BigBoy
28-12-2023, 01:27
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/Hun-Manet-Funan-Techo-Canal-696x408.jpg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/Hun-Manet-Funan-Techo-Canal.jpg)
45 năm, xương cốt của các tử sĩ Việt Nam vùi trong đất đai Cambodia chưa tan rữa hết, nhưng quan hệ giữa hai quốc gia vừa thân thiết vừa đối địch, đă trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Trong chính trị thực dụng, không có chỗ cho t́nh hữu nghị và sự tri ân.
Đáng chú ư hơn cả là sự kiện Cambodia cho phép Trung Quốc đầu tư mở rộng và hiện đại hóa quân cảng Ream để Trung Quốc sử dụng như một căn cứ quân sự của nước này ở hải ngoại. Nằm bên bờ Vịnh Thái Lan, chỉ cách đảo Phú Quốc của Việt Nam chừng 40 km, căn cứ Ream không chỉ là bến đậu thuận tiện cho các chiến hạm của hải quân Trung Quốc mà c̣n giúp Bắc Kinh giám sát con đường thủy huyết mạch qua eo biển Malacca giữa Singapore và Malaysia, sẵn sàng ứng phó với các biến động ở quần đảo Trường Sa và Việt Nam. Cùng với các căn cứ quân sự trên các ḥn đảo nhân tạo ở Trường Sa, căn cứ của hải quân ở Vịnh Thái Lan cho phép Trung Quốc lập một gọng ḱm hai phía Đông và Tây, thừa sức bóp chết sự kháng cự của Việt Nam khi xảy ra xung đột quân sự giữa hai nước.
Mới đây nhất, Cambodia công bố dự án kênh đào Funan Techo dài 180 km, nối từ sông Bassac – một nhánh phân lưu (distributary) của sông Mekong và là phần thượng nguồn của sông Hậu chảy qua đất Cambodia – đổ ra biển ở tỉnh Kep. Thủ Tướng Hun Manet – con trai cả của ông Hun Sen mới lên nối nghiệp cha cai trị xứ Chùa Tháp – đă bất ngờ đến Hà Nội hồi giữa Tháng Mười Hai để trao đổi với Thủ Tướng Phạm Minh Chính về mục đích và quy mô của dự án này.
Thông tin ít ỏi từ truyền thông cho biết các chuyên gia Trung Quốc đă làm việc bí mật trong suốt hai năm để lập dự án kênh đào trước khi Cambodia chính thức công bố nó vào đầu Tháng Chín vừa qua, dự án sẽ do các công ty Trung Quốc thực hiện từ nay đến năm 2028. Nhà lănh đạo trẻ của Cambodia đă dối trá khi khẳng định kênh đào Funan Techo chỉ giúp rút ngắn khoảng cách vận tải đường thủy từ Vịnh Thái Lan vào cảng Phnom Penh mà không lấy đi nước của ḍng sông mẹ Mekong.
Nhiều chuyên gia đă cảnh báo nguy cơ Đồng Bằng Sông Cửu Long bị thiếu nước ngọt thừa nước mặn một phần do khí hậu biến đổi, nước biển dâng cao, một phần do nước sông Mekong bị giữ lại ở hàng chục hồ thủy điện khổng lồ mà Trung Quốc và Lào đă xây dựng trên ḍng chính của ḍng sông. Nay lại thêm kênh đào Funan Techo rút nước khỏi ḍng sông mẹ để tưới tiêu cho các cánh đồng, các khu đô thị sắp phát triển của Cambodia. Tương lai của hàng chục triệu dân Việt Nam ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đang bị thách thức nghiêm trọng.
Cái bóng của Trung Quốc trùm lên chính trường Cambodia. Gần như mọi chính sách lớn của Phnom Penh đều có bàn tay dàn dựng của Bắc Kinh, đều trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho ư đồ chính trị của Trung Quốc, thời Khmer Đỏ đă vậy mà nay cũng vậy. Những đồn điền cà phê, cao su của Trung Quốc giáp biên giới Việt Nam, căn cứ hải quân ở Ream hay kênh đào Funan Techo bề ngoài có vẻ như đáp ứng nhu cầu quốc pḥng, kinh tế của Cambodia nhưng sâu xa hơn lại có thể là công cụ để gây áp lực, khống chế Việt Nam từ phía Tây. Nếu căn cứ hải quân Ream là lưỡi dao kề vào bên sườn th́ kênh đào Funan Techo có thể là chiếc tḥng lọng siết cổ Đồng Bằng Sông Cửu Long – vựa lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn của đất nước và khu vực.
Hàng vạn thanh niên Việt Nam đă đổ máu xương giải thoát dân tộc Cambodia khỏi nạn diệt chủng Khmer Đỏ. 45 năm, xương cốt của các tử sĩ Việt Nam vùi trong đất đai Cambodia chưa tan rữa hết, nhưng quan hệ giữa hai quốc gia vừa thân thiết vừa đối địch, đă trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Trong chính trị thực dụng, không có chỗ cho t́nh hữu nghị và sự tri ân. Dưới lớp vỏ bề ngoài hợp tác thân thiện Việt Nam-Cambodia là một thách thức chiến lược liên quan tới sự sinh tồn của đất nước mà chưa biết các nhà lănh đạo ở Hà Nội sẽ ứng phó ra sao.
