BigBoy
15-02-2024, 20:37
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hai hôm trước ngày tưởng niệm 45 năm cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung 17 Tháng Hai, giới xă hội dân sự đă phát đi một bản tuyên bố chung, kêu gọi nhà cầm quyền CSVN “đánh giá đúng lịch sử.”
Bản tuyên bố chung được chia sẻ rộng răi trên mạng xă hội hôm 15 Tháng Hai được ghi nhận đến từ các tổ chức Lập Quyền Dân, Diễn Đàn Xă Hội Dân Sự, Câu Lạc Bộ Nguyễn Trọng Vĩnh, Câu Lạc Bộ Lê Hiếu Đằng…
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-1.jpeg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-1.jpeg)
Nghĩa trang Vị Xuyên ở tỉnh Hà Giang là nơi chôn cất các liệt sĩ chống quân xâm lược Trung Quốc hồi năm 1979. (H́nh: Lao Động)
Bên cạnh đó là các cá nhân quen tên trong giới xă hội dân sự như cựu diễn viên Nguyễn Kim Chi, nhà văn Nguyễn Nguyên B́nh, Giáo Sư Nguyễn Đ́nh Cống, Giáo Sư Nguyễn Khắc Mai…
Văn bản nêu trên nhắc lại biến cố xảy ra hôm 17 Tháng Hai, 1979, với việc Bắc Kinh “xua 600,000 quân chiến đấu và phục vụ chiến đấu cùng 400 xe tăng xâm lược Việt Nam…”
Tiếp đó, bản tuyên bố chung nhấn mạnh: “…Cuộc xâm lược này vứt bỏ khẩu hiệu Tinh Thần Quốc Tế Vô Sản xuống bùn, vứt bỏ khẩu hiệu ‘Trung Quốc giúp Việt Nam vô tư vô vụ lợi v́ cùng hệ tư tưởng Cộng Sản,’ chấm dứt mọi tuyên truyền xảo trá lừa bịp bấy lâu nay.”
“Việt Nam là quốc gia láng giềng của Trung Quốc, Việt Nam cần một môi trường ḥa b́nh, hợp tác b́nh đẳng, cùng phát triển. Nhưng lịch sử là lịch sử, lịch sử phải được đánh giá đúng và không lăng quên, v́ lịch sử tự vệ của Việt Nam chống Trung Quốc xâm lược là máu xương của toàn dân tộc qua 4,000 năm lịch sử,” bản tuyên bố chung viết.
Tiếp đó, các tổ chức xă hội dân sự nêu một số yêu cầu đối với nhà cầm quyền: Đưa cuộc chiến tranh tự vệ 1979 vào sử sách như Bạch Đằng, Đống Đa…; giảng dạy trong các nhà trường, báo chí truyền h́nh; thông tin rộng răi tại Việt Nam và hải ngoại; thể hiện trong các bảo tàng lịch sử và tổ chức công khai Lễ Tưởng Niệm đồng bào chiến sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến tranh tự vệ chống quân xâm lược Trung Quốc.
Hồi tháng trước, các hoạt động tưởng niệm 50 năm Hoàng Sa bị Trung Quốc xâm chiếm, được ghi nhận diễn ra âm thầm, chủ yếu dưới h́nh thức trực tuyến tại Việt Nam.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-2.webp (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-2.webp)
Bia Trấn Ải ở đồn Biên Pḥng Pha Long ở tỉnh Lào Cai. (H́nh: Văn Duẩn/Người Lao Động)
Trang Facebook Vơ Hồng Ly đăng loạt h́nh cho thấy một cư dân Đà Nẵng giơ tấm giấy ghi “#HS50″ (Hoàng Sa 50 năm) được chụp gần Nhà Trưng Bày Hoàng Sa ở quận Sơn Trà, cũng như tại một số địa điểm quen thuộc của thành phố biển này.
Thời điểm đó, một loạt báo ở Việt Nam hôm 19 Tháng Giêng đồng loạt đăng bài về Hoàng Sa nhưng tránh nhắc tên “Trung Quốc” trong tiêu đề.
