BigBoy
09-07-2024, 19:12
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Với rất nhiều chỉ dấu qua diệt tham nhũng nhưng hàm ư loại địch thủ, Tô Lâm đang ở thế thượng phong để leo lên ghế Tổng bí thư đảng CSVN.
Báo tài chính Nhật Nikkei ngày 8 Tháng Bảy 2024 dẫn phân tích của một số chuyên viên chính trị cho rằng ông ta rất có thể trở thành một tay độc tài sắt máu giống như Vladimir Putin tại nước Nga. Quyền hành thu tóm về một tay đương sự chứ không phải của tập thể Bộ Chính trị CSVN.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-don-chao-Putin-Hanoi-MananVatsyayana-AFP-062024-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-don-chao-Putin-Hanoi-MananVatsyayana-AFP-062024-scaled.jpg)
Chủ tịch nước CSVN Tô Lâm đón Tổng thống Nga Vladimir Putin tại dinh Chủ Tịch nước ngày 20 Tháng Sáu 2024. (H́nh: Manan Vatsyayana/AFP/Getty Images)
Ngày 20 Tháng Sáu, trong cương vị Chủ tịch nước, ông Tô Lâm chính thức giám sát tất cả chương tŕnh tiếp đón và hội họp khi Tổng thống Nga thăm Việt Nam. Tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng tuy là “trùm cuối” của chế độ, tiếp khách Putin chỉ ngồi một chỗ chứ không đi đứng theo phép xă giao. Điều này gián tiếp cho thấy sức khỏe của ông Trọng đang có nhiều vấn đề như thiên hạ đồn đăi.
Trong chuyến thăm viếng Việt Nam của Putin, theo Nikkei, Tô Lâm là kẻ cầm đầu các cuộc thảo luận với lănh tụ Nga. Khi ông lên ghế Chủ tịch nước từ Tháng Năm vừa qua, tiếp theo một chiến dịch đánh tham nhũng dữ dằn với hệ quả thay đổi sâu xa bức tranh chính trị nội bộ của Việt Nam mà 2 chủ tịch nước, một chủ tịch quốc hội, một “thường trực ban bí thư”, chưa kể 2 phó thủ tướng, một bí thư thành ủy Hà Nội “xin thôi chức” bất đắc dĩ, trong ṿng một năm rưỡi.
Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng bị ép “thôi chức” hồi Tháng Ba. Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ xin “thôi chức” cưới Tháng Tư. Trước ông Thưởng, chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đă bị ép “thôi chức” Tháng Giêng 2023. Tại cái xứ lâu nay được giới đầu tư ngoại quốc tin tưởng ở sự ổn định chính trị, thật bất thường khi có hai nhân vật số 2 trong “tứ trụ” lại bị đẩy ra ngoài trong một thời gian ngắn như thế.
Vài tháng trước ông Phúc, hai phó thủ tướng Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam mất ghế. Vài tuần lễ sau ông Huệ là bà Trương Thị Mai “xin thôi chức”, người được coi là nhân vật số 5 trong hệ thống đảng, chỉ sau “tứ trụ”.
Từ khi CSVN bắt đầu kế hoạch “đổi mới” kinh tế năm 1986, giới đầu tư ngoại quốc và các định chế tài trợ quốc tế theo nhau bơm tiền vào, giúp nước này thoát nghèo đói, qua các chương tŕnh viện trợ và đầu tư. Nhưng cũng từ đó, tham nhũng theo nhau luồn sâu leo cao mà một bà cựu phó chủ tịch nước từng phải than bọn quan chức “ăn không từ một cái ǵ”.
Nikkei dẫn lại lời kể của giám đốc một công ty Nhật đầu tư tại Việt Nam, khoảng 10 năm trước, đă bị đ̣i hối lộ 10% trên tổng số doanh thu khi họ xin thành lập một cơ sở sản xuất địa phương. Vị giám đốc Nhật mô tả cái văn hóa tham nhũng đó “ít làm giàu cho một cá nhân mà là tập quán của những quan chức trung cấp cấu kết với nhau để chia chác ngoại bổng, một cái mà ông không tin sẽ dễ dàng biến mất”.
Nguyễn Phú Trọng lên làm Tổng bí thư CSVN từ năm 2011, lập đi lập lại lời thề thốt chống tham nhũng “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Năm 2013, ông ta có vẻ không tin cậy lắm đám quan chức chống tham nhũng trong chính quyền, lập một ủy ban chống tham nhũng trung ương trong đảng mà chính ông ta cầm đầu. Tô Lâm được đôn lên làm Bộ trưởng Công an và ở chức vụ này suốt 8 năm, trước khi làm Chủ tịch nước, là cánh tay đắc lực của ông Trọng trong các chiến dịch đánh tham nhũng.
