BigBoy
01-06-2024, 15:26
Văn Lan
WESTMINSTER, California (NV) – Buổi nói chuyện về đề tài “Ngôn ngữ miền Nam tiếp tục bị ‘xâm thực’” do Luật Sư Đỗ Thái Nhiên đề xướng, diễn ra tại Viện Việt Học, Westminster, hôm Chủ Nhật, 26 Tháng Năm, cả khán pḥng gần như không c̣n chỗ trống.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-1-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-1-scaled.jpg)
Quang cảnh buổi nói chuyện “Ngôn ngữ miền Nam tiếp tục bị ‘xâm thực’” với diễn giả chính là Luật Sư Đỗ Thái Nhiên. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên tŕnh bày đề tài này trong hai giờ đồng hồ, sau đó với phần tham luận của người tham dự, biến buổi nói chuyện trở thành một buổi hội luận sôi nổi và khá căng thẳng, nhưng cũng có phần nào nhẹ hơn khi những phút giây văn nghệ xen kẽ khiến không khí bớt “nóng” hơn.
Mở đầu câu chuyện, Luật Sư Đỗ Thái Nhiên cho hay vào Tháng Ba, 2022, bến Bạch Đằng ở Sài G̣n bị đổi tên thành “Ga Tàu Thủy Bạch Đằng.” Sự kiện này dẫn đến những tranh luận gay gắt trong dân gian quanh đề tài: “Ngôn ngữ Hà Nội (ngôn ngữ miền Bắc) đang làm mờ dần sắc thái đặc biệt của ngôn ngữ miền Nam Việt Nam.”
Diễn giả cho biết, ngày 4 Tháng Ba, BBC News Tiếng Việt phổ biến một bài viết có tựa đề: “Phương Ngữ Miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị xâm thực.” Bài viết này dẫn chứng rằng phương ngữ Hà Nội theo chữ nghĩa của đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă tràn ngập các bảng chỉ đường, trong sách giáo khoa, trên báo chí tại Việt Nam nói chung và tại miền Nam Việt Nam nói riêng.
Sự kiện “xâm thực” được dẫn chứng bằng một số thí dụ điển h́nh như: Miền Nam gọi là bùng binh, miền Bắc đổi thành ṿng xuyến; Giao lộ, ngă tư, ngă năm, đổi thành nút giao; Xe cộ thành phương tiện; Tài xế thành lái xe…
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên giải thích rằng, để giúp ngôn ngữ đảng CSVN tràn ngập vào Nam, giúp Hà Nội thực hiện hành động “xâm thực” để đảng hóa ngôn ngữ của miền Nam Việt Nam, có ba phương pháp chính yếu.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-2-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-2-scaled.jpg)
Đông đảo cư dân Little Saigon tham dự buổi nói chuyện. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Thứ nhất, độc quyền giảng dạy và độc quyền in sách giáo khoa cho sinh viên học sinh. Khác hẳn với giáo dục thời VNCH, khi Bộ Quốc Gia Giáo Dục không độc quyền sách giáo khoa, các giáo sư dạy các môn Việt Văn, Sinh Ngữ,… được xuất bản sách để giảng dạy, và sách nào hay và dễ hiểu, nhà trường tùy nghi chọn lựa.
Guồng máy giáo dục CSVN đều là ngôn ngữ đảng, nhồi nhét vào đầu năo học sinh, khiến các thế hệ trẻ xuất thân từ hệ thống giáo dục của Hà Nội đều cảm thấy xa lạ mỗi khi nghe nói tới ngôn ngữ địa phương của Việt Nam, nhất là của miền Nam Việt Nam.
Thứ hai, nhà nước độc quyền xuất bản sách báo, và độc quyền kiểm soát báo chí. Muốn bài vở, sách báo được qua cửa ải kiểm duyệt, giới cầm bút tại Việt Nam thường phải viết theo cung cách và sử dụng ngôn ngữ của đảng.
Thứ ba, VTV là đài truyền h́nh quốc gia duy nhất của đảng CSVN, được vô số cơ quan truyền thông tiếp vận về địa phương. Đó là lư do tại sao hầu như toàn bộ truyền thông Việt Nam đều tuyển dụng nhân viên truyền thanh, truyền h́nh nói giọng Bắc, viết và dùng ngôn ngữ của đảng.