Báo Thanh Niên c̣n khiến công luận bất b́nh khi đăng tin “Điện mừng 74 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc” ngay trong ngày tưởng niệm 50 năm Hoàng Sa bị Bắc Kinh xâm chiếm.
Bản tuyên bố chung được chia sẻ rộng răi trên mạng xă hội hôm 15 Tháng Hai được ghi nhận đến từ các tổ chức Lập Quyền Dân, Diễn Đàn Xă Hội Dân Sự, Câu Lạc Bộ Nguyễn Trọng Vĩnh, Câu Lạc Bộ Lê Hiếu Đằng…
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-1.jpeg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-1.jpeg)
Nghĩa trang Vị Xuyên ở tỉnh Hà Giang là nơi chôn cất các liệt sĩ chống quân xâm lược Trung Quốc hồi năm 1979. (H́nh: Lao Động)
Bên cạnh đó là các cá nhân quen tên trong giới xă hội dân sự như cựu diễn viên Nguyễn Kim Chi, nhà văn Nguyễn Nguyên B́nh, Giáo Sư Nguyễn Đ́nh Cống, Giáo Sư Nguyễn Khắc Mai…
Văn bản nêu trên nhắc lại biến cố xảy ra hôm 17 Tháng Hai, 1979, với việc Bắc Kinh “xua 600,000 quân chiến đấu và phục vụ chiến đấu cùng 400 xe tăng xâm lược Việt Nam…”
Tiếp đó, bản tuyên bố chung nhấn mạnh: “…Cuộc xâm lược này vứt bỏ khẩu hiệu Tinh Thần Quốc Tế Vô Sản xuống bùn, vứt bỏ khẩu hiệu ‘Trung Quốc giúp Việt Nam vô tư vô vụ lợi v́ cùng hệ tư tưởng Cộng Sản,’ chấm dứt mọi tuyên truyền xảo trá lừa bịp bấy lâu nay.”
“Việt Nam là quốc gia láng giềng của Trung Quốc, Việt Nam cần một môi trường ḥa b́nh, hợp tác b́nh đẳng, cùng phát triển. Nhưng lịch sử là lịch sử, lịch sử phải được đánh giá đúng và không lăng quên, v́ lịch sử tự vệ của Việt Nam chống Trung Quốc xâm lược là máu xương của toàn dân tộc qua 4,000 năm lịch sử,” bản tuyên bố chung viết.
Tiếp đó, các tổ chức xă hội dân sự nêu một số yêu cầu đối với nhà cầm quyền: Đưa cuộc chiến tranh tự vệ 1979 vào sử sách như Bạch Đằng, Đống Đa…; giảng dạy trong các nhà trường, báo chí truyền h́nh; thông tin rộng răi tại Việt Nam và hải ngoại; thể hiện trong các bảo tàng lịch sử và tổ chức công khai Lễ Tưởng Niệm đồng bào chiến sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến tranh tự vệ chống quân xâm lược Trung Quốc.
Hồi tháng trước, các hoạt động tưởng niệm 50 năm Hoàng Sa bị Trung Quốc xâm chiếm, được ghi nhận diễn ra âm thầm, chủ yếu dưới h́nh thức trực tuyến tại Việt Nam.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-2.webp (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/VN-Tuong-niem-17-Thang-Hai-2.webp)
Bia Trấn Ải ở đồn Biên Pḥng Pha Long ở tỉnh Lào Cai. (H́nh: Văn Duẩn/Người Lao Động)
Trang Facebook Vơ Hồng Ly đăng loạt h́nh cho thấy một cư dân Đà Nẵng giơ tấm giấy ghi “#HS50″ (Hoàng Sa 50 năm) được chụp gần Nhà Trưng Bày Hoàng Sa ở quận Sơn Trà, cũng như tại một số địa điểm quen thuộc của thành phố biển này.
Thời điểm đó, một loạt báo ở Việt Nam hôm 19 Tháng Giêng đồng loạt đăng bài về Hoàng Sa nhưng tránh nhắc tên “Trung Quốc” trong tiêu đề.
Báo Thanh Niên c̣n khiến công luận bất b́nh khi đăng tin “Điện mừng 74 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc” ngay trong ngày tưởng niệm 50 năm Hoàng Sa bị Bắc Kinh xâm chiếm.