tcl
24-10-2015, 00:48
Ngồi bắt chéo chân: lịch lăm hay tai hại?
https://media.giphy.com/media/lF08nTY82KVos/giphy.gif
Bạn thích ngồi trên ghế thế nào? Nhiều người thích kiểu ngồi vắt chân này lên chân kia.
Vào hồi thập niên 1980, danh hài người Anh Kenny Everett thậm chí c̣n lấy tư thế này làm đặc điểm của ḿnh - ông ngồi bắt chéo chân một cách cường điệu trong lúc mặc váy và mang giày cao gót, bỏ chân xuống, rồi lại bắt chéo chân, và tuyên bố đây là tư thế ‘lịch lăm nhất’.
Một số người khác lại không thích ngồi bắt chéo và thay vào đó là ‘ngồi dạng chân’, hướng đầu gối về hai phía ra ngoài.
Những người này thường chiếm nhiều chỗ trên những phương tiện giao thông công cộng, trong khi những người ở hai bên họ phải ngồi nép bớt lại.
Những người này rất thích một chiến dịch quảng bá vào năm 1999 ở Hoa Kỳ, khi một công ty cung cấp thuốc bổ khuyến khích người dân giữ ǵn sức khoẻ bằng cách không ngồi bắt chéo chân cả ngày.
Thế nhưng liệu việc tránh bắt chéo chân có giúp bạn khoẻ mạnh hơn?
Có hại cho sức khỏe?
Một danh sách liệt kê hậu quả của việc ngồi bắt chéo chân quá lâu bao gồm những triệu chứng như tăng huyết áp, giăn tĩnh mạch và tổn thương dây thần kinh. Nhưng những trường hợp này cần được xem xét kỹ hơn.
Tất nhiên là nếu ở trong một tư thế nào đó quá lâu sẽ khiến chân và bàn chân của bạn bị tê.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/030dd082a9d447288b1c2b6160439772.jpg
Việc bắt chéo chân có thể làm tăng áp lực lên dây thần kinh xương mác ở phía sau đầu gối, vốn mang lại cảm giác cho phần đùi dưới và bàn chân. Thế nhưng nếu có bị tê th́ đó cũng chỉ là cảm giác tê tạm thời.
Việc giữ nguyên tư thế trong nhiều tiếng đồng hồ có thể dẫn đến một hội chứng gọi là tê liệt dây thần kinh xương mác, khiến bạn không thể nâng phần nửa trên của bàn chân và các ngón chân.
https://media.giphy.com/media/lRxty2BCCQGBy/giphy.gif
Nhưng khi các nhà nghiên cứu từ Nam Hàn xem xét những ghi ghép từ các bệnh nhân nhằm t́m ra nguyên nhân chính, việc ngồi bắt chéo chân trên ghế không được liệt vào trong các nguyên nhân mà chỉ có tư thế ngồi khoanh chân trên sàn trong nhiều giờ.
Trên thực tế cảm giác tê chân khó xảy ra do ngồi bắt chéo chân v́ chúng ta thường thay đổi tư thế ngay khi cảm thấy khó chịu.
Vậy c̣n huyết áp? Khi bạn đi kiểm tra, bác sĩ hoặc y tá thường yêu cầu bạn đặt tay trên bàn hoặc trên ghế và không ngồi bắt chéo chân.
Lư do là v́ họ lo ngại rằng việc ngồi bắt chéo chân sẽ tác động tới kết quả khám do làm tăng huyết áp.
Đến năm 2010, bảy nghiên cứu đă chứng minh rằng việc ngồi bắt chéo chân trên thực tế có thể làm tăng huyết áp, trong khi một nghiên cứu khác cho rằng điều này không gây nên sự khác biệt ǵ.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/65bd48523a744775aaf962840325d329.jpg
Tuy nhiên, khá nhiều các nghiên cứu này chỉ có quy mô nhỏ và dựa vào việc lấy kết quả huyết áp chỉ một lần.
