BigBoy
02-04-2024, 02:08
(Bài viết này được thực hiện qua chương tŕnh “Impact Fund for Reporting on Health Equity and Health Systems” năm 2023 của Annenberg Center for Health Journalism, thuộc đại học USC, bao gồm huấn luyện, hướng dẫn, và tài trợ cho tác giả).
Kalynh Ngô
WESTMINSTER, CA (NV) – Khi chàng thanh niên 17 tuổi Giao Nguyễn tạm biệt gia đ́nh xuống tàu vượt biên, không bao giờ anh nghĩ rằng ḿnh sẽ trở thành một bác sĩ tâm thần. Anh càng không nghĩ đến sẽ có ngày chính ḿnh là một bệnh nhân phải chiến đấu với căn bệnh suốt năm năm dài. Nhưng chính v́ thế, Bác Sĩ Giao Nguyễn trân trọng giá trị cuộc sống và hiểu rất rơ công việc ḿnh đă chọn.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen-tot-nghiep.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen-tot-nghiep.jpg)
Bác Sĩ Giao Nguyễn ngày tốt nghiệp kỹ sư đại học Rice University. (H́nh: Bác Sĩ Giao Nguyễn cung cấp)
Trả ơn
Buổi tối ngày cuối cùng của năm 2023, trong một ngôi nhà nhỏ ấm cúng, đơn giản ở Westminster, trong vùng Little Saigon, thủ phủ người Việt tị nạn ở Orange County, California, người đàn ông ngoài 50 tuổi ngồi chơi với cậu con trai nhỏ sau bữa cơm chiều. Ông vừa kết thúc một ngày làm việc dài ở bệnh viện Tibor Rubin VA Medical Center, Long Beach. Ông là Bác Sĩ Giao Nguyễn.
“Toàn bộ thời gian của tôi bây giờ là công việc và chăm sóc gia đ́nh, chăm sóc chính bản thân ḿnh,” ông nói.
Sở dĩ có dấu mốc thời gian “bây giờ” trong câu chuyện của ông v́: “Trong chục năm qua, tôi phải tập trung vào việc đương đầu với bệnh tật và những trở ngại khác trong cuộc sống (tài chính, sự nghiệp…) mà tôi đă gác lại mọi thứ khác.”
Bác Sĩ Giao Nguyễn đă trải qua một giai đoạn khó khăn nhất kéo dài nhiều năm nên ông hiểu điều ǵ là quan trọng nhất với sức khoẻ tinh thần. Một trong những lư do ông về làm việc cho bệnh viện của Los Angeles County v́ ông đă qua năm tháng là bệnh nhân của Fairfax County, Virginia.
“Lư do lớn nhất mà tôi có được ngày hôm nay là v́ rất nhiều người đă giúp tôi,” ông nói.
Hơn 10 năm trước, ông quyết định về California sinh sống v́ “hoạt động ngoài trời rất tốt cho sức khoẻ tinh thần, và thời tiết Nam California lư tưởng quanh năm cho điều đó. Nam California tập trung đông người Mỹ gốc Việt nhất, tôi muốn làm việc với cộng đồng này.”
Sinh tồn
Năm 1986, ông Giao là người duy nhất trong gia đ́nh xuống tàu vượt biên. Những ngày nguy hiểm sống chết trên đại dương, chàng thanh niên 17 tuổi tự bảo vệ tâm lư của ḿnh bằng cách nghĩ rằng những ǵ đang diễn ra xung quanh ḿnh là không có thật. Sau khoảng sáu, bảy ngày lênh đênh trên biển, con tàu an toàn đến Indonesia, trước khi ông được định cư ở Mỹ.
“Những năm đầu ở Mỹ, tôi không biết tiếng Anh, không biết văn hóa Mỹ, cũng không tiền bạc. Ngày đầu tiên tôi đến Mỹ th́ tôi đă bắt đầu lo lắng, trầm cảm rồi. Tôi đi học, đi làm. Sau đó tôi may mắn được nhận vào trường đại học Rice University ở Houston, Texas, ngành Kỹ Sư Điện Tử,” ông kể lại đời ḿnh.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen.jpg)
Bữa tiệc “thịnh soạn” nhất của gia đ́nh Bác Sĩ Giao Nguyễn (hàng đứng, bên phải) khi c̣n ở Việt Nam. Sau hôm đó, ông xuống tàu vượt biên. (H́nh: Bác Sĩ Giao Nguyễn cung cấp)
Đại học Rice University là trường tư. Phần lớn sinh viên là da trắng, con nhà khá giả trung lưu trở lên.
