BigBoy
13-02-2024, 15:17
PRINCETON, New Jersey (NV) – Những con sói sinh sống tại khu vực phóng xạ Chernobyl dường như phát triển năng lực chống ung thư sau khi nhiễm phóng xạ mức độ cao từ thảm họa nguyên tử 35 năm trước, phóng sự do Fox Business ghi nhận.
Cara Love, nhà sinh vật học tiến hóa kiêm nhà nghiên cứu độc chất sinh thái tại đại học Princeton University, khám phá ra rằng những con sói ở Vùng Cấm Chernobyl (CEZ) thay đổi hệ thống miễn dịch “tương tự như những bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng bức xạ,” theo Hiệp Hội Sinh Học Tích Hợp và So Sánh.
Vào năm 2014, Love và các đồng nghiệp đeo ṿng cổ có trang bị máy đo liều phóng xạ cho những con sói trong khu vực và tiến hành lấy mẫu máu để hiểu phản ứng của động vật khi phơi nhiễm với bức xạ lên tới 11.28 millirem một ngày – gấp sáu lần giới hạn an toàn pháp lư của bức xạ cho con người.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/pexels-shelby-waltz-6970826-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/pexels-shelby-waltz-6970826-scaled.jpg)
Chó sói (H́nh minh họa: Shelby Waltz/Pexels)
Nghiên cứu này có thể giúp xác định các loại đột biến có tính năng bảo vệ có thể làm tăng tỷ lệ sống sót của bệnh nhân ung thư.
Chernobyl được biết là môi trường khắc nghiệt sau vụ nổ và hỏa hoạn tại nhà máy điện Ukraine năm 1986 làm cho bụi phóng xạ bay vào khí quyển. Ba mươi công nhân qua đời ngay sau đó c̣n số người chết về lâu về dài do nhiễm độc phóng xạ ước tính lên tới hàng ngàn người.
Gần bốn thập niên sau vụ ṛ rỉ phóng xạ, vùng Chernobyl có rất nhiều động vật hoang dă sinh sống, gồm có gấu, chó sói, chó và linh miêu.
Trước lúc Nga xâm lược Ukraine năm 2022, các khoa học gia và nhà nghiên cứu tiến hành t́m hiểu tiến tŕnh thích nghi mà động vật hoang dă trải qua khi sống ở khu vực có mức độ phóng xạ cao.
Các khoa học gia cho biết nghiên cứu này có thể đem lại những ứng dụng rộng răi, đưa ra những kiến thức sâu sắc về cách thức mà động vật và con người có thể sống trong hiện tại và tương lai tại các khu vực trên thế giới trong t́nh trạng “môi trường bị tàn hại liên tục” – và trong môi trường sống có bức xạ cao.
Cara Love, nhà sinh vật học tiến hóa kiêm nhà nghiên cứu độc chất sinh thái tại đại học Princeton University, khám phá ra rằng những con sói ở Vùng Cấm Chernobyl (CEZ) thay đổi hệ thống miễn dịch “tương tự như những bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng bức xạ,” theo Hiệp Hội Sinh Học Tích Hợp và So Sánh.
Vào năm 2014, Love và các đồng nghiệp đeo ṿng cổ có trang bị máy đo liều phóng xạ cho những con sói trong khu vực và tiến hành lấy mẫu máu để hiểu phản ứng của động vật khi phơi nhiễm với bức xạ lên tới 11.28 millirem một ngày – gấp sáu lần giới hạn an toàn pháp lư của bức xạ cho con người.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/pexels-shelby-waltz-6970826-scaled.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2024/02/pexels-shelby-waltz-6970826-scaled.jpg)
Chó sói (H́nh minh họa: Shelby Waltz/Pexels)
Nghiên cứu này có thể giúp xác định các loại đột biến có tính năng bảo vệ có thể làm tăng tỷ lệ sống sót của bệnh nhân ung thư.
Chernobyl được biết là môi trường khắc nghiệt sau vụ nổ và hỏa hoạn tại nhà máy điện Ukraine năm 1986 làm cho bụi phóng xạ bay vào khí quyển. Ba mươi công nhân qua đời ngay sau đó c̣n số người chết về lâu về dài do nhiễm độc phóng xạ ước tính lên tới hàng ngàn người.
Gần bốn thập niên sau vụ ṛ rỉ phóng xạ, vùng Chernobyl có rất nhiều động vật hoang dă sinh sống, gồm có gấu, chó sói, chó và linh miêu.
Trước lúc Nga xâm lược Ukraine năm 2022, các khoa học gia và nhà nghiên cứu tiến hành t́m hiểu tiến tŕnh thích nghi mà động vật hoang dă trải qua khi sống ở khu vực có mức độ phóng xạ cao.
Các khoa học gia cho biết nghiên cứu này có thể đem lại những ứng dụng rộng răi, đưa ra những kiến thức sâu sắc về cách thức mà động vật và con người có thể sống trong hiện tại và tương lai tại các khu vực trên thế giới trong t́nh trạng “môi trường bị tàn hại liên tục” – và trong môi trường sống có bức xạ cao.