BigBoy
01-01-2024, 16:52
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2024/01/image.jpg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2024/01/image.jpg)
Lê Hữu Minh Tuấn (trái) và Trịnh Bá Phương
Tôi luôn nghĩ rằng những người cùng một thế hệ như chúng tôi, như Tuấn, Phương và những cán bộ an ninh kia, lẽ ra có thể ngồi lại với nhau, trong t́nh tự dân tộc và tấm ḷng anh em bằng hữu, bàn những câu chuyện làm sao đời sống gia đ́nh, xă hội, đất nước chúng tôi ngày một tốt đẹp lên, ngay cả khi nh́n thấy ở nhau những khác biệt.
Ngày đầu năm, tôi nhớ về những người bạn của tôi đang suy kiệt trong chốn lao tù, không mong ǵ hơn các bạn khoẻ mạnh. Mong một ngày gặp lại, “ngày ấy thanh b́nh chắc nở hoa.”
Tôi t́nh cờ gặp Lê Hữu Minh Tuấn ở Hội An nhiều năm trước. Buổi nói chuyện ngắn ngủi nhưng ấn tượng để lại là một bạn đồng trang lứa sống có lư tưởng và thương người.
Hôm nghe tin Tuấn bị bắt, tôi vào Facebook bạn ấy, vốn chỉ chia sẻ những câu chuyện, h́nh ảnh về gia đ́nh, bạn bè. Tuy nhiên, có một bài đăng nói lên rất nhiều về Tuấn:
“Từng là người rất sợ cái chết, nhưng giờ đây ḿnh nhận ra cuộc sống này vốn dĩ ngắn ngủi, và “chết là hết”. Cô phụ trách nhận hiến mô tạng cho ḿnh hay, con số người hiến c̣n khiêm tốn, ở mức 3.000 người/ 95 triệu người. Trong khi, một người chết năo hiến mô – tạng sẽ cứu được 10 người khác!”.
Tuấn hơn tôi chỉ một tuổi.
Với Trịnh Bá Phương, tôi chưa có dịp được gặp, dù đă biết nhau nhiều năm trên Facebook.
Lần đầu nói chuyện với nhau, t́nh cờ thay là ngay sau khi tôi bị đưa đi làm việc hồi cuối tháng 5.
Phương lúc đó đă linh tính có điều không hay sẽ sớm xảy ra với ḿnh. Tuy nhiên anh chia sẻ rằng không muốn đi đâu cả v́ chỉ vài tuần nữa sẽ đón đứa con thứ hai chào đời. Anh muốn ở cạnh vợ và con ḿnh vào lúc họ cần anh nhất. Có ra sao cũng đành.
Bốn ngày sau khi nh́n thấy mặt con, anh bị bắt.
Phương chỉ hơn tôi vài tuổi.
Mươi năm qua, tôi đă phải ‘làm việc’ với cán bộ an ninh đủ cả ba miền. Không ít trong số đó cũng chỉ ngang tuổi tôi.
Những buổi làm việc như thế không phải lúc nào cũng chỉ thẩm vấn và truy xét. Vẫn có những khoảng xen giữa nói chuyện đời thường nhật.
Tôi nhận ra có là ai th́ cũng nghĩ về gia đ́nh, lúc rảnh rỗi cũng thích tụ tập bạn bè, cũng tự hào giới thiệu về nơi ḿnh sinh ra lớn lên khi được hỏi.
Cũng cười thật tươi khi nhắc chuyện vợ con hay yêu đương.
Tôi luôn nghĩ rằng những người cùng một thế hệ như chúng tôi, như Tuấn, Phương và những cán bộ an ninh kia, lẽ ra có thể ngồi lại với nhau, trong t́nh tự dân tộc và tấm ḷng anh em bằng hữu, bàn những câu chuyện làm sao đời sống gia đ́nh, xă hội, đất nước chúng tôi ngày một tốt đẹp lên, ngay cả khi nh́n thấy ở nhau những khác biệt.
Hà cớ ǵ người này lại đi bắt bỏ tù người kia, chia cách gia đ́nh và đảy ải họ trong đau khổ, cuối cùng chỉ v́ đôi ba thứ chủ nghĩa, lư thuyết mà chẳng ai từ người khởi xướng cho đến chúng tôi thực sự hiểu?
Tôi biết sẽ có người nói ngay: Đó là v́ quyền lợi. Nhưng ngay cả về quyền lợi, hà cớ ǵ cứ phải được mất, sống c̣n với nhau? Vẫn có thể cùng thắng (win-win) cơ mà.
Từ khi nào, bởi ai hay điều ǵ mà đến tận thế hệ tôi, người ta vẫn t́m cách loại trừ nhau một cách khốc liệt chỉ v́ khác biệt như vậy?
Chuyện này c̣n kéo dài bao lâu nữa và mỗi người chúng ta cần làm ǵ để sớm chấm dứt nó?