Một trong các nghiên cứu có quy mô lớn hơn được thực hiện ở một trung tâm điều trị huyết áp cao tại Istanbul.
Các nhà nghiên cứu tại đây đă ghi lại huyết áp bệnh nhân khi ngồi bắt chéo chân và không.
Một lần nữa, chỉ số huyết áp cao hơn khi bệnh nhân ngồi vắt chân, nhưng khi việc đo huyết áp được thực hiện chỉ ba phút sau khi người đó hết ngồi vắt chân, huyết áp lại quay lại mức b́nh thường.
Những người có huyết áp tăng cao nhất khi ngồi bắt chéo chân thường là những người đă được điều trị v́ bệnh cao huyết áp.
Có hai nguyên nhân được cho là có thể lư giải v́ sao việc ngồi bắt chéo chân khiến huyết áp tăng tạm thời.
Một là do việc đặt đùi này lên trên đùi kia làm tăng lượng máu đẩy đi từ tim, khiến huyết áp tăng.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/f81181eddecb46f9af160c820de4ede0.jpg
Một cách lư giải khác là huyết áp tăng v́ các cơ chân vận động mà không cần sự di chuyển của các khớp xương, làm tăng lực cản đối với lượng máu đi qua các mạch máu. Điều này cũng có thể lư giải v́ sao việc gác hai chân lên nhau nơi cổ chân lại không tạo ra tác dụng tương tự.
Nhằm t́m cách đánh giá xem cách giải thích nào là đúng, một nghiên cứu ở Nijmegen tại Hà Lan đă thực hiện nhiều đo đạc với cơ thể.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy sự kháng cự trong các mạch máu không tăng lên khi nhịp tim chậm và hai chân bắt lên nhau, nhưng lượng máu đi từ tim lại tăng, chứng tỏ huyết áp tăng là do việc bắt chéo chân đă đẩy máu về tim.
Vậy, việc ngồi khoanh chân có vẻ như làm tăng huyết áp tạm thời, nhưng bằng chứng về những hậu quả lâu dài th́ chưa có, trừ một trường hợp ngoại lệ.
Những người có nguy cơ bị tụ máu được khuyên không nên ngồi bắt chéo chân lâu v́ đối với họ, việc cản trở lưu thông máu có thể tăng nguy cơ huyết khối h́nh thành sâu trong mạch.
https://media3.giphy.com/media/AP0Yi4Ts9MgqA/200.gif
Tuy nhiên, ngay cả khi việc ngồi bắt chéo chân không khiến bạn bị tăng huyết áp về lâu dài, nhưng c̣n ư kiến nói điều này có thể khiến bạn bị giăn tĩnh mạch th́ sao?
Nguyên nhân khiến người này bị giăn tĩnh mạch trong khi người khác không bị vẫn c̣n là điều bí ẩn.
Thường th́ những van nhỏ trong mạch máu giúp ngăn máu bị chảy sai hướng, nhưng nếu các van này bị yếu đi, máu có thể tụ lại, tạo nên các tĩnh mạch lớn mà chúng ta gọi là tĩnh mạch bị giăn.
Việc ngồi bắt chéo chân chưa được chứng minh là một yếu tố quan trọng. Việc bạn bị giăn tĩnh mạch hay không có vẻ như một phần là do gene di truyền.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/04bfc164821940de9460fc61e0fed711.jpg
Vậy nếu tĩnh mạch, huyết áp và dây thần kinh không bị ảnh hưởng bởi việc ngồi bắt chéo chân về dài hạn, vậy c̣n tác động của nó với khớp xương th́ sao?
Một nghiên cứu cho thấy những người ngồi bắt chéo chân quá ba tiếng mỗi ngày thường có xu hướng nghiêng về phía trước và hay xoay tṛn vai.
Nhưng nghiên cứu này lại phụ thuộc vào sự tự ước tính của mỗi người về thời gian họ ngồi bắt chéo chân.
