BigBoy
14-12-2023, 00:21
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-13_142058656-696x429.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-13_142058656.png)
Vợ chồng Tập Cận B́nh và vợ chồng Nguyễn Phú Trọng
Trọng cũng khẳng định Việt Nam phản đối các hoạt động ly khai đ̣i “Đài Loan độc lập”, ủng hộ sự nghiệp thống nhất của Trung Quốc.
Trong cuộc gặp ngày 12/12/2023 tại Hà Nội, Nguyễn Phú Trọng khẳng định với Tập Cận B́nh rằng Việt Nam tôn trọng chính sách Một Trung Quốc và Đài Loan là một phần không thể tách rời của lănh thổ Trung Quốc, theo báo Trung Quốc CGTN và CRI.
Trọng cũng khẳng định Việt Nam phản đối các hoạt động ly khai đ̣i “Đài Loan độc lập”, ủng hộ sự nghiệp thống nhất của Trung Quốc.
Đài Loan – với tên gọi chính thức là Trung Hoa Dân Quốc – vận hành như một quốc gia dân chủ, có chính quyền do người dân bầu lên, và hiện được 13 quốc gia trên thế giới công nhận.
Trung Quốc luôn coi Đài Loan là lănh thổ của ḿnh và liên tục đe dọa thống nhất bằng mọi giá.
Cũng theo CGTN, Trọng khẳng định với Tập rằng Việt Nam coi các vấn đề Hồng Kông, Tân Cương và Tây Tạng là vấn đề nội bộ của Trung Quốc, phản đối sự can thiệp của nước ngoài.
Cho đến trưa ngày 13/12, truyền thông đảng và nhà nước của Việt Nam chưa đăng thông tin này.
Cũng trong cuộc gặp ngày 12/12 với Trọng, Tập Cận B́nh đă đề nghị cùng xây dựng “Một cộng đồng Trung Quốc – Việt Nam cùng chia sẻ tương lai”, với sáu đề nghị, theo đài CRI của Trung Quốc.
Sáu đề nghị này bao gồm: ủng hộ chính trị, bảo vệ chủ quyền của nhau, thúc đẩy hợp tác, nâng cao sự ủng hộ của người dân về mối quan hệ Việt – Trung, giữ vị thế đa phương thực sự, và kiểm soát bất đồng trên Biển Đông.
Thứ nhất, hai nước phải đi đúng hướng về chính trị, kiên tŕ xây dựng chủ nghĩa xă hội, ủng hộ lẫn nhau trong những vấn đề về lợi ích cốt lơi và các mối quan ngại lớn, đồng thời cùng nhau bảo vệ sự công bằng và công lư quốc tế.
Thứ nh́, hai nước cùng chống lại sự can thiệp của ngoại bang, và Việt nam ủng hộ việc tái thống nhất đất nước của Trung Quốc.
Thứ ba, Tập hoan nghênh sự hợp tác của Việt Nam trong việc thực hiện tám hành động trong Sáng kiến Vành đai – Con đường của Trung Quốc. Hai bên nên mở rộng hợp tác về kinh tế số và phát triển xanh. Cả hai cùng thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – một sáng kiến do Trung Quốc khởi xướng.
Thứ tư, Tập cho rằng cần nỗ lực hơn nữa để cải thiện sự ủng hộ của người dân đối với mối quan hệ Việt – Trung, bao gồm thúc đẩy các hợp tác về sinh kế.
Thứ năm, Trung Quốc muốn Việt Nam duy tŕ chủ nghĩa đa phương thực sự. Trung Quốc sẽ hỗ trợ các nước đang phát triển [như Việt Nam] củng cố tiếng nói và sức ảnh hưởng trên các vấn đề quốc tế.
Thứ sáu, cả hai nước nên kiểm soát những khác biệt trên Biển Đông, biến những thách thức trong vấn đề này thành cơ hội hợp tác song phương.
Các tờ báo lớn của Trung Quốc đồng loạt nêu rơ sáu yêu cầu của Tập đối với Việt Nam trong việc xây dựng cộng đồng này. Trong khi đó, truyền thông nhà nước Việt Nam vẫn chưa đưa tin đầy đủ về những đề nghị này của Trung Quốc.
Báo Nhân Dân ngày 13/12 đăng bài tường thuật cho biết “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị hai bên cùng thực hiện tốt những nhận thức chung cấp cao, tôn trọng các lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhau, không làm phức tạp thêm t́nh h́nh, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp ḥa b́nh, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với UNCLOS 1982.”
Đă có hơn 30 thỏa thuận hợp tác giữa hai nước được kư kết trong cuộc gặp giữa Trọng và Tập, bao gồm các chương tŕnh hợp tác thuộc Sáng kiến Vành đai – Con đường, kinh tế số, phát triển xanh, giao thông, hợp tác địa phương, hợp tác quốc pḥng và thực thi luật pháp về an ninh, và hợp tác hàng hải.