Nguyễn Anh Tuấn
Lê Hữu Minh Tuấn (trái) và Trịnh Bá Phương
Tôi luôn nghĩ rằng những người cùng một thế hệ như chúng tôi, như Tuấn, Phương và những cán bộ an ninh kia, lẽ ra có thể ngồi lại với nhau, trong t́nh tự dân tộc và tấm ḷng anh em bằng hữu, bàn những câu chuyện làm sao đời sống gia đ́nh, xă hội, đất nước chúng tôi ngày một tốt đẹp lên, ngay cả khi nh́n thấy ở nhau những khác biệt.
Ngày đầu năm, tôi nhớ về những người bạn của tôi đang suy kiệt trong chốn lao tù, không mong ǵ hơn các bạn khoẻ mạnh. Mong một ngày gặp lại, “ngày ấy thanh b́nh chắc nở hoa.”
Tôi t́nh cờ gặp Lê Hữu Minh Tuấn ở Hội An nhiều năm trước. Buổi nói chuyện ngắn ngủi nhưng ấn tượng để lại là một bạn đồng trang lứa sống có lư tưởng và thương người.
Hôm nghe tin Tuấn bị bắt, tôi vào Facebook bạn ấy, vốn chỉ chia sẻ những câu chuyện, h́nh ảnh về gia đ́nh, bạn bè. Tuy nhiên, có một bài đăng nói lên rất nhiều về Tuấn:
“Từng là người rất sợ cái chết, nhưng giờ đây ḿnh nhận ra cuộc sống này vốn dĩ ngắn ngủi, và “chết là hết”. Cô phụ trách nhận hiến mô tạng cho ḿnh hay, con số người hiến c̣n khiêm tốn, ở mức 3.000 người/ 95 triệu người. Trong khi, một người chết năo hiến mô – tạng sẽ cứu được 10 người khác!”.
Tuấn hơn tôi chỉ một tuổi.
Với Trịnh Bá Phương, tôi chưa có dịp được gặp, dù đă biết nhau nhiều năm trên Facebook.
Lần đầu nói chuyện với nhau, t́nh cờ thay là ngay sau khi tôi bị đưa đi làm việc hồi cuối tháng 5.
Phương lúc đó đă linh tính có điều không hay sẽ sớm xảy ra với ḿnh. Tuy nhiên anh chia sẻ rằng không muốn đi đâu cả v́ chỉ vài tuần nữa sẽ đón đứa con thứ hai chào đời. Anh muốn ở cạnh vợ và con ḿnh vào lúc họ cần anh nhất. Có ra sao cũng đành.
Bốn ngày sau khi nh́n thấy mặt con, anh bị bắt.
Phương chỉ hơn tôi vài tuổi.
Mươi năm qua, tôi đă phải ‘làm việc’ với cán bộ an ninh đủ cả ba miền. Không ít trong số đó cũng chỉ ngang tuổi tôi.
Những buổi làm việc như thế không phải lúc nào cũng chỉ thẩm vấn và truy xét. Vẫn có những khoảng xen giữa nói chuyện đời thường nhật.
Tôi nhận ra có là ai th́ cũng nghĩ về gia đ́nh, lúc rảnh rỗi cũng thích tụ tập bạn bè, cũng tự hào giới thiệu về nơi ḿnh sinh ra lớn lên khi được hỏi.
Cũng cười thật tươi khi nhắc chuyện vợ con hay yêu đương.
Tôi luôn nghĩ rằng những người cùng một thế hệ như chúng tôi, như Tuấn, Phương và những cán bộ an ninh kia, lẽ ra có thể ngồi lại với nhau, trong t́nh tự dân tộc và tấm ḷng anh em bằng hữu, bàn những câu chuyện làm sao đời sống gia đ́nh, xă hội, đất nước chúng tôi ngày một tốt đẹp lên, ngay cả khi nh́n thấy ở nhau những khác biệt.
Hà cớ ǵ người này lại đi bắt bỏ tù người kia, chia cách gia đ́nh và đảy ải họ trong đau khổ, cuối cùng chỉ v́ đôi ba thứ chủ nghĩa, lư thuyết mà chẳng ai từ người khởi xướng cho đến chúng tôi thực sự hiểu?
Tôi biết sẽ có người nói ngay: Đó là v́ quyền lợi. Nhưng ngay cả về quyền lợi, hà cớ ǵ cứ phải được mất, sống c̣n với nhau? Vẫn có thể cùng thắng (win-win) cơ mà.
Từ khi nào, bởi ai hay điều ǵ mà đến tận thế hệ tôi, người ta vẫn t́m cách loại trừ nhau một cách khốc liệt chỉ v́ khác biệt như vậy?
Chuyện này c̣n kéo dài bao lâu nữa và mỗi người chúng ta cần làm ǵ để sớm chấm dứt nó?
Nguyễn Anh Tuấn