Vị diễn giả cũng nhấn mạnh: “Hiến Pháp năm 2013 của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đă long trọng minh định: ‘Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, ǵn giữ bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của ḿnh.’ Rơ ràng Hà Nội thừa biết hành động bôi xóa ngôn ngữ địa phương của miền Nam Việt Nam là một việc làm trái với Hiến Pháp do chính chế độ Hà Nội viết ra?”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-3-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-3-scaled.jpg)
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Hà Nội trả lời câu hỏi này, là để “chuẩn hóa và thống nhất tiếng Việt,” như một phương pháp mặc nhiên dẫn đến đoàn kết toàn dân, thống nhất ngôn ngữ Việt Nam, thống nhất nhân tâm.
“Lời lẽ biện minh của Hà Nội có thỏa đáng và nghiêm chỉnh không?” ông Nhiên đặt câu hỏi.
Phần hai là Nhận Định Về Đại Họa Xâm Thực Ngôn Ngữ Địa Phương
Ư niệm văn minh ra đời để mọi suy nghĩ và hành động làm cho xă hội loài người văn minh hơn, gọi là văn hóa. Văn hóa qua sự truyền đạt của ngôn ngữ xác quyết rằng điểm trội yếu của văn minh là sự đ̣i hỏi mọi người sinh ra đều b́nh đẳng, hàm ư b́nh đẳng về cơ hội sống đời sống tinh thần và đời sống thể chất.
Xă hội loài người khởi đi từ bộ lạc, tiến lên làng xă rồi mới đến quốc gia. Địa phương có trước quốc gia, địa phương là gốc rễ của quốc gia. Không có địa phương, không thể có quốc gia. Do đó không có bất kỳ ngôn ngữ nào không xuất phát từ một địa phương cụ thể. Ngôn ngữ là gạch nối giữa con người với con người, là phương tiện gói ghém phong tục tập quán, văn hóa địa phương và nhất là ḷng yêu thương quê cha đất tổ. Ngôn ngữ là chỉ dấu của tự do tư tưởng, tự do biểu tỏ trí thông minh và óc sáng tạo, là linh hồn của văn hóa địa phương.
Ngôn ngữ đan quyện vào văn hóa, làm cho văn hóa được hiển lộ. Ngôn ngữ đích thực là linh hồn của văn hóa. Xâm thực ngôn ngữ địa phương chính là thủ tiêu sinh mệnh văn hóa của địa phương.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-4-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-4-scaled.jpg)
Từ trái, Hoàng Oanh, Ái Phương, và Lâm Dung trong ca khúc “Hội Trùng Dương” tại Viện Việt Học. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Từ sau 30 Tháng Tư, 1975, CSVN nắm giữ toàn bộ guồng máy hành chánh Việt Nam từ trung ương tới địa phương. Riêng linh hồn của địa phương, nói theo kiểu ông Vơ Văn Kiệt “bên cạnh một triệu người vui có một triệu người buồn,” ḷng dân ly tán. V́ vậy, nhằm làm biến mất một triệu nỗi buồn kia, CSVN chiếm giữ linh hồn của địa phương bằng cách xâm thực phương ngữ, đặc biệt là phương ngữ miền Nam Việt Nam, là linh hồn của văn hóa địa phương.
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên kết luận: “Thống nhất ngôn ngữ nhưng vẫn bảo vệ được tính sinh ngữ của ngôn ngữ là phương pháp khoa học và thích nghi nhất trong công việc vừa xây dựng ngôn ngữ chung vừa giúp cho văn hóa liên tục phát triển trong phong phú, thông minh và sáng tạo. Câu chuyện ‘đảng ngữ’ xâm thực phương ngữ Việt Nam với hậu ư ‘đảng hóa văn hóa Việt Nam’ đă mở ra trong tâm trí người Việt hải ngoại nghĩa vụ phục hoạt văn hóa truyền thống của tổ tiên Việt Nam.”
Tất cả những ǵ phục vụ đời sống của con người, những ǵ thuận theo ḷng người đều hàm chứa trong văn hóa Việt. Điều này đă giải thích tại sao nhạc vàng của miền Nam Việt Nam trước 1975 vẫn lừng lững phục sinh mặc cho mọi nỗ lực triệt để ngăn cấm của CSVN.