Ông nói: “Lúc đó ở trường tôi là người nói tiếng Anh dở nhất, mà kinh tế cũng nghèo nhất, không biết ǵ về văn hóa Mỹ, cái ǵ cũng kém nhất. Ḿnh phải cố gắng rất nhiều. Có lẽ v́ cố gắng quá nhiều mà bệnh trầm cảm, lo lắng của tôi ngày càng nặng hơn. Sau đó, từ Houston, tôi học cao học về Khoa Học Sức Khỏe Cộng Đồng – Chính Sách và Quản Trị ở trường cao học John F. Kennedy School of Government thuộc đại học Havard University, Boston, Massachusetts.”
Không ngờ đây lại là một áp lực khác. Nơi này mùa Đông kéo dài. Trời lạnh triền miên, ít ánh nắng mặt trời lúc nào cũng âm u. Nó làm cho bệnh của ông càng nặng. Ông vừa đi học vừa làm ban đêm. Cả hai gộp lại là áp lực lớn.
Kết thúc cao học năm 1994, ông ghi danh vào học y khoa đại học Tufts University, Boston, và ra trường năm 1999.
“Tôi là một người ít nói. Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ nên sự thật là học trường y là một khó khăn. Tôi phải luôn cố gắng vượt qua hàng rào ngôn ngữ để học và nói chuyện với bệnh nhân. Những áp lực tích tụ dồn lại. Đến khi làm nội trú ở Boston Medical Center, làm về nội khoa, sau đó chuyển qua khoa tâm thần, căng thẳng quá, tôi đă gục,” ông kể.
Đó là năm 2004. Một thời gian rất dài, ông không thể làm ǵ. Ông nghỉ học, nghỉ làm.
“Tôi về Việt Nam khoảng năm, sáu tháng nhưng không đi đâu cả, chỉ ở trong pḥng suốt ngày. May mắn tôi có người chị giúp chăm sóc tôi để vượt qua những ngày tháng đó,” ông chia sẻ.
Khi quay về Mỹ, ông dọn về Virginia. May mắn c̣n một ít tiền để sinh sống. Ông giam ḿnh trong pḥng hết ngày này đến ngày khác, hết tuần này đến tuần khác.
“Thời gian đó tôi ăn toàn kẹo chocolate. Xung quanh giường của tôi toàn những miếng giấy bạc gói kẹo. Ăn kẹo và uống nước,” ông kể.
Theo ông nói, khi một người đang bị bệnh nặng, th́ điều người ta nghĩ đến ngay là làm sao để giảm đau nhanh nhất. Do vậy mà trong những năm bị bệnh, ông uống rượu và hút thuốc rất nhiều.
“V́ rượu và thuốc lá là cách mà những người bệnh tâm thần tự điều trị để cảm thấy dễ chịu hơn mặc dù hậu quả là tác hại lâu dài của nó,” Bác Sĩ Giao nói.
Vào khoảng năm 2008, ông chính thức trở thành “homeless.” Nơi ông trốn cái lạnh cắt da của mùa Đông khắc nghiệt vùng Đông Bắc là trong chiếc xe hơi của ḿnh.
“Mỗi đêm tôi phải mở ‘heat’ xe một lần để chống chọi với cái lạnh,” ông nhớ lại và nói.
Bệnh trở nặng, ông phải vào bệnh viện tâm thần Fairfax County của tiểu bang.
“Những ca nặng nhất mới nhập việc ở đó. Lúc đó, bệnh trầm cảm của tôi rất nặng,” ông nói.
“Đứng lên và đi tiếp”
Chính trong thời gian chống chọi, chiến đấu với căn bệnh để sinh tồn, ông nhận ra sự “xa cách” mà người đời dành cho những người như ông. Khi bệnh của ông không c̣n ở mức độ “nguy hiểm đến tính mạng,” ông được xuất viện và thấy “người ta nh́n tôi rất khác.”