Trong lúc viết bài này, tôi đang ngồi bên bàn, hai chân bắt chéo lên nhau. Nhưng tôi không tính được là ḿnh đă ngồi bắt chéo chân như thế được bao nhiêu giờ.
Những nghiên cứu được công bố trong năm nay cho thấy nếu người ta được yêu cầu ngồi thẳng trong khi bắt chéo chân, những vấn đề về dáng vóc sẽ được khắc phục.
Một điểm t́nh cờ là số người thường bắt chân phải lên chân trái th́ cao gần gấp hai lần số người bắt châu trái lên chân phải.
Nếu bạn thích ngồi bắt chéo chân, có lẽ bạn sẽ quan tâm đến một nghiên cứu khá thú vị của Đại học Medical Centre ở Rotterdam, vốn cho rằng ngồi trong tư thế này có thể có lợi.
Các nhà nghiên cứu đă xem xét trường hợp những người đàn ông và phụ nữ trẻ trong lúc họ ngồi thẳng, ngồi bắt chéo chân ở phần đùi hoặc ở phần cổ chân.
Họ nhận ra rằng việc ngồi bắt chéo chân có thể tăng độ giăn của cơ h́nh lê 11% khi so sánh với việc ngồi không bắt chân, và tăng 21% so với khi đứng.
Các nhà nghiên cứu tin rằng điều này giúp tăng sự vững chăi ở khung xương chậu.
Vậy nếu bạn thích ngồi băt chéo chân theo phong cách của Kenny Everett, có lẽ bạn không mấy khi sẽ tự làm tổn thương ḿnh nếu như không ngồi trong một tư thế cho đến khi cả hai chân đều bị tê.
Và bất cứ ai ngồi cạnh bạn trên tàu hay trên xe buưt sẽ rất cảm kích nếu bạn chiếm ít chỗ hơn những người ngồi dạng chân.
Claudia Hammond
(baomai)
https://media.giphy.com/media/lF08nTY82KVos/giphy.gif
Bạn thích ngồi trên ghế thế nào? Nhiều người thích kiểu ngồi vắt chân này lên chân kia.
Vào hồi thập niên 1980, danh hài người Anh Kenny Everett thậm chí c̣n lấy tư thế này làm đặc điểm của ḿnh - ông ngồi bắt chéo chân một cách cường điệu trong lúc mặc váy và mang giày cao gót, bỏ chân xuống, rồi lại bắt chéo chân, và tuyên bố đây là tư thế ‘lịch lăm nhất’.
Một số người khác lại không thích ngồi bắt chéo và thay vào đó là ‘ngồi dạng chân’, hướng đầu gối về hai phía ra ngoài.
Những người này thường chiếm nhiều chỗ trên những phương tiện giao thông công cộng, trong khi những người ở hai bên họ phải ngồi nép bớt lại.
Những người này rất thích một chiến dịch quảng bá vào năm 1999 ở Hoa Kỳ, khi một công ty cung cấp thuốc bổ khuyến khích người dân giữ ǵn sức khoẻ bằng cách không ngồi bắt chéo chân cả ngày.
Thế nhưng liệu việc tránh bắt chéo chân có giúp bạn khoẻ mạnh hơn?
Có hại cho sức khỏe?
Một danh sách liệt kê hậu quả của việc ngồi bắt chéo chân quá lâu bao gồm những triệu chứng như tăng huyết áp, giăn tĩnh mạch và tổn thương dây thần kinh. Nhưng những trường hợp này cần được xem xét kỹ hơn.
Tất nhiên là nếu ở trong một tư thế nào đó quá lâu sẽ khiến chân và bàn chân của bạn bị tê.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/030dd082a9d447288b1c2b6160439772.jpg
Việc bắt chéo chân có thể làm tăng áp lực lên dây thần kinh xương mác ở phía sau đầu gối, vốn mang lại cảm giác cho phần đùi dưới và bàn chân. Thế nhưng nếu có bị tê th́ đó cũng chỉ là cảm giác tê tạm thời.