Tại Việt Nam, tội tham nhũng không phải chỉ có ăn hối lộ mới là tội. Những kẻ chức quyền cao bên trên bị cột cho tội danh “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” cũng là h́nh thức tham nhũng khi người ta không bắt quả tang được tay anh trong lọ kẹo. Chính cái định nghĩa mở rộng ấy là tiền đề cho những vụ đấu đá trong nội bộ đảng, đẩy ra ngoài những kẻ không cùng phe cánh.
V́ vậy, chống tham nhũng là một t́nh thế rất phức tạp, một thứ vơ khí chính trị khi khôn ngoan sử dụng, các phe địch đang thất thế khó chống đỡ. Thế đang lên của kẻ này, khi bị “trúng đ̣n” có thể phải “xin thôi chức” để “về nhà làm người tử tế”.
Nhà nghiên cứu Futaba Ishizuka của tổ chức Ngoại thương Nhật (JETRO) nhận xét qua ẩn dụ: bất kỳ ông quan nào cũng có “vài bộ xương trong tủ” (tức có cái bí mật hoặc cái cần giấu kín). Tuy nhiên câu hỏi được đặt ra là “tủ của ai bị lục soát”. Việc một số lănh tụ chóp bu bị hất cẳng là dấu hiệu của đấu đá quyền lực núp dưới dạng chống tham nhũng.
Những người như Phúc, Thưởng, Huệ, Mai, như vậy, là các nạn nhân được lựa chọn.
Ông Trọng bây giờ đă 80 tuổi. Cuối năm 2023, ông ta vắng mặt suốt 3 tuần lễ dẫn đến tin đồn ông ta chết, nhưng lại thấy ông ta dự khóa họp quốc hội bất thường đầu năm. Dù sao, với những dấu hiệu sức khỏe tồi tệ, dường như ông ta trao quyền điều khiển chiến dịch chống tham nhũng cho ông Tô Lâm dẫn đến một loạt chóp bu như Vương Đ́nh Huệ, Trong Thị Mai bị hất cẳng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-bo-dat-vang-Nusr-Et-tiktok-110421.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-bo-dat-vang-Nusr-Et-tiktok-110421.jpg)
Tô Lâm (phải) khi c̣n là Bộ trưởng Công an CSVN đang được đầu bếp Nusret Gokce đưa miếng thịt ḅ dát vàng lên tận miệng ở London, Anh Quốc ngày 4 Tháng Mười Một 2021. (H́nh: Cắt từ clip tiktok của Nusr-Et)
Nguyễn Phú Trọng sức khỏe xuống dốc như thế, khó ḷng có thể trụ lại ở ghế Tổng bí thư ở kỳ đại hội đảng đầu năm 2026. Với những chỉ dấu hiện nay, Tô Lâm nhiều phần sẽ lên thay.
Nếu Tô Lâm leo lên được ghế Tổng bí thư?
Tại Trung Quốc, Tập Cận B́nh đă thu gom được hết quyền lực vào tay một ḿnh ông ta. Đồng thời Vladimir Putin cũng củng cố được mọi quyền hành để trở thành một tay độc tài không một ai thách đố mà không bị bỏ tù hoặc bị thủ tiêu. Khuynh hướng này có vẻ đang tiến triển tại những nước Cộng sản hoặc từng là Cộng sản.
Theo bài viết trên Nikkei, Tô Lâm có vẻ đang nhắm tập trung quyền hành vào tay ông ta. Nếu chuyện này xảy ra tức là ông ta đi ngược lại truyền thống “tập thể chỉ huy” vẫn diễn ra tại Việt Nam mấy thập niên qua, núp dưới tṛ chống tham nhũng.
Tại Việt Nam, chưa từng có Tổng bí thư đảng đi lên từ Bộ trưởng Công an. Nhưng ông ta đă tự xây dựng nền móng cho sự sắp đặt lớp lang thuận lợi cho ḿnh. Lương Tam Quang, tay chân thân tín của ông Lâm được đẩy vào ghế Bộ trưởng Công an. Một thứ trưởng Công an thân tín khác, Nguyễn Duy Ngọc, được đưa sang làm chánh văn pḥng Trung ương đảng. Việc thăng tiến nhanh chóng và ở những chức vụ then chốt của đảng và nhà nước dấy lên sự lo ngại Việt Nam đang có dấu hiệu tiến về phía độc tài quá khích.
