BigBoy
13-12-2023, 14:35
Chu Mộng Long (https://www.facebook.com/Chumonglong/posts/pfbid02Tq5QWT4597yUoMa9cDfmSW8khWDmUsLb5EHx3Za7pn7 KUP3GqSECJWMM54tqxyaCl)
12-12-2023
Học sư phạm, ngoài các kiến thức, phương pháp dạy học, điều quan trọng hơn là học những kỹ năng ứng xử sư phạm để giải quyết các t́nh huống sư phạm. Tuy nhiên, ở nền giáo dục này toàn học những thứ giáo điều, phi thực tế. Cả một hệ thống môn học Tâm lư học, Giáo dục học với bao nhiêu học phần, nhưng chủ yếu nhồi lư thuyết suông. Sinh viên học bài, trả bài là xong. Không có kỹ năng sư phạm nào, dẫn đến hậu quả nhiều thầy cô giáo dùng h́nh phạt bạo lực như côn đồ vô học để xử lư t́nh huống.
Bây giờ thành phố anh hùng mang tên Bác lại chủ trương cho giáo viên và học sinh học vơ để… chống bạo lực học đường. Đúng nghĩa “anh hùng làng này có ai bằng ta!”. Tất nhiên, bài báo nhấn mạnh là “vơ tự vệ”, tức có bị tấn công th́ phải biết thế thủ. Chẳng hạn thầy tấn công tṛ th́ tṛ thủ, ngược lại tṛ tấn công thầy th́ thầy thủ. Kể cả thầy bị phụ huynh tấn công th́ cũng lo thủ.
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2023/12/1-31-297x300.jpg
Ảnh chụp màn h́nh bài đăng trên báo Dân Trí
Bạo lực học đường chỉ giới hạn ở quan hệ thầy với tṛ, tṛ với tṛ, phụ huynh với thầy cô chứ diễn ra bên ngoài phạm vi nhà trường cũng gọi là “bạo lực học đường” sao?
Tôi từng học vơ. Thầy tôi dạy công cũng là thủ. Vơ dù ǵ cũng là bạo lực. Không có loại vơ nào thủ mà không công. Sắp tới chúng ta tha hồ xem phim vơ thuật trong nhà trường. Tṛ ném dép coi như lỗi thời, thay bằng đấm, đá, thụi, bịch… Ngành giáo dục nuôi ngành y tế và nuôi các công ty bán quan tài. Riêng ngành y tế không phải kêu ca v́ thiếu bệnh nhân mà đội ngũ y bác sĩ đói.
Không chừng cứ đà này, họ chủ trương để pḥng bị hiếp dâm, nhà trường dạy luôn cho nữ sinh trồng răng vào âm hộ?
Nhiều người nói tôi nặng lời, chứ trong trường hợp này chỉ có thể nói, năo những người nghĩ ra điều này không cơ hội đục nước béo c̣ th́ cũng làm bằng đất sét.
12-12-2023
Học sư phạm, ngoài các kiến thức, phương pháp dạy học, điều quan trọng hơn là học những kỹ năng ứng xử sư phạm để giải quyết các t́nh huống sư phạm. Tuy nhiên, ở nền giáo dục này toàn học những thứ giáo điều, phi thực tế. Cả một hệ thống môn học Tâm lư học, Giáo dục học với bao nhiêu học phần, nhưng chủ yếu nhồi lư thuyết suông. Sinh viên học bài, trả bài là xong. Không có kỹ năng sư phạm nào, dẫn đến hậu quả nhiều thầy cô giáo dùng h́nh phạt bạo lực như côn đồ vô học để xử lư t́nh huống.
Bây giờ thành phố anh hùng mang tên Bác lại chủ trương cho giáo viên và học sinh học vơ để… chống bạo lực học đường. Đúng nghĩa “anh hùng làng này có ai bằng ta!”. Tất nhiên, bài báo nhấn mạnh là “vơ tự vệ”, tức có bị tấn công th́ phải biết thế thủ. Chẳng hạn thầy tấn công tṛ th́ tṛ thủ, ngược lại tṛ tấn công thầy th́ thầy thủ. Kể cả thầy bị phụ huynh tấn công th́ cũng lo thủ.
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2023/12/1-31-297x300.jpg
Ảnh chụp màn h́nh bài đăng trên báo Dân Trí
Bạo lực học đường chỉ giới hạn ở quan hệ thầy với tṛ, tṛ với tṛ, phụ huynh với thầy cô chứ diễn ra bên ngoài phạm vi nhà trường cũng gọi là “bạo lực học đường” sao?
Tôi từng học vơ. Thầy tôi dạy công cũng là thủ. Vơ dù ǵ cũng là bạo lực. Không có loại vơ nào thủ mà không công. Sắp tới chúng ta tha hồ xem phim vơ thuật trong nhà trường. Tṛ ném dép coi như lỗi thời, thay bằng đấm, đá, thụi, bịch… Ngành giáo dục nuôi ngành y tế và nuôi các công ty bán quan tài. Riêng ngành y tế không phải kêu ca v́ thiếu bệnh nhân mà đội ngũ y bác sĩ đói.
Không chừng cứ đà này, họ chủ trương để pḥng bị hiếp dâm, nhà trường dạy luôn cho nữ sinh trồng răng vào âm hộ?
Nhiều người nói tôi nặng lời, chứ trong trường hợp này chỉ có thể nói, năo những người nghĩ ra điều này không cơ hội đục nước béo c̣ th́ cũng làm bằng đất sét.