BigBoy
30-05-2024, 03:40
Chu Minh Khôi
28-5-2024
V́ sao các nhà sư, ai cũng có tóc? Và khi các nhà sư bị “túm tóc”, th́ những kẻ phàm phu như tôi và chúng ta lại trở thành “trọc đầu”.
Ngày hôm qua, một bậc tăng đáng kính có dẫn lại một tus Facebook của tôi, nhưng ngay sau đó Thầy được/ bị chỉ đạo phải gỡ bỏ. Thầy điện thoại tâm tư với tôi. Tôi có nói rằng, Thầy cần phải gỡ, c̣n Facebook của con th́ sẽ không gỡ. Người xưa có câu “Nắm người có tóc, chứ không ai nắm người trọc đầu”. Thầy thuộc quản lư của Giáo hội, tức Thầy là người “có tóc” nên được Giáo hội nắm và chỉ đạo. Con th́ không phải nhà sư, không thuộc quản lư của Giáo hội, nên con như người trọc đầu, Giáo hội không thể yêu cầu con gỡ bài được.
Khi nói nhà sư là người có tóc, th́ có vẻ ngược đời. Bởi ai cũng biết, xưa nay các bậc tu hành đạo Phật phải cạo sạch đầu, c̣n người phàm phu như tôi th́ luôn để tóc. Tuy nhiên “có tóc”, hay “không tóc” chỉ là h́nh tướng.
Câu tục ngữ “Nắm người có tóc, chứ không ai nắm người trọc đầu”, th́ chữ “có tóc” và “trọc đầu” không phải nói về h́nh tướng, mà mang nghĩa bóng, tức “vô h́nh tướng”. Bởi vậy, “có tóc” hay “trọc đầu” là chỉ những cảnh huống. Khi một người ở cảnh huống này có thể trở thành “trọc đầu”, nhưng ở cảnh huống khác, vẫn h́nh tướng ấy, nhưng lại trở thành “có tóc”.
Câu tục ngữ “Nắm người có tóc, chứ không ai nắm người trọc đầu”, bên cạnh nghĩa chính mà mọi người ai cũng đă biết, th́ ở một nghĩa phụ nào đó, giúp khuyên răn ta rằng: Nếu anh ở cảnh huống “có tóc” th́ đừng nói thật những điều ḿnh thấy, ḿnh nghĩ. Và nếu ở cảnh huống “trọc đầu”, th́ mới nên nói thật mọi điều ḿnh thấy, ḿnh nghĩ.
Vừa rồi, sư Minh Đạo ở Bà Rịa – Vũng Tàu bị Giáo hội trách phạt v́ sư Minh Đạo đă có những phát ngôn rất “thật ḷng” về Ngài Minh Tuệ. V́ sao phát ngôn “thật ḷng”, lại bị Giáo hội chê trách, là v́ sư Minh Đạo thuộc quản lư của Giáo hội, tức là sư Minh Đạo là nhà sư “có tóc”.
Cách đây không lâu, Nhà chức trách Giáo hội tưởng Ngài Minh Tuệ cũng có vài sợi “tóc”, có thể kết tội là sư giả. Ban đầu, Giáo hội ra văn bản để “công bố” rằng: Ngài Minh Tuệ không phải là sư. Ngài Minh Tuệ đă phản ứng bằng tuyên bố: Con không phải là sư, không phải người xuất gia có tên trong danh sách chư tăng thuộc Giáo hội. Con chỉ là một công dân học theo lời Phật dạy.
Lời nói của Ngài Minh Tuệ “Con không phải là sư”, đă cho thấy Ngài không có tí “tóc” nào. Giáo hội nhận ra, Ngài Minh Tuệ không “có tóc” để cho ḿnh nắm, nên rút ngay lại văn bản. Dĩ nhiên, Giáo hội đă sáng suốt hơn, quay lại túm người “có tóc”, tức là những nhà sư chân chính, xuất gia đàng hoàng và được Giáo hội quản lư. Những nhà sư nào mà dám ca ngợi Ngài Minh Tuệ là sẽ bị Giáo hội “túm tóc” và xử lư ngay. Trường hợp sư Minh Đạo là một ví dụ điển h́nh.
Đạo Phật xưa nay, yêu cầu Chư Tăng phải cắt hết tóc, với hàm ư rằng, rũ bỏ hết mọi sự trói buộc, buông xả hết thảy mọi thứ để đạt đến giải thoát. Tuy nhiên, không phải cứ cắt tóc, xuất gia là hết mọi trói buộc. Bởi tŕ, khi người ta không c̣n tóc ở nhân gian, th́ sẽ “có tóc” khác để Giáo hội quản lư, chỉ đạo.
Người “có tóc” mà dám nói thật những điều ḿnh nghĩ th́ sẽ rất nguy hiểm. Do đó, ngày nay, nhiều Chư Tăng không được phép nói ra mọi điều ḿnh thấy, ḿnh nghĩ. Trong các giới của Giáo lư đạo Phật, có giới “không nói dối”. Tuy nhiên, đạo Phật dường như chưa cho biết rằng nếu nói không thật với suy nghĩ của ḿnh, th́ đó có phải là nói dối hay không. V́ vậy, chuyện sư bị “túm tóc” tưởng như vô lư, nhưng lại rất hợp lư.
