BigBoy
04-05-2024, 04:20
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2024/05/csgt-222-16510455550811899653681-copy-696x444.jpg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2024/05/csgt-222-16510455550811899653681-copy.jpg)
H́nh ảnh tiêu biểu của "công an nhân dân"'
Trong nhiều sự việc, báo chí không chỉ nhai đi nhai lại phát biểu rập khuôn của đại diện công an, rằng “sẽ xử lư công bằng, nghiêm minh” mà c̣n viết theo kiểu rằng dư luận có ǵ đó… mờ ám khi tố cáo thói côn đồ của công an nói chung và CSGT nói riêng.
Ngày 1 Tháng Năm, tờ Người Lao Động đăng bản tin ngắn về cảnh sát giao thông (CSGT): “Một lănh đạo Pḥng CSGT Công An ở Sài G̣n cho biết đă nắm được thông tin về đoạn clip trên.” Đoạn clip trên là clip ǵ mà trên mạng xă hội lại rần rần?
Số là, ngày 1 Tháng Năm, Facebook lẫn TikTok đồng loạt lan truyền đoạn clip với chú thích “Đồng chí NQH, CSGT An Lạc, đạp người dân gần chợ Bờ Ngựa Tân Kiên…” Dĩ nhiên, như mọi lần, người ta lại “đang xác minh” cái clip được ghi h́nh vào ngày 30 Tháng Tư. Chỉ vài tiếng đồng hồ, clip đă thu hút hơn 2.6 triệu lượt xem cùng hàng chục ngh́n lượt tương tác. Trong clip, người ta nghe một giọng nam, có lẽ là người quay, với giọng đầy tức giận, nói: “Đạp người vậy đâu có được. Sai phạm th́ ép người ta vô thổi người ta chứ đạp vậy th́ chết người.”
Tiếp đó, có tiếng của “đồng chí” CSGT: “Ai đạp dân? Anh nói tôi đạp, anh lấy bằng chứng ra? Không có mà nói như vậy là vu khống đó.” Người đàn ông quay clip trả lời: “Lúc anh đạp quay không kịp”…
Sự việc, theo bổn báo Người Lao Động, xảy ra trên đoạn quốc lộ 1, xă Tân Kiên, huyện B́nh Chánh, Sài G̣n. Chiều cùng ngày, một lănh đạo Pḥng CSGT Công An ở Sài G̣n nói rằng cơ quan chủ quản đă “nắm được thông tin về đoạn clip trên” và rằng “Pḥng CSGT đang xác minh nội dung liên quan.” Dĩ nhiên, như mọi lần, người ta cũng đang “nắm,” theo cái cách họ hoàn toàn kiểm soát sự việc, như cách họ nào giờ “nắm đầu” dân.
Đây không phải lần đầu xảy ra chuyện CSGT Việt Nam phóng mô tô rượt đuổi dân và đạp “đối tượng” ngă chúi mũi. Và cũng chẳng phải chỉ xảy ra ở Sài G̣n. Thử t́m kiếm trên mạng, có thể dễ dàng t́m thấy cả đống thông tin CSGT đạp té dân.
Tờ Thanh Niên ngày 29 Tháng Sáu, 2013, cho biết “Gia đ́nh một thanh niên ở Hà Tĩnh bất b́nh khi cho rằng CSGT Hà Tĩnh khi truy đuổi đă đạp ngă xe, khiến con em họ bị chấn thương nặng.” Bài báo cho biết thêm, nạn nhân Nguyễn Sĩ Long (18 tuổi, thuộc xă Phù Việt, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị CSGT đạp một cú trí mạng, khiến “đế gót chân trái bị lóc, gan bàn chân trái bị cắt làm đôi bởi một vết cắt dài khoảng 18 cm và có thể dẫn đến nguy cơ bị hoại tử cả bàn chân trái…”
Gia đ́nh nạn nhân thuật rằng khi bị đạp té, chân của nạn nhân Long bị cuốn vào bánh sau xe máy. Giải thích về sự việc, đại diện CSGT nói rằng họ không có tội, là do người dân ác ư đổ vấy cho “công an nhân dân” thôi, rằng nạn nhân Long, cùng một người bạn, “v́ chạy quá nhanh, vấp vào chướng ngại vật trên đường, nên xe máy của hai thanh niên tự ngă dẫn đến một người bị chấn thương nặng chứ không hề có chuyện CSGT công an Hà Tĩnh đạp ngă xe.”
