BigBoy
15-12-2023, 00:13
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-14_094651799-696x502.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-14_094651799.png)
Tập Cận B́nh và đàn em Nguyễn Phú Trọng
“Phần nào đây là động thái tái cân bằng của Việt Nam khi mà trong năm qua Hà Nội đă có rất nhiều những cải thiện đáng kể về quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.”
Theo giải thích của Tập trong bài viết trên báo Nhân dân của Việt Nam th́ ‘Cộng đồng chia sẻ tương lai’ có nghĩa là Trung Quốc ‘gắn kết sự phát triển của ḿnh với sự phát triển của các nước láng giềng để mỗi nước đều có cuộc sống tươi đẹp’.
Tập Cận B́nh cũng nhấn mạnh tương lai châu Á ‘nằm trong tay người dân châu Á’ trong ngụ ư nhằm loại vai tṛ của Mỹ ra khỏi khu vực.
Để lôi kéo Việt Nam tham gia ư tưởng này, Trung Quốc đă hứa hẹn sẽ mở cửa hơn nữa đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, nhất là nông sản, và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho Việt Nam để tăng cường kết nối hai nước.
Việt Nam chấp nhận đề xuất này của Trung Quốc là để ‘giúp ông Tập giữ thể diện’ và ‘giữ ổn định’ sau khi họ đă nâng cấp quan hệ với Mỹ thành Đối tác Chiến lược Toàn diện hồi đầu tháng 9, ông Greg Poling, giám đốc Chương tŕnh đông nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) ở Washington D.C., nói.
“Tất cả thông tin đều cho thấy Hà Nội không muốn gia nhập ư tưởng của Trung Quốc về cộng đồng chung vận mệnh nhưng cuối cùng họ cảm thấy cần phải nhượng bộ vấn đề này,” ông Poling nói thêm.
Ông lưu ư khái niệm này lúc đầu có tên là ‘Cộng đồng chung vận mệnh’ nhưng sau đó đă được điều chỉnh thành ‘Cộng đồng chia sẻ tương lai’ để có sự bao trùm hẹp hơn. Theo lời ông th́ khái niệm này chỉ là ‘ngôn từ rất kêu nhưng nội dung không có ǵ nhiều’.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore nhắc lại ư tưởng về Cộng đồng chung vận mệnh của ông Tập Cận B́nh không phải là điều ǵ mới mẻ và trước Việt Nam đă có sáu nước đông nam Á kư kết tham gia cộng đồng này.
“Khái niệm rộng và bao trùm nhiều vấn đề nhưng mà trên thực tế thực hiện như thế nào th́ không được cụ thể lắm. Cho nên tôi nghĩ việc kư kết này nh́n chung mang ư nghĩa nhiều hơn về h́nh thức,” ông Giang nói.
Ông lưu ư cách nói ‘chung vận mệnh’ ‘hơi nhạy cảm với Việt Nam’, khó được Việt Nam chấp nhận, nên phải đổi thành ‘chia sẻ tương lai’.
Khi được hỏi việc Việt Nam đồng ư với ư tưởng này có phải thành công của ông Tập trong chuyến công du Việt Nam hay không, ông Giang nói: “Phần nào đây là động thái tái cân bằng của Việt Nam khi mà trong năm qua Việt Nam đă có rất nhiều những cải thiện đáng kể về quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.”
Theo lời ông giải thích th́ khi chấp nhận ư tưởng này, Hà Nội muốn trấn an Bắc Kinh rằng họ ‘sẽ không bỏ rơi Trung quốc để chạy sang phía bên kia cũng như sẽ không tham gia vào nỗ lực kiềm tỏa Trung Quốc’.
Cho nên chuyên gia cho rằng đây là động thái ngoại giao ‘khá b́nh thường’ của Việt Nam để đảm bảo an ninh của Việt Nam với Trung Quốc trong khi tạo điều kiện choViệt Nam có bước phát triển mới.
Tập Cận B́nh và đàn em Nguyễn Phú Trọng
“Phần nào đây là động thái tái cân bằng của Việt Nam khi mà trong năm qua Hà Nội đă có rất nhiều những cải thiện đáng kể về quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.”
Theo giải thích của Tập trong bài viết trên báo Nhân dân của Việt Nam th́ ‘Cộng đồng chia sẻ tương lai’ có nghĩa là Trung Quốc ‘gắn kết sự phát triển của ḿnh với sự phát triển của các nước láng giềng để mỗi nước đều có cuộc sống tươi đẹp’.
Tập Cận B́nh cũng nhấn mạnh tương lai châu Á ‘nằm trong tay người dân châu Á’ trong ngụ ư nhằm loại vai tṛ của Mỹ ra khỏi khu vực.
Để lôi kéo Việt Nam tham gia ư tưởng này, Trung Quốc đă hứa hẹn sẽ mở cửa hơn nữa đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, nhất là nông sản, và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho Việt Nam để tăng cường kết nối hai nước.
Việt Nam chấp nhận đề xuất này của Trung Quốc là để ‘giúp ông Tập giữ thể diện’ và ‘giữ ổn định’ sau khi họ đă nâng cấp quan hệ với Mỹ thành Đối tác Chiến lược Toàn diện hồi đầu tháng 9, ông Greg Poling, giám đốc Chương tŕnh đông nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) ở Washington D.C., nói.
“Tất cả thông tin đều cho thấy Hà Nội không muốn gia nhập ư tưởng của Trung Quốc về cộng đồng chung vận mệnh nhưng cuối cùng họ cảm thấy cần phải nhượng bộ vấn đề này,” ông Poling nói thêm.
Ông lưu ư khái niệm này lúc đầu có tên là ‘Cộng đồng chung vận mệnh’ nhưng sau đó đă được điều chỉnh thành ‘Cộng đồng chia sẻ tương lai’ để có sự bao trùm hẹp hơn. Theo lời ông th́ khái niệm này chỉ là ‘ngôn từ rất kêu nhưng nội dung không có ǵ nhiều’.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore nhắc lại ư tưởng về Cộng đồng chung vận mệnh của ông Tập Cận B́nh không phải là điều ǵ mới mẻ và trước Việt Nam đă có sáu nước đông nam Á kư kết tham gia cộng đồng này.
“Khái niệm rộng và bao trùm nhiều vấn đề nhưng mà trên thực tế thực hiện như thế nào th́ không được cụ thể lắm. Cho nên tôi nghĩ việc kư kết này nh́n chung mang ư nghĩa nhiều hơn về h́nh thức,” ông Giang nói.
Ông lưu ư cách nói ‘chung vận mệnh’ ‘hơi nhạy cảm với Việt Nam’, khó được Việt Nam chấp nhận, nên phải đổi thành ‘chia sẻ tương lai’.
Khi được hỏi việc Việt Nam đồng ư với ư tưởng này có phải thành công của ông Tập trong chuyến công du Việt Nam hay không, ông Giang nói: “Phần nào đây là động thái tái cân bằng của Việt Nam khi mà trong năm qua Việt Nam đă có rất nhiều những cải thiện đáng kể về quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.”
Theo lời ông giải thích th́ khi chấp nhận ư tưởng này, Hà Nội muốn trấn an Bắc Kinh rằng họ ‘sẽ không bỏ rơi Trung quốc để chạy sang phía bên kia cũng như sẽ không tham gia vào nỗ lực kiềm tỏa Trung Quốc’.
Cho nên chuyên gia cho rằng đây là động thái ngoại giao ‘khá b́nh thường’ của Việt Nam để đảm bảo an ninh của Việt Nam với Trung Quốc trong khi tạo điều kiện choViệt Nam có bước phát triển mới.