BigBoy
16-01-2024, 00:53
Thái Hạo
14-1-2024
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2024/01/1-37-300x125.jpg
Tôi muốn nh́n câu nói này về phía góc độ xă hội, hơn là nhận thức hay thái độ của một cá nhân (cậu MC). Khi người ta sống quá lâu trong một xă hội mà ở đó những điều kiện an sinh cơ bản hầu như không được thực hiện bao nhiêu th́ việc sinh con (và các điều kiện sống khác của cá nhân) tất yếu phải trở thành một thách thức, thậm chí là một vấn đề đạo đức.
Một đứa trẻ ở các nước văn minh được sinh ra, dù bất kể cha mẹ nó giàu hay nghèo, nó vẫn luôn sẽ được đảm bảo các quyền lợi để học hành và lớn lên trong sự an toàn nhiều mặt, thậm chí không ít quốc gia c̣n thưởng cha mẹ chúng những khoản tiền lớn v́ đă đóng góp cho xă hội một công dân tương lai. C̣n đây, ta không hiếm gặp những trẻ em thất học, những đứa trẻ ăn cơm với ve sầu hơ lửa…
Không những thế, phổ cập phổ thông nhưng vẫn phải đóng học phí và c̣n cơng thêm bao nhiêu những khoản học thêm và đóng góp trên trời dưới đất. Chưa hết, nếu gia đ́nh khó khăn, cha mẹ lo kiếm miếng ăn cho cả nhà c̣n chưa xong, con cái lại phải sống trong một môi trường quá nhiều độc hại về văn hóa, th́ thời gian và điều kiện nào để đảm bảo cho những đứa con được lớn lên trong sự lành mạnh mà phát triển và hoàn thiện nhân cách?
V́ thế, suy nghĩ như cậu MC, một mặt nào đó phản ánh sự bế tắc của người phát ngôn và những ai ở vào hoàn cảnh của câu nói. Sự bế tắc ấy được sinh ra từ sự thiếu hụt hiểu biết trong kiến thức về trách nhiệm của nhà nước cũng như quyền lợi công dân; và nhất là sự đối diện với một t́nh trạng đầy bất trắc do thiếu vắng những đảm bảo an sinh, như đă nói.
Trên thực tế (chúng ta không nên lờ đi) ngày nay, không ít người trẻ có hiểu biết đă đắn đo về việc sinh con, và không phải đă không có những người đă phải đau đớn mà lựa chọn điều đó. Lư do không hẳn chỉ là mỗi sự nghèo đói, mà rộng hơn thế nhiều. Nhiều người có điều kiện đă lựa chọn con đường tị nạn giáo dục cho con cái, thậm chí những người không giàu có ǵ cũng đă và đang cố t́m mọi cách để cho con được ra nước ngoài học tập và sinh sống.
Môi trường xă hội và chất lượng giáo dục, môi trường tự nhiên và chất lượng thực phẩm, sự tự do, nền tảng công bằng…, tất cả những thứ đang “có vấn đề” đó buộc những người làm cha làm mẹ hay đang định làm cha làm mẹ phải cân năo. Và không thể trách được nếu họ muốn t́m cho con một chỗ tốt nhất có thể, để tránh đi những ảnh hưởng tiêu cực và độc hại kia. Rơ ràng, nghèo th́ khó mà thực hiện được.
Một câu nói dễ khiến nhiều người tự ái hay nổi giận, dù điều đó không hẳn không chính đáng, nhưng nó đồng thời buộc mỗi người phải đối diện với thực tế, và hơn hết nó phản chiếu t́nh trạng xạ hội – một t́nh trạng đă được khúc xạ vào trong năo bộ để trở thành một nhận thức đầy bi kịch, éo le và thảm thương. Và chính ở đây nó mang sức mạnh tố cáo, dù có thể chủ thể phát ngôn không ư thức được điều đó.
Ai nên thấy xấu hổ khi đứng trước những phát biểu nghiệt ngă như thế này?