Việc giữ nguyên tư thế trong nhiều tiếng đồng hồ có thể dẫn đến một hội chứng gọi là tê liệt dây thần kinh xương mác, khiến bạn không thể nâng phần nửa trên của bàn chân và các ngón chân.
https://media.giphy.com/media/lRxty2BCCQGBy/giphy.gif
Nhưng khi các nhà nghiên cứu từ Nam Hàn xem xét những ghi ghép từ các bệnh nhân nhằm t́m ra nguyên nhân chính, việc ngồi bắt chéo chân trên ghế không được liệt vào trong các nguyên nhân mà chỉ có tư thế ngồi khoanh chân trên sàn trong nhiều giờ.
Trên thực tế cảm giác tê chân khó xảy ra do ngồi bắt chéo chân v́ chúng ta thường thay đổi tư thế ngay khi cảm thấy khó chịu.
Vậy c̣n huyết áp? Khi bạn đi kiểm tra, bác sĩ hoặc y tá thường yêu cầu bạn đặt tay trên bàn hoặc trên ghế và không ngồi bắt chéo chân.
Lư do là v́ họ lo ngại rằng việc ngồi bắt chéo chân sẽ tác động tới kết quả khám do làm tăng huyết áp.
Đến năm 2010, bảy nghiên cứu đă chứng minh rằng việc ngồi bắt chéo chân trên thực tế có thể làm tăng huyết áp, trong khi một nghiên cứu khác cho rằng điều này không gây nên sự khác biệt ǵ.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/65bd48523a744775aaf962840325d329.jpg
Tuy nhiên, khá nhiều các nghiên cứu này chỉ có quy mô nhỏ và dựa vào việc lấy kết quả huyết áp chỉ một lần.
Một trong các nghiên cứu có quy mô lớn hơn được thực hiện ở một trung tâm điều trị huyết áp cao tại Istanbul.
Các nhà nghiên cứu tại đây đă ghi lại huyết áp bệnh nhân khi ngồi bắt chéo chân và không.
Một lần nữa, chỉ số huyết áp cao hơn khi bệnh nhân ngồi vắt chân, nhưng khi việc đo huyết áp được thực hiện chỉ ba phút sau khi người đó hết ngồi vắt chân, huyết áp lại quay lại mức b́nh thường.
Những người có huyết áp tăng cao nhất khi ngồi bắt chéo chân thường là những người đă được điều trị v́ bệnh cao huyết áp.
Có hai nguyên nhân được cho là có thể lư giải v́ sao việc ngồi bắt chéo chân khiến huyết áp tăng tạm thời.
Một là do việc đặt đùi này lên trên đùi kia làm tăng lượng máu đẩy đi từ tim, khiến huyết áp tăng.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/f81181eddecb46f9af160c820de4ede0.jpg
Một cách lư giải khác là huyết áp tăng v́ các cơ chân vận động mà không cần sự di chuyển của các khớp xương, làm tăng lực cản đối với lượng máu đi qua các mạch máu. Điều này cũng có thể lư giải v́ sao việc gác hai chân lên nhau nơi cổ chân lại không tạo ra tác dụng tương tự.
Nhằm t́m cách đánh giá xem cách giải thích nào là đúng, một nghiên cứu ở Nijmegen tại Hà Lan đă thực hiện nhiều đo đạc với cơ thể.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy sự kháng cự trong các mạch máu không tăng lên khi nhịp tim chậm và hai chân bắt lên nhau, nhưng lượng máu đi từ tim lại tăng, chứng tỏ huyết áp tăng là do việc bắt chéo chân đă đẩy máu về tim.
Vậy, việc ngồi khoanh chân có vẻ như làm tăng huyết áp tạm thời, nhưng bằng chứng về những hậu quả lâu dài th́ chưa có, trừ một trường hợp ngoại lệ.