Vợ chồng Tập Cận B́nh và vợ chồng Nguyễn Phú Trọng
Trọng cũng khẳng định Việt Nam phản đối các hoạt động ly khai đ̣i “Đài Loan độc lập”, ủng hộ sự nghiệp thống nhất của Trung Quốc.
Trong cuộc gặp ngày 12/12/2023 tại Hà Nội, Nguyễn Phú Trọng khẳng định với Tập Cận B́nh rằng Việt Nam tôn trọng chính sách Một Trung Quốc và Đài Loan là một phần không thể tách rời của lănh thổ Trung Quốc, theo báo Trung Quốc CGTN và CRI.
Trọng cũng khẳng định Việt Nam phản đối các hoạt động ly khai đ̣i “Đài Loan độc lập”, ủng hộ sự nghiệp thống nhất của Trung Quốc.
Đài Loan – với tên gọi chính thức là Trung Hoa Dân Quốc – vận hành như một quốc gia dân chủ, có chính quyền do người dân bầu lên, và hiện được 13 quốc gia trên thế giới công nhận.
Trung Quốc luôn coi Đài Loan là lănh thổ của ḿnh và liên tục đe dọa thống nhất bằng mọi giá.
Cũng theo CGTN, Trọng khẳng định với Tập rằng Việt Nam coi các vấn đề Hồng Kông, Tân Cương và Tây Tạng là vấn đề nội bộ của Trung Quốc, phản đối sự can thiệp của nước ngoài.
Cho đến trưa ngày 13/12, truyền thông đảng và nhà nước của Việt Nam chưa đăng thông tin này.
Cũng trong cuộc gặp ngày 12/12 với Trọng, Tập Cận B́nh đă đề nghị cùng xây dựng “Một cộng đồng Trung Quốc – Việt Nam cùng chia sẻ tương lai”, với sáu đề nghị, theo đài CRI của Trung Quốc.
Sáu đề nghị này bao gồm: ủng hộ chính trị, bảo vệ chủ quyền của nhau, thúc đẩy hợp tác, nâng cao sự ủng hộ của người dân về mối quan hệ Việt – Trung, giữ vị thế đa phương thực sự, và kiểm soát bất đồng trên Biển Đông.
Thứ nhất, hai nước phải đi đúng hướng về chính trị, kiên tŕ xây dựng chủ nghĩa xă hội, ủng hộ lẫn nhau trong những vấn đề về lợi ích cốt lơi và các mối quan ngại lớn, đồng thời cùng nhau bảo vệ sự công bằng và công lư quốc tế.
Thứ nh́, hai nước cùng chống lại sự can thiệp của ngoại bang, và Việt nam ủng hộ việc tái thống nhất đất nước của Trung Quốc.
Thứ ba, Tập hoan nghênh sự hợp tác của Việt Nam trong việc thực hiện tám hành động trong Sáng kiến Vành đai – Con đường của Trung Quốc. Hai bên nên mở rộng hợp tác về kinh tế số và phát triển xanh. Cả hai cùng thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – một sáng kiến do Trung Quốc khởi xướng.
Thứ tư, Tập cho rằng cần nỗ lực hơn nữa để cải thiện sự ủng hộ của người dân đối với mối quan hệ Việt – Trung, bao gồm thúc đẩy các hợp tác về sinh kế.
Thứ năm, Trung Quốc muốn Việt Nam duy tŕ chủ nghĩa đa phương thực sự. Trung Quốc sẽ hỗ trợ các nước đang phát triển [như Việt Nam] củng cố tiếng nói và sức ảnh hưởng trên các vấn đề quốc tế.
Thứ sáu, cả hai nước nên kiểm soát những khác biệt trên Biển Đông, biến những thách thức trong vấn đề này thành cơ hội hợp tác song phương.
Các tờ báo lớn của Trung Quốc đồng loạt nêu rơ sáu yêu cầu của Tập đối với Việt Nam trong việc xây dựng cộng đồng này. Trong khi đó, truyền thông nhà nước Việt Nam vẫn chưa đưa tin đầy đủ về những đề nghị này của Trung Quốc.
Báo Nhân Dân ngày 13/12 đăng bài tường thuật cho biết “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị hai bên cùng thực hiện tốt những nhận thức chung cấp cao, tôn trọng các lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhau, không làm phức tạp thêm t́nh h́nh, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp ḥa b́nh, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với UNCLOS 1982.”
Đă có hơn 30 thỏa thuận hợp tác giữa hai nước được kư kết trong cuộc gặp giữa Trọng và Tập, bao gồm các chương tŕnh hợp tác thuộc Sáng kiến Vành đai – Con đường, kinh tế số, phát triển xanh, giao thông, hợp tác địa phương, hợp tác quốc pḥng và thực thi luật pháp về an ninh, và hợp tác hàng hải.