14-1-2024
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2024/01/1-37-300x125.jpg
Tôi muốn nh́n câu nói này về phía góc độ xă hội, hơn là nhận thức hay thái độ của một cá nhân (cậu MC). Khi người ta sống quá lâu trong một xă hội mà ở đó những điều kiện an sinh cơ bản hầu như không được thực hiện bao nhiêu th́ việc sinh con (và các điều kiện sống khác của cá nhân) tất yếu phải trở thành một thách thức, thậm chí là một vấn đề đạo đức.
Một đứa trẻ ở các nước văn minh được sinh ra, dù bất kể cha mẹ nó giàu hay nghèo, nó vẫn luôn sẽ được đảm bảo các quyền lợi để học hành và lớn lên trong sự an toàn nhiều mặt, thậm chí không ít quốc gia c̣n thưởng cha mẹ chúng những khoản tiền lớn v́ đă đóng góp cho xă hội một công dân tương lai. C̣n đây, ta không hiếm gặp những trẻ em thất học, những đứa trẻ ăn cơm với ve sầu hơ lửa…
Không những thế, phổ cập phổ thông nhưng vẫn phải đóng học phí và c̣n cơng thêm bao nhiêu những khoản học thêm và đóng góp trên trời dưới đất. Chưa hết, nếu gia đ́nh khó khăn, cha mẹ lo kiếm miếng ăn cho cả nhà c̣n chưa xong, con cái lại phải sống trong một môi trường quá nhiều độc hại về văn hóa, th́ thời gian và điều kiện nào để đảm bảo cho những đứa con được lớn lên trong sự lành mạnh mà phát triển và hoàn thiện nhân cách?
V́ thế, suy nghĩ như cậu MC, một mặt nào đó phản ánh sự bế tắc của người phát ngôn và những ai ở vào hoàn cảnh của câu nói. Sự bế tắc ấy được sinh ra từ sự thiếu hụt hiểu biết trong kiến thức về trách nhiệm của nhà nước cũng như quyền lợi công dân; và nhất là sự đối diện với một t́nh trạng đầy bất trắc do thiếu vắng những đảm bảo an sinh, như đă nói.
Trên thực tế (chúng ta không nên lờ đi) ngày nay, không ít người trẻ có hiểu biết đă đắn đo về việc sinh con, và không phải đă không có những người đă phải đau đớn mà lựa chọn điều đó. Lư do không hẳn chỉ là mỗi sự nghèo đói, mà rộng hơn thế nhiều. Nhiều người có điều kiện đă lựa chọn con đường tị nạn giáo dục cho con cái, thậm chí những người không giàu có ǵ cũng đă và đang cố t́m mọi cách để cho con được ra nước ngoài học tập và sinh sống.
Môi trường xă hội và chất lượng giáo dục, môi trường tự nhiên và chất lượng thực phẩm, sự tự do, nền tảng công bằng…, tất cả những thứ đang “có vấn đề” đó buộc những người làm cha làm mẹ hay đang định làm cha làm mẹ phải cân năo. Và không thể trách được nếu họ muốn t́m cho con một chỗ tốt nhất có thể, để tránh đi những ảnh hưởng tiêu cực và độc hại kia. Rơ ràng, nghèo th́ khó mà thực hiện được.
Một câu nói dễ khiến nhiều người tự ái hay nổi giận, dù điều đó không hẳn không chính đáng, nhưng nó đồng thời buộc mỗi người phải đối diện với thực tế, và hơn hết nó phản chiếu t́nh trạng xạ hội – một t́nh trạng đă được khúc xạ vào trong năo bộ để trở thành một nhận thức đầy bi kịch, éo le và thảm thương. Và chính ở đây nó mang sức mạnh tố cáo, dù có thể chủ thể phát ngôn không ư thức được điều đó.
Ai nên thấy xấu hổ khi đứng trước những phát biểu nghiệt ngă như thế này?