Ngày 29 Tháng Ba, báo Đời Sống Pháp Luật thuật một vụ CSGT ở quận 8, Sài G̣n, nổi thói côn đồ vốn dĩ, đă đạp nạn nhân Lư Hùng, 21 tuổi, một cú thừa chết thiếu sống. Loạt ảnh đăng trên báo cho thấy mặt mũi nạn nhân Lư Hùng bị băng bó vô cùng thảm hại. Bài báo cho biết, cú đạp của “thằng công an nhân dân” mạnh đến mức khiến nạn nhân Lư Hùng lạc tay lái, lao thẳng vào bên đường, suưt lao vào gầm một chiếc xe tải! Người dân lập tức bu đen bu đỏ, yêu cầu “thằng công an” đứng lại nhưng “nó” vội vàng lên mô tô phóng biến đi. Thuật lại vụ này, bản báo viết một câu quen thuộc: “Cơ quan chủ quản đă nắm được vụ việc và cơ quan chức năng đang điều tra, làm rơ.”
Ngày 10 Tháng Năm, 2018, tờ Tuổi Trẻ đăng bản tin: Một tổ CSGT thuộc Công An Huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) bị người dân tố chuyện rượt đuổi, đạp ngă xe của một thiếu niên khiến anh này ngă xuống đường bất tỉnh. Như trường hợp Nguyễn Sĩ Long ở Hà Tĩnh, nạn nhân Nguyễn Duy An, 16 tuổi, ở xă Phong Hóa, huyện Phong Điền, cũng được cho là do hoảng sợ khi bị dí, v́ tội không đội nón bảo hiểm, nên tự té, “chứ các anh công an có làm chi mô.” Do vậy, Công An Huyện Quảng Điền đă “phối hợp với Viện Kiểm Sát Nhân Dân huyện làm rơ nguyên nhân vụ tai nạn. Nếu có sai phạm như người dân tố giác th́ sẽ xử lư công bằng, nghiêm minh.”
Trong nhiều sự việc, báo chí không chỉ nhai đi nhai lại phát biểu rập khuôn của đại diện công an, rằng “sẽ xử lư công bằng, nghiêm minh” mà c̣n viết theo kiểu rằng dư luận có ǵ đó… mờ ám khi tố cáo thói côn đồ của công an nói chung và CSGT nói riêng. Đó là cách mà nhiều tờ báo viết theo “format” quen thuộc về “sự thật” liên quan các vụ “CSGT đạp ngă người vi phạm,” như thể những chuyện như vậy chẳng bao giờ có thật, dù ví dụ để chứng minh th́ hằng hà sa số.
“Tự ngă” trong đồn công an khiến tử vong. Bị thương tật do “tự té” khi bị CSGT truy đuổi… Ở cái xứ mà “luật là ta, ta là luật,” chuyện “công bằng, nghiêm minh” là thứ xa xỉ. Ở Việt Nam, người có tiền giờ đây có thể mua mọi thứ. Tuy nhiên, chẳng ai, dù tiền muôn bạc vạn, có thể mua được một nền luật pháp tử tế, có thể mua được một lực lượng công an biết tôn trọng người dân, có thể mua được một nền giáo dục đàng hoàng, có thể mua được một môi trường sống trong sạch. Đất nước này c̣n u ám lắm, chừng nào người dân c̣n không thể thực hiện những quyền vô cùng căn bản, chẳng hạn lôi đầu ra ṭa những “thằng công an nhân dân” hà hiếp và bạo ngược với chính những người đóng thuế nuôi chúng.