Người ta chờ xem những ǵ xảy ra những ngày sắp tới và đại hội đảng CSVN đầu năm 2026.
Báo tài chính Nhật Nikkei ngày 8 Tháng Bảy 2024 dẫn phân tích của một số chuyên viên chính trị cho rằng ông ta rất có thể trở thành một tay độc tài sắt máu giống như Vladimir Putin tại nước Nga. Quyền hành thu tóm về một tay đương sự chứ không phải của tập thể Bộ Chính trị CSVN.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-don-chao-Putin-Hanoi-MananVatsyayana-AFP-062024-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-don-chao-Putin-Hanoi-MananVatsyayana-AFP-062024-scaled.jpg)
Chủ tịch nước CSVN Tô Lâm đón Tổng thống Nga Vladimir Putin tại dinh Chủ Tịch nước ngày 20 Tháng Sáu 2024. (H́nh: Manan Vatsyayana/AFP/Getty Images)
Ngày 20 Tháng Sáu, trong cương vị Chủ tịch nước, ông Tô Lâm chính thức giám sát tất cả chương tŕnh tiếp đón và hội họp khi Tổng thống Nga thăm Việt Nam. Tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng tuy là “trùm cuối” của chế độ, tiếp khách Putin chỉ ngồi một chỗ chứ không đi đứng theo phép xă giao. Điều này gián tiếp cho thấy sức khỏe của ông Trọng đang có nhiều vấn đề như thiên hạ đồn đăi.
Trong chuyến thăm viếng Việt Nam của Putin, theo Nikkei, Tô Lâm là kẻ cầm đầu các cuộc thảo luận với lănh tụ Nga. Khi ông lên ghế Chủ tịch nước từ Tháng Năm vừa qua, tiếp theo một chiến dịch đánh tham nhũng dữ dằn với hệ quả thay đổi sâu xa bức tranh chính trị nội bộ của Việt Nam mà 2 chủ tịch nước, một chủ tịch quốc hội, một “thường trực ban bí thư”, chưa kể 2 phó thủ tướng, một bí thư thành ủy Hà Nội “xin thôi chức” bất đắc dĩ, trong ṿng một năm rưỡi.
Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng bị ép “thôi chức” hồi Tháng Ba. Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ xin “thôi chức” cưới Tháng Tư. Trước ông Thưởng, chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đă bị ép “thôi chức” Tháng Giêng 2023. Tại cái xứ lâu nay được giới đầu tư ngoại quốc tin tưởng ở sự ổn định chính trị, thật bất thường khi có hai nhân vật số 2 trong “tứ trụ” lại bị đẩy ra ngoài trong một thời gian ngắn như thế.
Vài tháng trước ông Phúc, hai phó thủ tướng Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam mất ghế. Vài tuần lễ sau ông Huệ là bà Trương Thị Mai “xin thôi chức”, người được coi là nhân vật số 5 trong hệ thống đảng, chỉ sau “tứ trụ”.
Từ khi CSVN bắt đầu kế hoạch “đổi mới” kinh tế năm 1986, giới đầu tư ngoại quốc và các định chế tài trợ quốc tế theo nhau bơm tiền vào, giúp nước này thoát nghèo đói, qua các chương tŕnh viện trợ và đầu tư. Nhưng cũng từ đó, tham nhũng theo nhau luồn sâu leo cao mà một bà cựu phó chủ tịch nước từng phải than bọn quan chức “ăn không từ một cái ǵ”.
Nikkei dẫn lại lời kể của giám đốc một công ty Nhật đầu tư tại Việt Nam, khoảng 10 năm trước, đă bị đ̣i hối lộ 10% trên tổng số doanh thu khi họ xin thành lập một cơ sở sản xuất địa phương. Vị giám đốc Nhật mô tả cái văn hóa tham nhũng đó “ít làm giàu cho một cá nhân mà là tập quán của những quan chức trung cấp cấu kết với nhau để chia chác ngoại bổng, một cái mà ông không tin sẽ dễ dàng biến mất”.
Nguyễn Phú Trọng lên làm Tổng bí thư CSVN từ năm 2011, lập đi lập lại lời thề thốt chống tham nhũng “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Năm 2013, ông ta có vẻ không tin cậy lắm đám quan chức chống tham nhũng trong chính quyền, lập một ủy ban chống tham nhũng trung ương trong đảng mà chính ông ta cầm đầu. Tô Lâm được đôn lên làm Bộ trưởng Công an và ở chức vụ này suốt 8 năm, trước khi làm Chủ tịch nước, là cánh tay đắc lực của ông Trọng trong các chiến dịch đánh tham nhũng.