Có một người cho biết là một người trẻ học và dạy học sau 1975, nay qua đây không biết chữ nghĩa tiếng Việt như thế nào mới chính xác.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-5-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-5-scaled.jpg)
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên và một số người tham dự buổi nói chuyện về ngôn ngữ miền Nam Việt Nam. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Và một ư kiến đưa ra là thay v́ cứ để t́nh trạng “xâm thực” chữ nghĩa ở Việt Nam kéo dài, chi bằng người Việt ở hải ngoại nên làm một việc cụ thể là cùng nhau góp sức làm một quyển tự điển tiếng Việt trước 1975 trong nhiều bộ môn, giải thích ư nghĩa rơ ràng, đối chiếu với tiếng Việt sau này, từ đó có thể sẽ giúp được nhiều người hơn, kể cả người trong nước.
Buổi nói chuyện đi đến kết luận của diễn giả là người Việt hải ngoại hăy thân mến ngồi xuống bên nhau, cùng nhau thảo luận về văn hóa truyền thống Việt. Đi theo văn hóa truyền thống được phục hoạt, tự do dân chủ sẽ đến với Việt Nam chậm răi nhưng vững vàng đúng như h́nh ảnh nhạc vàng đă bừng bừng sống lại toàn cơi quê hương Việt Nam.
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên sinh năm 1943 tại Quận Nhất, Sài G̣n. Ông là cựu luật sư Ṭa Thượng Thẩm Sài G̣n, cựu sĩ quan tổng quản trị Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH, cựu tù nhân chính trị sau 30 Tháng Tư, 1975. Ông vượt biên và định cư tại Hoa Kỳ vào Tháng Hai, 1986.
Tác giả của “Triết Học Lư Đông A” (nhà xuất bản Thời Văn-2005), “Một Quan Niệm Chung Cho Nhân Quyền” (nhà xuất bản Miền Nam-2014), và “Vận Động Ḥa B́nh” (tự xuất bản-2023).
WESTMINSTER, California (NV) – Buổi nói chuyện về đề tài “Ngôn ngữ miền Nam tiếp tục bị ‘xâm thực’” do Luật Sư Đỗ Thái Nhiên đề xướng, diễn ra tại Viện Việt Học, Westminster, hôm Chủ Nhật, 26 Tháng Năm, cả khán pḥng gần như không c̣n chỗ trống.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-1-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-1-scaled.jpg)
Quang cảnh buổi nói chuyện “Ngôn ngữ miền Nam tiếp tục bị ‘xâm thực’” với diễn giả chính là Luật Sư Đỗ Thái Nhiên. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên tŕnh bày đề tài này trong hai giờ đồng hồ, sau đó với phần tham luận của người tham dự, biến buổi nói chuyện trở thành một buổi hội luận sôi nổi và khá căng thẳng, nhưng cũng có phần nào nhẹ hơn khi những phút giây văn nghệ xen kẽ khiến không khí bớt “nóng” hơn.
Mở đầu câu chuyện, Luật Sư Đỗ Thái Nhiên cho hay vào Tháng Ba, 2022, bến Bạch Đằng ở Sài G̣n bị đổi tên thành “Ga Tàu Thủy Bạch Đằng.” Sự kiện này dẫn đến những tranh luận gay gắt trong dân gian quanh đề tài: “Ngôn ngữ Hà Nội (ngôn ngữ miền Bắc) đang làm mờ dần sắc thái đặc biệt của ngôn ngữ miền Nam Việt Nam.”
Diễn giả cho biết, ngày 4 Tháng Ba, BBC News Tiếng Việt phổ biến một bài viết có tựa đề: “Phương Ngữ Miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị xâm thực.” Bài viết này dẫn chứng rằng phương ngữ Hà Nội theo chữ nghĩa của đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă tràn ngập các bảng chỉ đường, trong sách giáo khoa, trên báo chí tại Việt Nam nói chung và tại miền Nam Việt Nam nói riêng.