“Có một lần tôi đi đến Đại Hội Thánh Mẫu ở Carthage, Missouri, với anh và chị dâu của ḿnh. T́nh cờ gặp một người bạn học trung học ở Việt Nam. Lúc đó tôi bệnh nặng lắm, đầu tóc bê bối, nhiều ngày không tắm. Người đó thấy tôi như vậy, sau đó kể lại với những người bạn khác, và người này nói rằng tôi nói xạo, bộ dạng tôi như vậy mà làm sao học y được. Tôi hiểu cách người khác nh́n và đối xử với người khác như thế nào,” ông nói.
Năm 2009, do quyết tâm đến gặp các bác sĩ tâm thần, bác sĩ trị liệu tâm lư để cải thiện sức khoẻ, bệnh của ông thuyên giảm giảm dần. Đến khi nhận thấy có thể đi làm trở lại, ông được nhận vào làm ở Woodburn Place Crisis Care của tiểu bang Virginia ở Fairfax County.
“Ban đầu tôi làm 10 tiếng/tuần, sau đó 20 tiếng/tuần, rồi tăng lên. Khi hoàn toàn khoẻ mạnh, tôi t́m cách trở lại trường học tiếp y khoa. May mắn là tôi vẫn c̣n cơ hội để tiếp tục làm nội trú và trở thành một bác sĩ,” ông kể.
Ông nói: “Tôi hiểu bệnh nhân của tôi, hiểu những ǵ họ phải trải qua, những ǵ họ chịu đựng, những lời ăn tiếng nói suy nghĩ của người khác.”
Với Bác Sĩ Giao Nguyễn, thách thức lớn nhất đối với một bác sĩ tâm thần là sự kiên nhẫn.
Ông nói: “Bệnh nhân có la hét, chửi bới, đ̣i hỏi này kia, khó chịu… ḿnh vẫn phải kiên nhẫn và lắng nghe họ. ‘Thấu cảm’ quan trọng hơn ‘thông cảm.’”
Bước ra ánh sáng sau năm năm dài trầm ḿnh trong khối màu đen u uất là một cuộc chiến không đơn giản. Chắc chắn phải có một động lực to lớn giúp ông trở lại với cuộc đời.
Ông nói: “Đó chính là t́nh thương yêu mà bố mẹ tôi đă dành cho tôi.”
“Tôi nghĩ tôi phải cố gắng để đừng phụ ḷng thương yêu mà bố mẹ tôi đă dành cho tôi. Thứ hai nữa tôi phải làm được điều ǵ đó trong cuộc đời của ḿnh. Nếu mà buông xuôi hết th́ uổng phí quá. Ḿnh đă trải qua sự nghèo khổ ở Việt Nam, rồi vượt biên, rồi mười mấy năm đi học ở Mỹ. Tôi muốn tự cứu ḿnh, rồi giúp cho những người giống như ḿnh và cho xă hội này. Tôi phải đứng lên và đi tiếp,” bác sĩ chia sẻ.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/Screenshot-2024-03-21-at-11.31.41%E2%80%AFAM.png (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/Screenshot-2024-03-21-at-11.31.41%E2%80%AFAM.png)
Bác Sĩ Giao Nguyễn nói về “kẻ thù vô h́nh” của công đồng gốc Việt thuộc nhiều thế hệ. (H́nh: Kalynh Ngô/Người Việt)
Ông Daniel Swint, bạn học cùng với ông Giao ở đại học Rice University từ năm 1989 đến 1992, hiện đang là kỹ sư của H&T Blocks ở Kansas City, nói với nhật báo Người Việt: “Cảm nhận của tôi về Giao khi c̣n học ở Rice đó là một người rất nghiêm túc và nhiệt huyết. Giao làm việc rất chăm chỉ. Chúng tôi học cùng lớp và ở cùng kư túc xá. Nhiều lần tôi thấy Giao uống rất nhiều rượu trong các bữa tiệc. Rice University là môi trường cạnh tranh khốc liệt. Chúng tôi hay chơi bida và bóng bàn. Việc Giao tốt nghiệp một chuyên ngành khó ở Rice là một điều bất ngờ.”
Theo ông Daniel, chỉ thời gian gần đây, ông mới biết về “giai thoại” vượt biên của người bạn ḿnh.