Tại Việt Nam, tội tham nhũng không phải chỉ có ăn hối lộ mới là tội. Những kẻ chức quyền cao bên trên bị cột cho tội danh “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” cũng là h́nh thức tham nhũng khi người ta không bắt quả tang được tay anh trong lọ kẹo. Chính cái định nghĩa mở rộng ấy là tiền đề cho những vụ đấu đá trong nội bộ đảng, đẩy ra ngoài những kẻ không cùng phe cánh.
V́ vậy, chống tham nhũng là một t́nh thế rất phức tạp, một thứ vơ khí chính trị khi khôn ngoan sử dụng, các phe địch đang thất thế khó chống đỡ. Thế đang lên của kẻ này, khi bị “trúng đ̣n” có thể phải “xin thôi chức” để “về nhà làm người tử tế”.
Nhà nghiên cứu Futaba Ishizuka của tổ chức Ngoại thương Nhật (JETRO) nhận xét qua ẩn dụ: bất kỳ ông quan nào cũng có “vài bộ xương trong tủ” (tức có cái bí mật hoặc cái cần giấu kín). Tuy nhiên câu hỏi được đặt ra là “tủ của ai bị lục soát”. Việc một số lănh tụ chóp bu bị hất cẳng là dấu hiệu của đấu đá quyền lực núp dưới dạng chống tham nhũng.
Những người như Phúc, Thưởng, Huệ, Mai, như vậy, là các nạn nhân được lựa chọn.
Ông Trọng bây giờ đă 80 tuổi. Cuối năm 2023, ông ta vắng mặt suốt 3 tuần lễ dẫn đến tin đồn ông ta chết, nhưng lại thấy ông ta dự khóa họp quốc hội bất thường đầu năm. Dù sao, với những dấu hiệu sức khỏe tồi tệ, dường như ông ta trao quyền điều khiển chiến dịch chống tham nhũng cho ông Tô Lâm dẫn đến một loạt chóp bu như Vương Đ́nh Huệ, Trong Thị Mai bị hất cẳng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-bo-dat-vang-Nusr-Et-tiktok-110421.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/07/VN-To-Lam-bo-dat-vang-Nusr-Et-tiktok-110421.jpg)
Tô Lâm (phải) khi c̣n là Bộ trưởng Công an CSVN đang được đầu bếp Nusret Gokce đưa miếng thịt ḅ dát vàng lên tận miệng ở London, Anh Quốc ngày 4 Tháng Mười Một 2021. (H́nh: Cắt từ clip tiktok của Nusr-Et)
Nguyễn Phú Trọng sức khỏe xuống dốc như thế, khó ḷng có thể trụ lại ở ghế Tổng bí thư ở kỳ đại hội đảng đầu năm 2026. Với những chỉ dấu hiện nay, Tô Lâm nhiều phần sẽ lên thay.
Nếu Tô Lâm leo lên được ghế Tổng bí thư?
Tại Trung Quốc, Tập Cận B́nh đă thu gom được hết quyền lực vào tay một ḿnh ông ta. Đồng thời Vladimir Putin cũng củng cố được mọi quyền hành để trở thành một tay độc tài không một ai thách đố mà không bị bỏ tù hoặc bị thủ tiêu. Khuynh hướng này có vẻ đang tiến triển tại những nước Cộng sản hoặc từng là Cộng sản.
Theo bài viết trên Nikkei, Tô Lâm có vẻ đang nhắm tập trung quyền hành vào tay ông ta. Nếu chuyện này xảy ra tức là ông ta đi ngược lại truyền thống “tập thể chỉ huy” vẫn diễn ra tại Việt Nam mấy thập niên qua, núp dưới tṛ chống tham nhũng.
Tại Việt Nam, chưa từng có Tổng bí thư đảng đi lên từ Bộ trưởng Công an. Nhưng ông ta đă tự xây dựng nền móng cho sự sắp đặt lớp lang thuận lợi cho ḿnh. Lương Tam Quang, tay chân thân tín của ông Lâm được đẩy vào ghế Bộ trưởng Công an. Một thứ trưởng Công an thân tín khác, Nguyễn Duy Ngọc, được đưa sang làm chánh văn pḥng Trung ương đảng. Việc thăng tiến nhanh chóng và ở những chức vụ then chốt của đảng và nhà nước dấy lên sự lo ngại Việt Nam đang có dấu hiệu tiến về phía độc tài quá khích.
Người ta chờ xem những ǵ xảy ra những ngày sắp tới và đại hội đảng CSVN đầu năm 2026.