Trúc Phương
H́nh ảnh tiêu biểu của "công an nhân dân"'
Trong nhiều sự việc, báo chí không chỉ nhai đi nhai lại phát biểu rập khuôn của đại diện công an, rằng “sẽ xử lư công bằng, nghiêm minh” mà c̣n viết theo kiểu rằng dư luận có ǵ đó… mờ ám khi tố cáo thói côn đồ của công an nói chung và CSGT nói riêng.
Ngày 1 Tháng Năm, tờ Người Lao Động đăng bản tin ngắn về cảnh sát giao thông (CSGT): “Một lănh đạo Pḥng CSGT Công An ở Sài G̣n cho biết đă nắm được thông tin về đoạn clip trên.” Đoạn clip trên là clip ǵ mà trên mạng xă hội lại rần rần?
Số là, ngày 1 Tháng Năm, Facebook lẫn TikTok đồng loạt lan truyền đoạn clip với chú thích “Đồng chí NQH, CSGT An Lạc, đạp người dân gần chợ Bờ Ngựa Tân Kiên…” Dĩ nhiên, như mọi lần, người ta lại “đang xác minh” cái clip được ghi h́nh vào ngày 30 Tháng Tư. Chỉ vài tiếng đồng hồ, clip đă thu hút hơn 2.6 triệu lượt xem cùng hàng chục ngh́n lượt tương tác. Trong clip, người ta nghe một giọng nam, có lẽ là người quay, với giọng đầy tức giận, nói: “Đạp người vậy đâu có được. Sai phạm th́ ép người ta vô thổi người ta chứ đạp vậy th́ chết người.”
Tiếp đó, có tiếng của “đồng chí” CSGT: “Ai đạp dân? Anh nói tôi đạp, anh lấy bằng chứng ra? Không có mà nói như vậy là vu khống đó.” Người đàn ông quay clip trả lời: “Lúc anh đạp quay không kịp”…
Sự việc, theo bổn báo Người Lao Động, xảy ra trên đoạn quốc lộ 1, xă Tân Kiên, huyện B́nh Chánh, Sài G̣n. Chiều cùng ngày, một lănh đạo Pḥng CSGT Công An ở Sài G̣n nói rằng cơ quan chủ quản đă “nắm được thông tin về đoạn clip trên” và rằng “Pḥng CSGT đang xác minh nội dung liên quan.” Dĩ nhiên, như mọi lần, người ta cũng đang “nắm,” theo cái cách họ hoàn toàn kiểm soát sự việc, như cách họ nào giờ “nắm đầu” dân.
Đây không phải lần đầu xảy ra chuyện CSGT Việt Nam phóng mô tô rượt đuổi dân và đạp “đối tượng” ngă chúi mũi. Và cũng chẳng phải chỉ xảy ra ở Sài G̣n. Thử t́m kiếm trên mạng, có thể dễ dàng t́m thấy cả đống thông tin CSGT đạp té dân.
Tờ Thanh Niên ngày 29 Tháng Sáu, 2013, cho biết “Gia đ́nh một thanh niên ở Hà Tĩnh bất b́nh khi cho rằng CSGT Hà Tĩnh khi truy đuổi đă đạp ngă xe, khiến con em họ bị chấn thương nặng.” Bài báo cho biết thêm, nạn nhân Nguyễn Sĩ Long (18 tuổi, thuộc xă Phù Việt, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị CSGT đạp một cú trí mạng, khiến “đế gót chân trái bị lóc, gan bàn chân trái bị cắt làm đôi bởi một vết cắt dài khoảng 18 cm và có thể dẫn đến nguy cơ bị hoại tử cả bàn chân trái…”
Gia đ́nh nạn nhân thuật rằng khi bị đạp té, chân của nạn nhân Long bị cuốn vào bánh sau xe máy. Giải thích về sự việc, đại diện CSGT nói rằng họ không có tội, là do người dân ác ư đổ vấy cho “công an nhân dân” thôi, rằng nạn nhân Long, cùng một người bạn, “v́ chạy quá nhanh, vấp vào chướng ngại vật trên đường, nên xe máy của hai thanh niên tự ngă dẫn đến một người bị chấn thương nặng chứ không hề có chuyện CSGT công an Hà Tĩnh đạp ngă xe.”
