản, kể cả t́nh yêu, hay những sách vô thưởng vô phạt đều tịch thu, và hóa vàng…
Cũng như nhưng tác phẩm của ḿnh, các nhà văn di cư này đều “vào rọ” cả. Có những bác bị cải tạo tù đày đến trên dưới chục năm như: Nguyên Vũ, hay Thảo Trường… Đặc biệt Doăn Quốc Sỹ bị bắt thả, bắt thả nhiều lần tổng cộng đến 14 năm tù đày.
“Tôi nghĩ, dường như có sự trả thù, hay ǵ đó, như nhà thơ Vũ Hoàng Chương. Một cụ già chuyên thi ca thơ phú t́nh yêu trong cái lạc loài của kiếp người, vậy cũng bị tù đày cho đến chết. Hay những tác phẩm của ông thơ t́nh Đinh Hùng cũng đốt bằng sạch cho tuyệt nọc.”
Tuy nhiên, vẫn có một số sách báo được cất giấu, do chính những người buộc phải thi hành mang ra Bắc, như truyện của Duyên Anh, Nguyễn Thụy Long hay Dương Nghiễm Mậu.
Nhà văn Đỗ Trường cho rằng giá trị, di sản mà các văn nghệ sĩ thuộc các thế hệ di cư để lại cho miền Nam nói riêng và Việt Nam có thể nói là vô giá và nó vẫn tồn tại dù có bị cố t́nh chôn lấp:
“Những tác phẩm văn học hội tụ cả hai giá trị nhân đạo, và giá trị hiện thực như vậy, dù sau 1975 người ta có cố t́nh hủy diệt, th́ nó vẫn sống và c̣n sinh sôi nảy nở, không chỉ ở nơi đă sinh ra.”
Với nhạc sỹ Tuấn Khanh, vào lúc mà tất cả những cuốn sách cũ với những chủ đề nhạy cảm nhất, vẫn xuất hiện ở trên những hiệu sách đường phố; cũng như những bài hát của văn hóa miền Nam VNCH vẫn vang lên khắp nơi như là một phần hiển nhiên không thể chối căi trong đời sống Việt nói chung.
“V́ có lẽ dựa trên nền tảng giáo dục khai phóng và nhân bản, nên mọi sáng tạo đóng góp cho văn hóa người Việt trong xă hội miền Nam Việt Nam lúc đó, nói chung đều được trân trọng và được giữ ǵn.
Câu chuyện đó bất cứ lúc nào nh́n lại cũng sẽ thấy rằng, may mà chúng ta đă có được một giai đoạn - dù không là hoàn hảo - nhưng đối chiếu đến hiện tại vẫn là một điều vô cùng tuyệt vời.”