Những người có nguy cơ bị tụ máu được khuyên không nên ngồi bắt chéo chân lâu v́ đối với họ, việc cản trở lưu thông máu có thể tăng nguy cơ huyết khối h́nh thành sâu trong mạch.
https://media3.giphy.com/media/AP0Yi4Ts9MgqA/200.gif
Tuy nhiên, ngay cả khi việc ngồi bắt chéo chân không khiến bạn bị tăng huyết áp về lâu dài, nhưng c̣n ư kiến nói điều này có thể khiến bạn bị giăn tĩnh mạch th́ sao?
Nguyên nhân khiến người này bị giăn tĩnh mạch trong khi người khác không bị vẫn c̣n là điều bí ẩn.
Thường th́ những van nhỏ trong mạch máu giúp ngăn máu bị chảy sai hướng, nhưng nếu các van này bị yếu đi, máu có thể tụ lại, tạo nên các tĩnh mạch lớn mà chúng ta gọi là tĩnh mạch bị giăn.
Việc ngồi bắt chéo chân chưa được chứng minh là một yếu tố quan trọng. Việc bạn bị giăn tĩnh mạch hay không có vẻ như một phần là do gene di truyền.
http://pppre.s3.amazonaws.com/2c5d2e317230a9ea/b/04bfc164821940de9460fc61e0fed711.jpg
Vậy nếu tĩnh mạch, huyết áp và dây thần kinh không bị ảnh hưởng bởi việc ngồi bắt chéo chân về dài hạn, vậy c̣n tác động của nó với khớp xương th́ sao?
Một nghiên cứu cho thấy những người ngồi bắt chéo chân quá ba tiếng mỗi ngày thường có xu hướng nghiêng về phía trước và hay xoay tṛn vai.
Nhưng nghiên cứu này lại phụ thuộc vào sự tự ước tính của mỗi người về thời gian họ ngồi bắt chéo chân.
Trong lúc viết bài này, tôi đang ngồi bên bàn, hai chân bắt chéo lên nhau. Nhưng tôi không tính được là ḿnh đă ngồi bắt chéo chân như thế được bao nhiêu giờ.
Những nghiên cứu được công bố trong năm nay cho thấy nếu người ta được yêu cầu ngồi thẳng trong khi bắt chéo chân, những vấn đề về dáng vóc sẽ được khắc phục.
Một điểm t́nh cờ là số người thường bắt chân phải lên chân trái th́ cao gần gấp hai lần số người bắt châu trái lên chân phải.
Nếu bạn thích ngồi bắt chéo chân, có lẽ bạn sẽ quan tâm đến một nghiên cứu khá thú vị của Đại học Medical Centre ở Rotterdam, vốn cho rằng ngồi trong tư thế này có thể có lợi.
Các nhà nghiên cứu đă xem xét trường hợp những người đàn ông và phụ nữ trẻ trong lúc họ ngồi thẳng, ngồi bắt chéo chân ở phần đùi hoặc ở phần cổ chân.
Họ nhận ra rằng việc ngồi bắt chéo chân có thể tăng độ giăn của cơ h́nh lê 11% khi so sánh với việc ngồi không bắt chân, và tăng 21% so với khi đứng.
Các nhà nghiên cứu tin rằng điều này giúp tăng sự vững chăi ở khung xương chậu.
Vậy nếu bạn thích ngồi băt chéo chân theo phong cách của Kenny Everett, có lẽ bạn không mấy khi sẽ tự làm tổn thương ḿnh nếu như không ngồi trong một tư thế cho đến khi cả hai chân đều bị tê.
Và bất cứ ai ngồi cạnh bạn trên tàu hay trên xe buưt sẽ rất cảm kích nếu bạn chiếm ít chỗ hơn những người ngồi dạng chân.
Claudia Hammond
(baomai)