Ông nói: “Chắc hẳn bạn tôi đă gặp nhiều khó khăn khi đến môi trường mới, ngôn ngữ mới, vào một đại học đ̣i hỏi cao, phải chịu sự nghèo đói và cố gắng tốt nghiệp sớm. Áp lực của Giao rất lớn.”
Rất khiêm tốn, ông Daniel cho rằng ông không nghĩ khi ấy ḿnh đủ trưởng thành để giúp người bạn của ông vượt qua giai đoạn khó khăn thời sinh viên.
“Nhưng may mắn là bạn tôi đă có sự giúp đỡ. Tôi không biết sau khi học xong đại học anh ấy bệnh thêm bao lâu. Nhưng tôi biết chắc chắn bây giờ Giao đă vượt qua. Tôi nh́n thấy hạnh phúc trong ánh mắt của anh ấy,” ông Daniel nói.
Tôi hỏi Bác Sĩ Giao v́ sao ông chọn một ngành học không đơn giản như thế này dù đă biết ḿnh có vấn đề sức khoẻ tâm lư từ những ngày đầu tiên đến Mỹ?
Ông trả lời: “Gia đ́nh tôi có di truyền về bệnh trầm cảm và lo lắng. Một người anh và một người chị của tôi hiện đang bệnh rất nặng. Tôi muốn giúp những người như họ và như tôi.”
“Tâm thần là một ngành học kết hợp hài ḥa giữa nhiều môn học khác nhau, về y khoa, cơ thể con người, về bộ óc. Thứ hai nữa là phải hiểu biết về văn hóa cũng là một phần rất quan trọng trong ngành tâm thần. Tôi thích tất cả những điều này,” ông thêm.
Bác Sĩ Giao Nguyễn từng phân tích, 60% nguyên nhân của bệnh tâm thần là do di truyền.
Như vậy, ông có lo lắng cho đứa con trai nhỏ duy nhất của ḿnh không? Bác Sĩ Giao từ tốn nói: “Chắc chắn là có. Phân tích kỹ thêm về góc độ khoa học th́ con của tôi chỉ có 30% trong 60% đó. Tôi hy vọng 30% đó không đến nỗi nào. Tôi chỉ có một đứa con, nên tôi càng phải giữ sức khoẻ, không làm những ǵ mang đến áp lực cho ḿnh và cho những người thân xung quanh ḿnh.”
Để tránh những áp lực đó, th́ phải làm ǵ?
Ông cho biết: “Hăy giữ sức khoẻ, tập thể thao, ăn uống điều độ. Nếu làm được, chúng ta không nên làm cho người khác ganh tỵ với những ǵ ḿnh có. Bản thân con người luôn ganh đua, muốn bằng người này, hơn người khác. Nếu làm được, chúng ta đừng phô trương, mà thay vào đó là đồng cảm với nhau.”
Có vẻ như càng trải nghiệm cuộc đời bao nhiêu th́ người ta càng biết quư trọng sự b́nh yên và trân trọng hiện tại bấy nhiêu. Bác Sĩ Giao Nguyễn t́m thấy hạnh phúc tinh thần và thể chất từ chính những năm chiến đấu để bước ra khỏi căn bệnh của ḿnh. Ông cũng là người kính phục và lĩnh ngộ triết lư văn thơ của Thầy Tuệ Sỹ.
Khóc Tuệ Sỹ
Du thủ hồng trần đường xa chân mỏi
Lạc lối về ngừng bước hỏi trăng sao
Ngậm ngùi kiếp cỏ hoang bên đá sỏi
Nước mắt vàng thu lá rớt lao xao
Cổng niết bàn trong hư vô tịch mịch
Dạo ṿng quanh t́m lối bước chân vào
Khoảnh khắc hội qua, nhang tàn lửa
Hạc mai thân xác thoát chiêm bao
Đây là bài thơ ông viết ngày 26 Tháng Mười Một, 2023 khi được tin Thầy Tuệ Sỹ viên tịch. Cách gieo vần, tứ thơ ảnh hưởng rất nhiều từ bài “Khung Trời Cũ” của Thầy Tuệ Sỹ.
Ngôi nhà nhỏ của gia đ́nh Bác Sĩ Giao Nguyễn nh́n rất đơn giản, có lẽ như tính cách mà ông chia sẻ, “nhiều khi im lặng là thể loại âm nhạc tôi thích nhất, và sự cô độc là người bạn đồng hành tuyệt vời nhất của tôi.”
