BigBoy
10-07-2024, 21:24
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-17_081734265-696x505.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-17_081734265.png)
Vợ chồng Tập Cận B́nh và vợ chồng Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội
Đến hôm nay, lời của ông Nguyễn Cơ Thạch đă ứng nghiệm: “Việt Nam đă lệ thuộc vào Trung Quốc”.
Việt Nam đă gắn kết vào “cộng đồng chia sẻ tương lai” cùng với Trung Quốc. “Cộng đồng chia sẻ tương lai” là cách nói khác của “cộng đồng cùng chung vận mệnh”. Tức là Việt Nam đă thực thi Hiệp ước Thành đô, ở bốn chữ cuối trong “thập lục tự phương châm”: vận mệnh tương quan.
Việt Nam và Trung Quốc chia sẻ tương lai chung. Việt Nam c̣n gia nhập sáng kiến “Vành đai, con đường”.
Việt Nam tiến thoái lưỡng nan, bị áp lực của Trung Quốc từ bốn phía. Sau 33 năm cầm cự rốt cục Việt Nam nhượng bộ, gián tiếp nh́n nhận sự hiện hữu của Hiệp ước Thành đô và thực thi nội dung của hiệp ước này.
Từ Hội nghị Thành đô đến nay, những nghi vấn chung quanh cái gọi là “mật ước Thành đô” vẫn c̣n y nguyên. Một bài viết trên BBC năm 2014 dẫn lại các ư kiến trên Tân Hoa xă và Hoàn cầu thời báo cho rằng lănh đạo Việt Nam có cam kết sáp nhập vào TQ để trở thành một “tỉnh tự trị”.
Nhiều người lên tiếng khẳng định như đinh đóng cột rằng không hề có cái gọi là “mật ước Thành đô”. Cũng có người đưa nhiều lư do để khẳng định rằng mật ước này nếu có cũng không thể có hiệu lực.
Cái gọi là “mật ước Thành đô” là một “nghi vấn”, v́ đến nay vẫn chưa đủ dữ kiện để khẳng định, hay phủ định sự hiện hữu của nó.
C̣n về hiệu lực các kết ước, bất kỳ kết ước nào, kư kết công khai hay kư trong ṿng bí mật, giữa đại diện hợp pháp của hai quốc gia, th́ kết ước này có hiệu lực pháp lư.
Hội nghị Thành đô, phía Việt Nam gồm có Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, và Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng. Phía Trung quốc có Giang Trạch Dân, Tổng bí thư đảng cộng sản Trung Quốc cùng với Lư Bằng, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.
Tức là, nếu “mật ước Thành đô” có kư kết, dưới sự kư nhận của một đoàn nhân sự lănh đạo tối cao của hai quốc gia như vậy, mật ước này có hiệu lực ràng buộc.
Dữ kiện “nặng kư” là sự vắng mặt của cố Bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch trong các cuộc hội đàm. Mà lư ra, thẩm quyền đàm phán trên những vấn đề đối ngoại là thuộc về ông Nguyễn Cơ Thạch.
Ư kiến của ông Nguyễn Cơ Thạch về các kết ước thực hiện trong hội nghị Thành đô là “Một thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đă khởi sự.”
Thật là tiếc, ông Nguyễn Cơ Thạch đă không viết hồi kư cho hậu thế để đám sinh sau biết “bề trái” của hội nghị Thành đô đó ra sao.
Nhưng không thể phản bác, đến hôm nay, lời của ông Nguyễn Cơ Thạch đă ứng nghiệm: “Việt Nam đă lệ thuộc vào Trung Quốc”.
Nhân dân Việt Nam như những con ếch trong nồi nước đặt trên ḷ lửa. Nước trong nồi đă nóng lắm rồi nhưng không có con ếch nào “cảm nhận” được cả. Điều này cũng nên đặt vấn đề với giới “học giả”, sử gia, trí thức…
Hiện nay, về chính trị, hai đảng CSVN và Trung Quốc là hai “đảng anh em”, có chung lư tưởng. Về kinh tế, có c̣n chỗ nào ở Việt Nam mà không bị tài phiệt TQ chi phối?
Thử nh́n tổng quát trong một gia đ́nh tiêu biểu ở Việt Nam. Có món đồ nào trong nhà, từ thức ăn cho tới máy móc, mà không xuất phát từ Trung Quốc? Về văn hóa, giáo dục… phim ảnh Trung Quốc chiếu thường trực trên các đài truyền h́nh từ Nam ra Bắc.
Dân Việt Nam thuộc sử Tàu hơn lịch sử Việt Nam. Báo chí lâu lâu lại đưa đăng tải những chuyện “ngớ ngẩn” trong dân chúng, như chuyện “Hai Bà Trưng đánh giặc nào”. Các sư thầy trong chùa th́ tin tưởng rằng Lư Thường Kiệt là “hỗn” khi đánh Tàu… Bây giờ lại có màn bắt buộc học sinh học tiếng Tàu. Chương tŕnh giáo dục Trung Quốc cũng được áp dụng ở các trường Việt Nam. Cán bộ lănh đạo Việt Nam cũng được TQ đào tạo.
Như vậy không phải là “Bắc thuộc” hay sao? Không phải lời của cố bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch đă ứng nghiệm hay sao?
Việt Nam đă từ lâu vào ṿng Bắc thuộc. Dẫu vậy, đến nay ta vẫn không thể kết luận là “có” cái gọi là “mật ước Thành đô”.
