BigBoy
18-12-2023, 01:25
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-17_203915374-696x482.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-17_203915374.png)
Nguyễn Văn Thắng (trái) và Phạm Minh Chính
Trong lúc các nước sở hữu công nghệ như Đức, Pháp vẫn chú trọng xây dựng tàu cao tốc 250 km/h, mà Việt Nam không sở hữu công nghệ lại muốn có tàu Shinkansen tốc độ 350 km/h, vượt lên trên cả Đức Pháp, th́ đó không phải là mơ ước, mà là hăo huyền.
Đă thay mấy bộ trưởng, nhưng Bộ Giao thông-Vận tải vẫn kiên tŕ đề xuất phương án chở khách mà không chở hàng cho Đường sắt Bắc – Nam. Dường như có một “mạch nước ngầm” xuyên suốt.
Ngay từ ban đầu Bộ Giao thông đă kiên tŕ đưa ra một phương án duy nhất cho đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là chở khách mà không chở hàng. Đó là xây đường đôi, khổ ray 1.435 mm, chiều dài 1.545 km, tốc độ thiết kế 350 km/h, tải trọng trục 17 tấn/trục, khai thác riêng tàu khách.
Theo đề xuất của Bộ Giao thông, nếu thực hiện đầu tư đường sắt chuyên chở khách, với tốc độ tốc thiết kế 350 km/h, tốc độ khai thác 320 km/h th́ tổng mức đầu tư dự án khoảng 58,7 tỉ USD.
Song song với xây dựng tuyến này, Bộ Giao thông đề xuất nâng cấp cải tạo đường sắt Bắc – Nam hiện hữu để chuyên chở hàng. Đây là một dự án riêng, mà tổng đầu tư sẽ là nhiều tỷ USD. Nếu cộng cả 2 dự án th́ đó là một số tiền khổng lồ, mà nền kinh tế chưa thể kham nổi. Và nói về hiệu quả kinh tế th́ không biết bao giờ mới bù lỗ được.
Mơ ước không trộn lẫn với hăo huyền. Nghèo đói lạc hậu không thể đột ngột đứng đầu. Bài học quay lại nền kinh tế thị trường sau hơn 30 năm đi tắt bằng con đường quá độ không thể không nhớ đến.
Trong lúc mức thu nhập b́nh quân đầu người đứng thứ 116/187 quốc gia, th́ xây đường sắt cao tốc tốc độ 350 km/h chỉ để chở khách mà không chở hàng là sự xa xỉ. Chẳng khác ǵ trong nhà đang đi xe máy 1.000 USD mà vay tiền không phải để mua xe ô tô bán tải 30.000 USD, mà lại mua xe Ferrari 300.000 USD chỉ để phô diễn.
Trong lúc các nước sở hữu công nghệ như Đức, Pháp vẫn chú trọng xây dựng tàu cao tốc 250 km/h, mà Việt Nam không sở hữu công nghệ lại muốn có tàu Shinkansen tốc độ 350 km/h, vượt lên trên cả Đức Pháp, th́ đó không phải là mơ ước, mà là hăo huyền.
Trong lúc châu Âu có đường sắt tốc độ 150-200 km/h từ cả thế kỷ, chỉ một tỷ phần nhỏ là đường sắt cao tốc 250 km/h, mà Việt Nam lại bỏ qua đường sắt tốc độ 150-200 km/h vừa chở hàng vừa chở khách để “tiến thẳng lên” 350 km/h chỉ để chở khách là ảo tưởng.
Chẳng khác ǵ đi tắt bỏ qua kinh tế thị trường để tiến thẳng lên CNXH.
Năm 2010 Trung Quốc có 8.358 km đường sắt. Và sau đó liên tục tăng với tốc độ chóng mặt: 16.000 (2014), 22.000 (2016), 29.000 (2018), 35.000 (2019), 42.000 (2022). Trong 12 năm (2010-2022) tăng 33.642 km, b́nh quân mỗi năm là 2.803,5 km. Với tốc độ của Trung Quốc, 1508 km đường sắt làm chỉ chưa đến bảy tháng.
Trong khi đó th́ Việt Nam bàn măi từ năm 2010 đến giờ vẫn chưa biết chọn phương án nào.
Màu hồng màu tím làm loạn màu đỏ. Nhiều phương án làm loạn trí của người ra quyết định. Chạy ḷng ṿng theo tư vấn như đèn cù không có điểm dừng. Trong khi các quốc gia văn minh vùn vụt tiến về phía trước th́ Bộ Giao thông vẫn không ngừng đề xuất x, y, z để lấy ư kiến.