Kalynh Ngô
WESTMINSTER, CA (NV) – Khi chàng thanh niên 17 tuổi Giao Nguyễn tạm biệt gia đ́nh xuống tàu vượt biên, không bao giờ anh nghĩ rằng ḿnh sẽ trở thành một bác sĩ tâm thần. Anh càng không nghĩ đến sẽ có ngày chính ḿnh là một bệnh nhân phải chiến đấu với căn bệnh suốt năm năm dài. Nhưng chính v́ thế, Bác Sĩ Giao Nguyễn trân trọng giá trị cuộc sống và hiểu rất rơ công việc ḿnh đă chọn.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen-tot-nghiep.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen-tot-nghiep.jpg)
Bác Sĩ Giao Nguyễn ngày tốt nghiệp kỹ sư đại học Rice University. (H́nh: Bác Sĩ Giao Nguyễn cung cấp)
Trả ơn
Buổi tối ngày cuối cùng của năm 2023, trong một ngôi nhà nhỏ ấm cúng, đơn giản ở Westminster, trong vùng Little Saigon, thủ phủ người Việt tị nạn ở Orange County, California, người đàn ông ngoài 50 tuổi ngồi chơi với cậu con trai nhỏ sau bữa cơm chiều. Ông vừa kết thúc một ngày làm việc dài ở bệnh viện Tibor Rubin VA Medical Center, Long Beach. Ông là Bác Sĩ Giao Nguyễn.
“Toàn bộ thời gian của tôi bây giờ là công việc và chăm sóc gia đ́nh, chăm sóc chính bản thân ḿnh,” ông nói.
Sở dĩ có dấu mốc thời gian “bây giờ” trong câu chuyện của ông v́: “Trong chục năm qua, tôi phải tập trung vào việc đương đầu với bệnh tật và những trở ngại khác trong cuộc sống (tài chính, sự nghiệp…) mà tôi đă gác lại mọi thứ khác.”
Bác Sĩ Giao Nguyễn đă trải qua một giai đoạn khó khăn nhất kéo dài nhiều năm nên ông hiểu điều ǵ là quan trọng nhất với sức khoẻ tinh thần. Một trong những lư do ông về làm việc cho bệnh viện của Los Angeles County v́ ông đă qua năm tháng là bệnh nhân của Fairfax County, Virginia.
“Lư do lớn nhất mà tôi có được ngày hôm nay là v́ rất nhiều người đă giúp tôi,” ông nói.
Hơn 10 năm trước, ông quyết định về California sinh sống v́ “hoạt động ngoài trời rất tốt cho sức khoẻ tinh thần, và thời tiết Nam California lư tưởng quanh năm cho điều đó. Nam California tập trung đông người Mỹ gốc Việt nhất, tôi muốn làm việc với cộng đồng này.”
Sinh tồn
Năm 1986, ông Giao là người duy nhất trong gia đ́nh xuống tàu vượt biên. Những ngày nguy hiểm sống chết trên đại dương, chàng thanh niên 17 tuổi tự bảo vệ tâm lư của ḿnh bằng cách nghĩ rằng những ǵ đang diễn ra xung quanh ḿnh là không có thật. Sau khoảng sáu, bảy ngày lênh đênh trên biển, con tàu an toàn đến Indonesia, trước khi ông được định cư ở Mỹ.
“Những năm đầu ở Mỹ, tôi không biết tiếng Anh, không biết văn hóa Mỹ, cũng không tiền bạc. Ngày đầu tiên tôi đến Mỹ th́ tôi đă bắt đầu lo lắng, trầm cảm rồi. Tôi đi học, đi làm. Sau đó tôi may mắn được nhận vào trường đại học Rice University ở Houston, Texas, ngành Kỹ Sư Điện Tử,” ông kể lại đời ḿnh.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/PS-BS-tam-than-Giao-Nguyen.jpg)
Bữa tiệc “thịnh soạn” nhất của gia đ́nh Bác Sĩ Giao Nguyễn (hàng đứng, bên phải) khi c̣n ở Việt Nam. Sau hôm đó, ông xuống tàu vượt biên. (H́nh: Bác Sĩ Giao Nguyễn cung cấp)
Đại học Rice University là trường tư. Phần lớn sinh viên là da trắng, con nhà khá giả trung lưu trở lên.