Sự kiện “xâm thực” được dẫn chứng bằng một số thí dụ điển h́nh như: Miền Nam gọi là bùng binh, miền Bắc đổi thành ṿng xuyến; Giao lộ, ngă tư, ngă năm, đổi thành nút giao; Xe cộ thành phương tiện; Tài xế thành lái xe…
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên giải thích rằng, để giúp ngôn ngữ đảng CSVN tràn ngập vào Nam, giúp Hà Nội thực hiện hành động “xâm thực” để đảng hóa ngôn ngữ của miền Nam Việt Nam, có ba phương pháp chính yếu.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-2-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-2-scaled.jpg)
Đông đảo cư dân Little Saigon tham dự buổi nói chuyện. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Thứ nhất, độc quyền giảng dạy và độc quyền in sách giáo khoa cho sinh viên học sinh. Khác hẳn với giáo dục thời VNCH, khi Bộ Quốc Gia Giáo Dục không độc quyền sách giáo khoa, các giáo sư dạy các môn Việt Văn, Sinh Ngữ,… được xuất bản sách để giảng dạy, và sách nào hay và dễ hiểu, nhà trường tùy nghi chọn lựa.
Guồng máy giáo dục CSVN đều là ngôn ngữ đảng, nhồi nhét vào đầu năo học sinh, khiến các thế hệ trẻ xuất thân từ hệ thống giáo dục của Hà Nội đều cảm thấy xa lạ mỗi khi nghe nói tới ngôn ngữ địa phương của Việt Nam, nhất là của miền Nam Việt Nam.
Thứ hai, nhà nước độc quyền xuất bản sách báo, và độc quyền kiểm soát báo chí. Muốn bài vở, sách báo được qua cửa ải kiểm duyệt, giới cầm bút tại Việt Nam thường phải viết theo cung cách và sử dụng ngôn ngữ của đảng.
Thứ ba, VTV là đài truyền h́nh quốc gia duy nhất của đảng CSVN, được vô số cơ quan truyền thông tiếp vận về địa phương. Đó là lư do tại sao hầu như toàn bộ truyền thông Việt Nam đều tuyển dụng nhân viên truyền thanh, truyền h́nh nói giọng Bắc, viết và dùng ngôn ngữ của đảng.
Vị diễn giả cũng nhấn mạnh: “Hiến Pháp năm 2013 của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đă long trọng minh định: ‘Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, ǵn giữ bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của ḿnh.’ Rơ ràng Hà Nội thừa biết hành động bôi xóa ngôn ngữ địa phương của miền Nam Việt Nam là một việc làm trái với Hiến Pháp do chính chế độ Hà Nội viết ra?”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-3-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-3-scaled.jpg)
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Hà Nội trả lời câu hỏi này, là để “chuẩn hóa và thống nhất tiếng Việt,” như một phương pháp mặc nhiên dẫn đến đoàn kết toàn dân, thống nhất ngôn ngữ Việt Nam, thống nhất nhân tâm.
“Lời lẽ biện minh của Hà Nội có thỏa đáng và nghiêm chỉnh không?” ông Nhiên đặt câu hỏi.
Phần hai là Nhận Định Về Đại Họa Xâm Thực Ngôn Ngữ Địa Phương
Ư niệm văn minh ra đời để mọi suy nghĩ và hành động làm cho xă hội loài người văn minh hơn, gọi là văn hóa. Văn hóa qua sự truyền đạt của ngôn ngữ xác quyết rằng điểm trội yếu của văn minh là sự đ̣i hỏi mọi người sinh ra đều b́nh đẳng, hàm ư b́nh đẳng về cơ hội sống đời sống tinh thần và đời sống thể chất.
Xă hội loài người khởi đi từ bộ lạc, tiến lên làng xă rồi mới đến quốc gia. Địa phương có trước quốc gia, địa phương là gốc rễ của quốc gia. Không có địa phương, không thể có quốc gia. Do đó không có bất kỳ ngôn ngữ nào không xuất phát từ một địa phương cụ thể. Ngôn ngữ là gạch nối giữa con người với con người, là phương tiện gói ghém phong tục tập quán, văn hóa địa phương và nhất là ḷng yêu thương quê cha đất tổ. Ngôn ngữ là chỉ dấu của tự do tư tưởng, tự do biểu tỏ trí thông minh và óc sáng tạo, là linh hồn của văn hóa địa phương.