Ngày 29 Tháng Ba, báo Đời Sống Pháp Luật thuật một vụ CSGT ở quận 8, Sài G̣n, nổi thói côn đồ vốn dĩ, đă đạp nạn nhân Lư Hùng, 21 tuổi, một cú thừa chết thiếu sống. Loạt ảnh đăng trên báo cho thấy mặt mũi nạn nhân Lư Hùng bị băng bó vô cùng thảm hại. Bài báo cho biết, cú đạp của “thằng công an nhân dân” mạnh đến mức khiến nạn nhân Lư Hùng lạc tay lái, lao thẳng vào bên đường, suưt lao vào gầm một chiếc xe tải! Người dân lập tức bu đen bu đỏ, yêu cầu “thằng công an” đứng lại nhưng “nó” vội vàng lên mô tô phóng biến đi. Thuật lại vụ này, bản báo viết một câu quen thuộc: “Cơ quan chủ quản đă nắm được vụ việc và cơ quan chức năng đang điều tra, làm rơ.”
Ngày 10 Tháng Năm, 2018, tờ Tuổi Trẻ đăng bản tin: Một tổ CSGT thuộc Công An Huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) bị người dân tố chuyện rượt đuổi, đạp ngă xe của một thiếu niên khiến anh này ngă xuống đường bất tỉnh. Như trường hợp Nguyễn Sĩ Long ở Hà Tĩnh, nạn nhân Nguyễn Duy An, 16 tuổi, ở xă Phong Hóa, huyện Phong Điền, cũng được cho là do hoảng sợ khi bị dí, v́ tội không đội nón bảo hiểm, nên tự té, “chứ các anh công an có làm chi mô.” Do vậy, Công An Huyện Quảng Điền đă “phối hợp với Viện Kiểm Sát Nhân Dân huyện làm rơ nguyên nhân vụ tai nạn. Nếu có sai phạm như người dân tố giác th́ sẽ xử lư công bằng, nghiêm minh.”
Trong nhiều sự việc, báo chí không chỉ nhai đi nhai lại phát biểu rập khuôn của đại diện công an, rằng “sẽ xử lư công bằng, nghiêm minh” mà c̣n viết theo kiểu rằng dư luận có ǵ đó… mờ ám khi tố cáo thói côn đồ của công an nói chung và CSGT nói riêng. Đó là cách mà nhiều tờ báo viết theo “format” quen thuộc về “sự thật” liên quan các vụ “CSGT đạp ngă người vi phạm,” như thể những chuyện như vậy chẳng bao giờ có thật, dù ví dụ để chứng minh th́ hằng hà sa số.
“Tự ngă” trong đồn công an khiến tử vong. Bị thương tật do “tự té” khi bị CSGT truy đuổi… Ở cái xứ mà “luật là ta, ta là luật,” chuyện “công bằng, nghiêm minh” là thứ xa xỉ. Ở Việt Nam, người có tiền giờ đây có thể mua mọi thứ. Tuy nhiên, chẳng ai, dù tiền muôn bạc vạn, có thể mua được một nền luật pháp tử tế, có thể mua được một lực lượng công an biết tôn trọng người dân, có thể mua được một nền giáo dục đàng hoàng, có thể mua được một môi trường sống trong sạch. Đất nước này c̣n u ám lắm, chừng nào người dân c̣n không thể thực hiện những quyền vô cùng căn bản, chẳng hạn lôi đầu ra ṭa những “thằng công an nhân dân” hà hiếp và bạo ngược với chính những người đóng thuế nuôi chúng.
Trúc Phương