Ông nói: “Lúc đó ở trường tôi là người nói tiếng Anh dở nhất, mà kinh tế cũng nghèo nhất, không biết ǵ về văn hóa Mỹ, cái ǵ cũng kém nhất. Ḿnh phải cố gắng rất nhiều. Có lẽ v́ cố gắng quá nhiều mà bệnh trầm cảm, lo lắng của tôi ngày càng nặng hơn. Sau đó, từ Houston, tôi học cao học về Khoa Học Sức Khỏe Cộng Đồng – Chính Sách và Quản Trị ở trường cao học John F. Kennedy School of Government thuộc đại học Havard University, Boston, Massachusetts.”
Không ngờ đây lại là một áp lực khác. Nơi này mùa Đông kéo dài. Trời lạnh triền miên, ít ánh nắng mặt trời lúc nào cũng âm u. Nó làm cho bệnh của ông càng nặng. Ông vừa đi học vừa làm ban đêm. Cả hai gộp lại là áp lực lớn.
Kết thúc cao học năm 1994, ông ghi danh vào học y khoa đại học Tufts University, Boston, và ra trường năm 1999.
“Tôi là một người ít nói. Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ nên sự thật là học trường y là một khó khăn. Tôi phải luôn cố gắng vượt qua hàng rào ngôn ngữ để học và nói chuyện với bệnh nhân. Những áp lực tích tụ dồn lại. Đến khi làm nội trú ở Boston Medical Center, làm về nội khoa, sau đó chuyển qua khoa tâm thần, căng thẳng quá, tôi đă gục,” ông kể.
Đó là năm 2004. Một thời gian rất dài, ông không thể làm ǵ. Ông nghỉ học, nghỉ làm.
“Tôi về Việt Nam khoảng năm, sáu tháng nhưng không đi đâu cả, chỉ ở trong pḥng suốt ngày. May mắn tôi có người chị giúp chăm sóc tôi để vượt qua những ngày tháng đó,” ông chia sẻ.
Khi quay về Mỹ, ông dọn về Virginia. May mắn c̣n một ít tiền để sinh sống. Ông giam ḿnh trong pḥng hết ngày này đến ngày khác, hết tuần này đến tuần khác.
“Thời gian đó tôi ăn toàn kẹo chocolate. Xung quanh giường của tôi toàn những miếng giấy bạc gói kẹo. Ăn kẹo và uống nước,” ông kể.
Theo ông nói, khi một người đang bị bệnh nặng, th́ điều người ta nghĩ đến ngay là làm sao để giảm đau nhanh nhất. Do vậy mà trong những năm bị bệnh, ông uống rượu và hút thuốc rất nhiều.
“V́ rượu và thuốc lá là cách mà những người bệnh tâm thần tự điều trị để cảm thấy dễ chịu hơn mặc dù hậu quả là tác hại lâu dài của nó,” Bác Sĩ Giao nói.
Vào khoảng năm 2008, ông chính thức trở thành “homeless.” Nơi ông trốn cái lạnh cắt da của mùa Đông khắc nghiệt vùng Đông Bắc là trong chiếc xe hơi của ḿnh.
“Mỗi đêm tôi phải mở ‘heat’ xe một lần để chống chọi với cái lạnh,” ông nhớ lại và nói.
Bệnh trở nặng, ông phải vào bệnh viện tâm thần Fairfax County của tiểu bang.
“Những ca nặng nhất mới nhập việc ở đó. Lúc đó, bệnh trầm cảm của tôi rất nặng,” ông nói.
“Đứng lên và đi tiếp”
Chính trong thời gian chống chọi, chiến đấu với căn bệnh để sinh tồn, ông nhận ra sự “xa cách” mà người đời dành cho những người như ông. Khi bệnh của ông không c̣n ở mức độ “nguy hiểm đến tính mạng,” ông được xuất viện và thấy “người ta nh́n tôi rất khác.”