28-5-2024
V́ sao các nhà sư, ai cũng có tóc? Và khi các nhà sư bị “túm tóc”, th́ những kẻ phàm phu như tôi và chúng ta lại trở thành “trọc đầu”.
Ngày hôm qua, một bậc tăng đáng kính có dẫn lại một tus Facebook của tôi, nhưng ngay sau đó Thầy được/ bị chỉ đạo phải gỡ bỏ. Thầy điện thoại tâm tư với tôi. Tôi có nói rằng, Thầy cần phải gỡ, c̣n Facebook của con th́ sẽ không gỡ. Người xưa có câu “Nắm người có tóc, chứ không ai nắm người trọc đầu”. Thầy thuộc quản lư của Giáo hội, tức Thầy là người “có tóc” nên được Giáo hội nắm và chỉ đạo. Con th́ không phải nhà sư, không thuộc quản lư của Giáo hội, nên con như người trọc đầu, Giáo hội không thể yêu cầu con gỡ bài được.
Khi nói nhà sư là người có tóc, th́ có vẻ ngược đời. Bởi ai cũng biết, xưa nay các bậc tu hành đạo Phật phải cạo sạch đầu, c̣n người phàm phu như tôi th́ luôn để tóc. Tuy nhiên “có tóc”, hay “không tóc” chỉ là h́nh tướng.
Câu tục ngữ “Nắm người có tóc, chứ không ai nắm người trọc đầu”, th́ chữ “có tóc” và “trọc đầu” không phải nói về h́nh tướng, mà mang nghĩa bóng, tức “vô h́nh tướng”. Bởi vậy, “có tóc” hay “trọc đầu” là chỉ những cảnh huống. Khi một người ở cảnh huống này có thể trở thành “trọc đầu”, nhưng ở cảnh huống khác, vẫn h́nh tướng ấy, nhưng lại trở thành “có tóc”.
Câu tục ngữ “Nắm người có tóc, chứ không ai nắm người trọc đầu”, bên cạnh nghĩa chính mà mọi người ai cũng đă biết, th́ ở một nghĩa phụ nào đó, giúp khuyên răn ta rằng: Nếu anh ở cảnh huống “có tóc” th́ đừng nói thật những điều ḿnh thấy, ḿnh nghĩ. Và nếu ở cảnh huống “trọc đầu”, th́ mới nên nói thật mọi điều ḿnh thấy, ḿnh nghĩ.
Vừa rồi, sư Minh Đạo ở Bà Rịa – Vũng Tàu bị Giáo hội trách phạt v́ sư Minh Đạo đă có những phát ngôn rất “thật ḷng” về Ngài Minh Tuệ. V́ sao phát ngôn “thật ḷng”, lại bị Giáo hội chê trách, là v́ sư Minh Đạo thuộc quản lư của Giáo hội, tức là sư Minh Đạo là nhà sư “có tóc”.
Cách đây không lâu, Nhà chức trách Giáo hội tưởng Ngài Minh Tuệ cũng có vài sợi “tóc”, có thể kết tội là sư giả. Ban đầu, Giáo hội ra văn bản để “công bố” rằng: Ngài Minh Tuệ không phải là sư. Ngài Minh Tuệ đă phản ứng bằng tuyên bố: Con không phải là sư, không phải người xuất gia có tên trong danh sách chư tăng thuộc Giáo hội. Con chỉ là một công dân học theo lời Phật dạy.
Lời nói của Ngài Minh Tuệ “Con không phải là sư”, đă cho thấy Ngài không có tí “tóc” nào. Giáo hội nhận ra, Ngài Minh Tuệ không “có tóc” để cho ḿnh nắm, nên rút ngay lại văn bản. Dĩ nhiên, Giáo hội đă sáng suốt hơn, quay lại túm người “có tóc”, tức là những nhà sư chân chính, xuất gia đàng hoàng và được Giáo hội quản lư. Những nhà sư nào mà dám ca ngợi Ngài Minh Tuệ là sẽ bị Giáo hội “túm tóc” và xử lư ngay. Trường hợp sư Minh Đạo là một ví dụ điển h́nh.
Đạo Phật xưa nay, yêu cầu Chư Tăng phải cắt hết tóc, với hàm ư rằng, rũ bỏ hết mọi sự trói buộc, buông xả hết thảy mọi thứ để đạt đến giải thoát. Tuy nhiên, không phải cứ cắt tóc, xuất gia là hết mọi trói buộc. Bởi tŕ, khi người ta không c̣n tóc ở nhân gian, th́ sẽ “có tóc” khác để Giáo hội quản lư, chỉ đạo.
Người “có tóc” mà dám nói thật những điều ḿnh nghĩ th́ sẽ rất nguy hiểm. Do đó, ngày nay, nhiều Chư Tăng không được phép nói ra mọi điều ḿnh thấy, ḿnh nghĩ. Trong các giới của Giáo lư đạo Phật, có giới “không nói dối”. Tuy nhiên, đạo Phật dường như chưa cho biết rằng nếu nói không thật với suy nghĩ của ḿnh, th́ đó có phải là nói dối hay không. V́ vậy, chuyện sư bị “túm tóc” tưởng như vô lư, nhưng lại rất hợp lư.