Ngôn ngữ đan quyện vào văn hóa, làm cho văn hóa được hiển lộ. Ngôn ngữ đích thực là linh hồn của văn hóa. Xâm thực ngôn ngữ địa phương chính là thủ tiêu sinh mệnh văn hóa của địa phương.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-4-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-4-scaled.jpg)
Từ trái, Hoàng Oanh, Ái Phương, và Lâm Dung trong ca khúc “Hội Trùng Dương” tại Viện Việt Học. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Từ sau 30 Tháng Tư, 1975, CSVN nắm giữ toàn bộ guồng máy hành chánh Việt Nam từ trung ương tới địa phương. Riêng linh hồn của địa phương, nói theo kiểu ông Vơ Văn Kiệt “bên cạnh một triệu người vui có một triệu người buồn,” ḷng dân ly tán. V́ vậy, nhằm làm biến mất một triệu nỗi buồn kia, CSVN chiếm giữ linh hồn của địa phương bằng cách xâm thực phương ngữ, đặc biệt là phương ngữ miền Nam Việt Nam, là linh hồn của văn hóa địa phương.
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên kết luận: “Thống nhất ngôn ngữ nhưng vẫn bảo vệ được tính sinh ngữ của ngôn ngữ là phương pháp khoa học và thích nghi nhất trong công việc vừa xây dựng ngôn ngữ chung vừa giúp cho văn hóa liên tục phát triển trong phong phú, thông minh và sáng tạo. Câu chuyện ‘đảng ngữ’ xâm thực phương ngữ Việt Nam với hậu ư ‘đảng hóa văn hóa Việt Nam’ đă mở ra trong tâm trí người Việt hải ngoại nghĩa vụ phục hoạt văn hóa truyền thống của tổ tiên Việt Nam.”
Tất cả những ǵ phục vụ đời sống của con người, những ǵ thuận theo ḷng người đều hàm chứa trong văn hóa Việt. Điều này đă giải thích tại sao nhạc vàng của miền Nam Việt Nam trước 1975 vẫn lừng lững phục sinh mặc cho mọi nỗ lực triệt để ngăn cấm của CSVN.
Có một người cho biết là một người trẻ học và dạy học sau 1975, nay qua đây không biết chữ nghĩa tiếng Việt như thế nào mới chính xác.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-5-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/05/DP-Ngon-Ngu-Bi-Xam-Thuc-5-scaled.jpg)
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên và một số người tham dự buổi nói chuyện về ngôn ngữ miền Nam Việt Nam. (H́nh: Văn Lan/Người Việt)
Và một ư kiến đưa ra là thay v́ cứ để t́nh trạng “xâm thực” chữ nghĩa ở Việt Nam kéo dài, chi bằng người Việt ở hải ngoại nên làm một việc cụ thể là cùng nhau góp sức làm một quyển tự điển tiếng Việt trước 1975 trong nhiều bộ môn, giải thích ư nghĩa rơ ràng, đối chiếu với tiếng Việt sau này, từ đó có thể sẽ giúp được nhiều người hơn, kể cả người trong nước.
Buổi nói chuyện đi đến kết luận của diễn giả là người Việt hải ngoại hăy thân mến ngồi xuống bên nhau, cùng nhau thảo luận về văn hóa truyền thống Việt. Đi theo văn hóa truyền thống được phục hoạt, tự do dân chủ sẽ đến với Việt Nam chậm răi nhưng vững vàng đúng như h́nh ảnh nhạc vàng đă bừng bừng sống lại toàn cơi quê hương Việt Nam.
Luật Sư Đỗ Thái Nhiên sinh năm 1943 tại Quận Nhất, Sài G̣n. Ông là cựu luật sư Ṭa Thượng Thẩm Sài G̣n, cựu sĩ quan tổng quản trị Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH, cựu tù nhân chính trị sau 30 Tháng Tư, 1975. Ông vượt biên và định cư tại Hoa Kỳ vào Tháng Hai, 1986.
Tác giả của “Triết Học Lư Đông A” (nhà xuất bản Thời Văn-2005), “Một Quan Niệm Chung Cho Nhân Quyền” (nhà xuất bản Miền Nam-2014), và “Vận Động Ḥa B́nh” (tự xuất bản-2023).