“Có một lần tôi đi đến Đại Hội Thánh Mẫu ở Carthage, Missouri, với anh và chị dâu của ḿnh. T́nh cờ gặp một người bạn học trung học ở Việt Nam. Lúc đó tôi bệnh nặng lắm, đầu tóc bê bối, nhiều ngày không tắm. Người đó thấy tôi như vậy, sau đó kể lại với những người bạn khác, và người này nói rằng tôi nói xạo, bộ dạng tôi như vậy mà làm sao học y được. Tôi hiểu cách người khác nh́n và đối xử với người khác như thế nào,” ông nói.
Năm 2009, do quyết tâm đến gặp các bác sĩ tâm thần, bác sĩ trị liệu tâm lư để cải thiện sức khoẻ, bệnh của ông thuyên giảm giảm dần. Đến khi nhận thấy có thể đi làm trở lại, ông được nhận vào làm ở Woodburn Place Crisis Care của tiểu bang Virginia ở Fairfax County.
“Ban đầu tôi làm 10 tiếng/tuần, sau đó 20 tiếng/tuần, rồi tăng lên. Khi hoàn toàn khoẻ mạnh, tôi t́m cách trở lại trường học tiếp y khoa. May mắn là tôi vẫn c̣n cơ hội để tiếp tục làm nội trú và trở thành một bác sĩ,” ông kể.
Ông nói: “Tôi hiểu bệnh nhân của tôi, hiểu những ǵ họ phải trải qua, những ǵ họ chịu đựng, những lời ăn tiếng nói suy nghĩ của người khác.”
Với Bác Sĩ Giao Nguyễn, thách thức lớn nhất đối với một bác sĩ tâm thần là sự kiên nhẫn.
Ông nói: “Bệnh nhân có la hét, chửi bới, đ̣i hỏi này kia, khó chịu… ḿnh vẫn phải kiên nhẫn và lắng nghe họ. ‘Thấu cảm’ quan trọng hơn ‘thông cảm.’”
Bước ra ánh sáng sau năm năm dài trầm ḿnh trong khối màu đen u uất là một cuộc chiến không đơn giản. Chắc chắn phải có một động lực to lớn giúp ông trở lại với cuộc đời.
Ông nói: “Đó chính là t́nh thương yêu mà bố mẹ tôi đă dành cho tôi.”
“Tôi nghĩ tôi phải cố gắng để đừng phụ ḷng thương yêu mà bố mẹ tôi đă dành cho tôi. Thứ hai nữa tôi phải làm được điều ǵ đó trong cuộc đời của ḿnh. Nếu mà buông xuôi hết th́ uổng phí quá. Ḿnh đă trải qua sự nghèo khổ ở Việt Nam, rồi vượt biên, rồi mười mấy năm đi học ở Mỹ. Tôi muốn tự cứu ḿnh, rồi giúp cho những người giống như ḿnh và cho xă hội này. Tôi phải đứng lên và đi tiếp,” bác sĩ chia sẻ.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/Screenshot-2024-03-21-at-11.31.41%E2%80%AFAM.png (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/03/Screenshot-2024-03-21-at-11.31.41%E2%80%AFAM.png)
Bác Sĩ Giao Nguyễn nói về “kẻ thù vô h́nh” của công đồng gốc Việt thuộc nhiều thế hệ. (H́nh: Kalynh Ngô/Người Việt)
Ông Daniel Swint, bạn học cùng với ông Giao ở đại học Rice University từ năm 1989 đến 1992, hiện đang là kỹ sư của H&T Blocks ở Kansas City, nói với nhật báo Người Việt: “Cảm nhận của tôi về Giao khi c̣n học ở Rice đó là một người rất nghiêm túc và nhiệt huyết. Giao làm việc rất chăm chỉ. Chúng tôi học cùng lớp và ở cùng kư túc xá. Nhiều lần tôi thấy Giao uống rất nhiều rượu trong các bữa tiệc. Rice University là môi trường cạnh tranh khốc liệt. Chúng tôi hay chơi bida và bóng bàn. Việc Giao tốt nghiệp một chuyên ngành khó ở Rice là một điều bất ngờ.”
Theo ông Daniel, chỉ thời gian gần đây, ông mới biết về “giai thoại” vượt biên của người bạn ḿnh.
Ông nói: “Chắc hẳn bạn tôi đă gặp nhiều khó khăn khi đến môi trường mới, ngôn ngữ mới, vào một đại học đ̣i hỏi cao, phải chịu sự nghèo đói và cố gắng tốt nghiệp sớm. Áp lực của Giao rất lớn.”