Hiếu Chân
45 năm, xương cốt của các tử sĩ Việt Nam vùi trong đất đai Cambodia chưa tan rữa hết, nhưng quan hệ giữa hai quốc gia vừa thân thiết vừa đối địch, đă trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Trong chính trị thực dụng, không có chỗ cho t́nh hữu nghị và sự tri ân.
Đáng chú ư hơn cả là sự kiện Cambodia cho phép Trung Quốc đầu tư mở rộng và hiện đại hóa quân cảng Ream để Trung Quốc sử dụng như một căn cứ quân sự của nước này ở hải ngoại. Nằm bên bờ Vịnh Thái Lan, chỉ cách đảo Phú Quốc của Việt Nam chừng 40 km, căn cứ Ream không chỉ là bến đậu thuận tiện cho các chiến hạm của hải quân Trung Quốc mà c̣n giúp Bắc Kinh giám sát con đường thủy huyết mạch qua eo biển Malacca giữa Singapore và Malaysia, sẵn sàng ứng phó với các biến động ở quần đảo Trường Sa và Việt Nam. Cùng với các căn cứ quân sự trên các ḥn đảo nhân tạo ở Trường Sa, căn cứ của hải quân ở Vịnh Thái Lan cho phép Trung Quốc lập một gọng ḱm hai phía Đông và Tây, thừa sức bóp chết sự kháng cự của Việt Nam khi xảy ra xung đột quân sự giữa hai nước.
Mới đây nhất, Cambodia công bố dự án kênh đào Funan Techo dài 180 km, nối từ sông Bassac – một nhánh phân lưu (distributary) của sông Mekong và là phần thượng nguồn của sông Hậu chảy qua đất Cambodia – đổ ra biển ở tỉnh Kep. Thủ Tướng Hun Manet – con trai cả của ông Hun Sen mới lên nối nghiệp cha cai trị xứ Chùa Tháp – đă bất ngờ đến Hà Nội hồi giữa Tháng Mười Hai để trao đổi với Thủ Tướng Phạm Minh Chính về mục đích và quy mô của dự án này.
Thông tin ít ỏi từ truyền thông cho biết các chuyên gia Trung Quốc đă làm việc bí mật trong suốt hai năm để lập dự án kênh đào trước khi Cambodia chính thức công bố nó vào đầu Tháng Chín vừa qua, dự án sẽ do các công ty Trung Quốc thực hiện từ nay đến năm 2028. Nhà lănh đạo trẻ của Cambodia đă dối trá khi khẳng định kênh đào Funan Techo chỉ giúp rút ngắn khoảng cách vận tải đường thủy từ Vịnh Thái Lan vào cảng Phnom Penh mà không lấy đi nước của ḍng sông mẹ Mekong.
Nhiều chuyên gia đă cảnh báo nguy cơ Đồng Bằng Sông Cửu Long bị thiếu nước ngọt thừa nước mặn một phần do khí hậu biến đổi, nước biển dâng cao, một phần do nước sông Mekong bị giữ lại ở hàng chục hồ thủy điện khổng lồ mà Trung Quốc và Lào đă xây dựng trên ḍng chính của ḍng sông. Nay lại thêm kênh đào Funan Techo rút nước khỏi ḍng sông mẹ để tưới tiêu cho các cánh đồng, các khu đô thị sắp phát triển của Cambodia. Tương lai của hàng chục triệu dân Việt Nam ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đang bị thách thức nghiêm trọng.
Cái bóng của Trung Quốc trùm lên chính trường Cambodia. Gần như mọi chính sách lớn của Phnom Penh đều có bàn tay dàn dựng của Bắc Kinh, đều trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho ư đồ chính trị của Trung Quốc, thời Khmer Đỏ đă vậy mà nay cũng vậy. Những đồn điền cà phê, cao su của Trung Quốc giáp biên giới Việt Nam, căn cứ hải quân ở Ream hay kênh đào Funan Techo bề ngoài có vẻ như đáp ứng nhu cầu quốc pḥng, kinh tế của Cambodia nhưng sâu xa hơn lại có thể là công cụ để gây áp lực, khống chế Việt Nam từ phía Tây. Nếu căn cứ hải quân Ream là lưỡi dao kề vào bên sườn th́ kênh đào Funan Techo có thể là chiếc tḥng lọng siết cổ Đồng Bằng Sông Cửu Long – vựa lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn của đất nước và khu vực.
Hàng vạn thanh niên Việt Nam đă đổ máu xương giải thoát dân tộc Cambodia khỏi nạn diệt chủng Khmer Đỏ. 45 năm, xương cốt của các tử sĩ Việt Nam vùi trong đất đai Cambodia chưa tan rữa hết, nhưng quan hệ giữa hai quốc gia vừa thân thiết vừa đối địch, đă trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Trong chính trị thực dụng, không có chỗ cho t́nh hữu nghị và sự tri ân. Dưới lớp vỏ bề ngoài hợp tác thân thiện Việt Nam-Cambodia là một thách thức chiến lược liên quan tới sự sinh tồn của đất nước mà chưa biết các nhà lănh đạo ở Hà Nội sẽ ứng phó ra sao.
Hiếu Chân