Nguyễn Ngọc Chu
Nguyễn Văn Thắng (trái) và Phạm Minh Chính
Trong lúc các nước sở hữu công nghệ như Đức, Pháp vẫn chú trọng xây dựng tàu cao tốc 250 km/h, mà Việt Nam không sở hữu công nghệ lại muốn có tàu Shinkansen tốc độ 350 km/h, vượt lên trên cả Đức Pháp, th́ đó không phải là mơ ước, mà là hăo huyền.
Đă thay mấy bộ trưởng, nhưng Bộ Giao thông-Vận tải vẫn kiên tŕ đề xuất phương án chở khách mà không chở hàng cho Đường sắt Bắc – Nam. Dường như có một “mạch nước ngầm” xuyên suốt.
Ngay từ ban đầu Bộ Giao thông đă kiên tŕ đưa ra một phương án duy nhất cho đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là chở khách mà không chở hàng. Đó là xây đường đôi, khổ ray 1.435 mm, chiều dài 1.545 km, tốc độ thiết kế 350 km/h, tải trọng trục 17 tấn/trục, khai thác riêng tàu khách.
Theo đề xuất của Bộ Giao thông, nếu thực hiện đầu tư đường sắt chuyên chở khách, với tốc độ tốc thiết kế 350 km/h, tốc độ khai thác 320 km/h th́ tổng mức đầu tư dự án khoảng 58,7 tỉ USD.
Song song với xây dựng tuyến này, Bộ Giao thông đề xuất nâng cấp cải tạo đường sắt Bắc – Nam hiện hữu để chuyên chở hàng. Đây là một dự án riêng, mà tổng đầu tư sẽ là nhiều tỷ USD. Nếu cộng cả 2 dự án th́ đó là một số tiền khổng lồ, mà nền kinh tế chưa thể kham nổi. Và nói về hiệu quả kinh tế th́ không biết bao giờ mới bù lỗ được.
Mơ ước không trộn lẫn với hăo huyền. Nghèo đói lạc hậu không thể đột ngột đứng đầu. Bài học quay lại nền kinh tế thị trường sau hơn 30 năm đi tắt bằng con đường quá độ không thể không nhớ đến.
Trong lúc mức thu nhập b́nh quân đầu người đứng thứ 116/187 quốc gia, th́ xây đường sắt cao tốc tốc độ 350 km/h chỉ để chở khách mà không chở hàng là sự xa xỉ. Chẳng khác ǵ trong nhà đang đi xe máy 1.000 USD mà vay tiền không phải để mua xe ô tô bán tải 30.000 USD, mà lại mua xe Ferrari 300.000 USD chỉ để phô diễn.
Trong lúc các nước sở hữu công nghệ như Đức, Pháp vẫn chú trọng xây dựng tàu cao tốc 250 km/h, mà Việt Nam không sở hữu công nghệ lại muốn có tàu Shinkansen tốc độ 350 km/h, vượt lên trên cả Đức Pháp, th́ đó không phải là mơ ước, mà là hăo huyền.
Trong lúc châu Âu có đường sắt tốc độ 150-200 km/h từ cả thế kỷ, chỉ một tỷ phần nhỏ là đường sắt cao tốc 250 km/h, mà Việt Nam lại bỏ qua đường sắt tốc độ 150-200 km/h vừa chở hàng vừa chở khách để “tiến thẳng lên” 350 km/h chỉ để chở khách là ảo tưởng.
Chẳng khác ǵ đi tắt bỏ qua kinh tế thị trường để tiến thẳng lên CNXH.
Năm 2010 Trung Quốc có 8.358 km đường sắt. Và sau đó liên tục tăng với tốc độ chóng mặt: 16.000 (2014), 22.000 (2016), 29.000 (2018), 35.000 (2019), 42.000 (2022). Trong 12 năm (2010-2022) tăng 33.642 km, b́nh quân mỗi năm là 2.803,5 km. Với tốc độ của Trung Quốc, 1508 km đường sắt làm chỉ chưa đến bảy tháng.
Trong khi đó th́ Việt Nam bàn măi từ năm 2010 đến giờ vẫn chưa biết chọn phương án nào.
Màu hồng màu tím làm loạn màu đỏ. Nhiều phương án làm loạn trí của người ra quyết định. Chạy ḷng ṿng theo tư vấn như đèn cù không có điểm dừng. Trong khi các quốc gia văn minh vùn vụt tiến về phía trước th́ Bộ Giao thông vẫn không ngừng đề xuất x, y, z để lấy ư kiến.
Nguyễn Ngọc Chu