Rất khiêm tốn, ông Daniel cho rằng ông không nghĩ khi ấy ḿnh đủ trưởng thành để giúp người bạn của ông vượt qua giai đoạn khó khăn thời sinh viên.
“Nhưng may mắn là bạn tôi đă có sự giúp đỡ. Tôi không biết sau khi học xong đại học anh ấy bệnh thêm bao lâu. Nhưng tôi biết chắc chắn bây giờ Giao đă vượt qua. Tôi nh́n thấy hạnh phúc trong ánh mắt của anh ấy,” ông Daniel nói.
Tôi hỏi Bác Sĩ Giao v́ sao ông chọn một ngành học không đơn giản như thế này dù đă biết ḿnh có vấn đề sức khoẻ tâm lư từ những ngày đầu tiên đến Mỹ?
Ông trả lời: “Gia đ́nh tôi có di truyền về bệnh trầm cảm và lo lắng. Một người anh và một người chị của tôi hiện đang bệnh rất nặng. Tôi muốn giúp những người như họ và như tôi.”
“Tâm thần là một ngành học kết hợp hài ḥa giữa nhiều môn học khác nhau, về y khoa, cơ thể con người, về bộ óc. Thứ hai nữa là phải hiểu biết về văn hóa cũng là một phần rất quan trọng trong ngành tâm thần. Tôi thích tất cả những điều này,” ông thêm.
Bác Sĩ Giao Nguyễn từng phân tích, 60% nguyên nhân của bệnh tâm thần là do di truyền.
Như vậy, ông có lo lắng cho đứa con trai nhỏ duy nhất của ḿnh không? Bác Sĩ Giao từ tốn nói: “Chắc chắn là có. Phân tích kỹ thêm về góc độ khoa học th́ con của tôi chỉ có 30% trong 60% đó. Tôi hy vọng 30% đó không đến nỗi nào. Tôi chỉ có một đứa con, nên tôi càng phải giữ sức khoẻ, không làm những ǵ mang đến áp lực cho ḿnh và cho những người thân xung quanh ḿnh.”
Để tránh những áp lực đó, th́ phải làm ǵ?
Ông cho biết: “Hăy giữ sức khoẻ, tập thể thao, ăn uống điều độ. Nếu làm được, chúng ta không nên làm cho người khác ganh tỵ với những ǵ ḿnh có. Bản thân con người luôn ganh đua, muốn bằng người này, hơn người khác. Nếu làm được, chúng ta đừng phô trương, mà thay vào đó là đồng cảm với nhau.”
Có vẻ như càng trải nghiệm cuộc đời bao nhiêu th́ người ta càng biết quư trọng sự b́nh yên và trân trọng hiện tại bấy nhiêu. Bác Sĩ Giao Nguyễn t́m thấy hạnh phúc tinh thần và thể chất từ chính những năm chiến đấu để bước ra khỏi căn bệnh của ḿnh. Ông cũng là người kính phục và lĩnh ngộ triết lư văn thơ của Thầy Tuệ Sỹ.
Khóc Tuệ Sỹ
Du thủ hồng trần đường xa chân mỏi
Lạc lối về ngừng bước hỏi trăng sao
Ngậm ngùi kiếp cỏ hoang bên đá sỏi
Nước mắt vàng thu lá rớt lao xao
Cổng niết bàn trong hư vô tịch mịch
Dạo ṿng quanh t́m lối bước chân vào
Khoảnh khắc hội qua, nhang tàn lửa
Hạc mai thân xác thoát chiêm bao
Đây là bài thơ ông viết ngày 26 Tháng Mười Một, 2023 khi được tin Thầy Tuệ Sỹ viên tịch. Cách gieo vần, tứ thơ ảnh hưởng rất nhiều từ bài “Khung Trời Cũ” của Thầy Tuệ Sỹ.
Ngôi nhà nhỏ của gia đ́nh Bác Sĩ Giao Nguyễn nh́n rất đơn giản, có lẽ như tính cách mà ông chia sẻ, “nhiều khi im lặng là thể loại âm nhạc tôi thích nhất, và sự cô độc là người bạn đồng hành tuyệt vời nhất của tôi.”