Nhưng từ những ǵ thể đă hiện trên thực tế, ta “cảm nhận” rằng “mật ước” này hiện hữu…
Trương Nhân Tuấn
Vợ chồng Tập Cận B́nh và vợ chồng Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội
Đến hôm nay, lời của ông Nguyễn Cơ Thạch đă ứng nghiệm: “Việt Nam đă lệ thuộc vào Trung Quốc”.
Việt Nam đă gắn kết vào “cộng đồng chia sẻ tương lai” cùng với Trung Quốc. “Cộng đồng chia sẻ tương lai” là cách nói khác của “cộng đồng cùng chung vận mệnh”. Tức là Việt Nam đă thực thi Hiệp ước Thành đô, ở bốn chữ cuối trong “thập lục tự phương châm”: vận mệnh tương quan.
Việt Nam và Trung Quốc chia sẻ tương lai chung. Việt Nam c̣n gia nhập sáng kiến “Vành đai, con đường”.
Việt Nam tiến thoái lưỡng nan, bị áp lực của Trung Quốc từ bốn phía. Sau 33 năm cầm cự rốt cục Việt Nam nhượng bộ, gián tiếp nh́n nhận sự hiện hữu của Hiệp ước Thành đô và thực thi nội dung của hiệp ước này.
Từ Hội nghị Thành đô đến nay, những nghi vấn chung quanh cái gọi là “mật ước Thành đô” vẫn c̣n y nguyên. Một bài viết trên BBC năm 2014 dẫn lại các ư kiến trên Tân Hoa xă và Hoàn cầu thời báo cho rằng lănh đạo Việt Nam có cam kết sáp nhập vào TQ để trở thành một “tỉnh tự trị”.
Nhiều người lên tiếng khẳng định như đinh đóng cột rằng không hề có cái gọi là “mật ước Thành đô”. Cũng có người đưa nhiều lư do để khẳng định rằng mật ước này nếu có cũng không thể có hiệu lực.
Cái gọi là “mật ước Thành đô” là một “nghi vấn”, v́ đến nay vẫn chưa đủ dữ kiện để khẳng định, hay phủ định sự hiện hữu của nó.
C̣n về hiệu lực các kết ước, bất kỳ kết ước nào, kư kết công khai hay kư trong ṿng bí mật, giữa đại diện hợp pháp của hai quốc gia, th́ kết ước này có hiệu lực pháp lư.
Hội nghị Thành đô, phía Việt Nam gồm có Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, và Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng. Phía Trung quốc có Giang Trạch Dân, Tổng bí thư đảng cộng sản Trung Quốc cùng với Lư Bằng, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.
Tức là, nếu “mật ước Thành đô” có kư kết, dưới sự kư nhận của một đoàn nhân sự lănh đạo tối cao của hai quốc gia như vậy, mật ước này có hiệu lực ràng buộc.
Dữ kiện “nặng kư” là sự vắng mặt của cố Bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch trong các cuộc hội đàm. Mà lư ra, thẩm quyền đàm phán trên những vấn đề đối ngoại là thuộc về ông Nguyễn Cơ Thạch.
Ư kiến của ông Nguyễn Cơ Thạch về các kết ước thực hiện trong hội nghị Thành đô là “Một thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đă khởi sự.”
Thật là tiếc, ông Nguyễn Cơ Thạch đă không viết hồi kư cho hậu thế để đám sinh sau biết “bề trái” của hội nghị Thành đô đó ra sao.
Nhưng không thể phản bác, đến hôm nay, lời của ông Nguyễn Cơ Thạch đă ứng nghiệm: “Việt Nam đă lệ thuộc vào Trung Quốc”.
Nhân dân Việt Nam như những con ếch trong nồi nước đặt trên ḷ lửa. Nước trong nồi đă nóng lắm rồi nhưng không có con ếch nào “cảm nhận” được cả. Điều này cũng nên đặt vấn đề với giới “học giả”, sử gia, trí thức…
Hiện nay, về chính trị, hai đảng CSVN và Trung Quốc là hai “đảng anh em”, có chung lư tưởng. Về kinh tế, có c̣n chỗ nào ở Việt Nam mà không bị tài phiệt TQ chi phối?
Thử nh́n tổng quát trong một gia đ́nh tiêu biểu ở Việt Nam. Có món đồ nào trong nhà, từ thức ăn cho tới máy móc, mà không xuất phát từ Trung Quốc? Về văn hóa, giáo dục… phim ảnh Trung Quốc chiếu thường trực trên các đài truyền h́nh từ Nam ra Bắc.
Dân Việt Nam thuộc sử Tàu hơn lịch sử Việt Nam. Báo chí lâu lâu lại đưa đăng tải những chuyện “ngớ ngẩn” trong dân chúng, như chuyện “Hai Bà Trưng đánh giặc nào”. Các sư thầy trong chùa th́ tin tưởng rằng Lư Thường Kiệt là “hỗn” khi đánh Tàu… Bây giờ lại có màn bắt buộc học sinh học tiếng Tàu. Chương tŕnh giáo dục Trung Quốc cũng được áp dụng ở các trường Việt Nam. Cán bộ lănh đạo Việt Nam cũng được TQ đào tạo.
Như vậy không phải là “Bắc thuộc” hay sao? Không phải lời của cố bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch đă ứng nghiệm hay sao?
Việt Nam đă từ lâu vào ṿng Bắc thuộc. Dẫu vậy, đến nay ta vẫn không thể kết luận là “có” cái gọi là “mật ước Thành đô”.
Nhưng từ những ǵ thể đă hiện trên thực tế, ta “cảm nhận” rằng “mật ước” này hiện hữu…
Trương Nhân Tuấn