BigBoy
10-12-2023, 18:14
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-09_132242970-696x392.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-09_132242970.png)
Tập Cận B́nh và đàn em Nguyễn Phú Trọng
Tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy trên các “báo lớn”, các học giả, chuyên gia, giáo sư… nọ kia vẫn cho rằng Hà Nội “kháng cự” với sáng kiến “Vành đại, con đường” cũng như sẽ không gia nhập “Cộng đồng chung vận mệnh” của Bắc Kinh.
Quan hệ Việt-Trung từ hơn thập niên nay đă “rất thân thiết”. Năm 2017 hai bên đă có tuyên bố chung khẳng định “hai nước có tiền đồ tương quan” và “chia sẻ vận mệnh chung”.
Điều này được khẳng định bởi các kết ước. Về chính trị: “hợp tác đào tạo cán bộ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2016-2020”; về quốc pḥng: “tăng cường đào tạo cán bộ và giao lưu sĩ quan trẻ”; và về kinh tế: “Tích cực thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, bao gồm kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai” với sáng kiến “Một vành đai, một con đường”.
Vấn đề là kinh tế chi phối trên tất cả mọi chuyện.
Khuôn khổ “hai hành lang một vành đai” Việt-Trung đă hợp tác từ 2003, qua các kết ước liên quan. Hai hành lang: một là hành lang Côn minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Pḥng. Hai là Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Pḥng. Một vành đai là kết nối (kinh tế chiến lược) các tỉnh Hải Nam, Quảng Đông với các tỉnh ven biển của Việt Nam trong Vịnh Bắc Việt.
Điểm “hội tụ” của khuôn khổ này là Hải Pḥng. Sau đó là các tỉnh ven biển trong Vịnh Bắc Việt và Hà Nội. Đầu tư Trung Quốc vào khu vực này gia tăng. Hạ tầng cơ sở (đường cao tốc) khu vực này cũng đă hoàn tất. Các việc này đă thúc đẩy sức phát triển các tỉnh liên quan lên gấp đôi chỉ số phát triển trung b́nh cả nước. Như Hải Pḥng với con số “đẹp” 13%, không khác chỉ số phát triển của Hồng Kông, Nam Hàn, Đài Loan… trong thời kỳ “phát triển thành rồng”.
V́ vậy tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy trên các “báo lớn”, các học giả, chuyên gia, giáo sư… nọ kia vẫn cho rằng Hà Nội “kháng cự” với sáng kiến “Vành đại, con đường” cũng như sẽ không gia nhập “Cộng đồng chung vận mệnh” của Bắc Kinh.
Sáng kiến “Vành đai-Con đường” khởi đầu năm 2013, đi sau khuôn khổ “hai hành lang một vành đai” 2003 đến 10 năm. Sáng kiến “Vành đai-con đường” được phát triển trên kinh nghiệm (mô h́nh mẫu) “khuôn khổ hai hành lang một vành đai”.
Tức là Việt Nam đă “đi trước” các quốc gia thành viên của BRI đến 10 năm.
Việt Nam có cần “tuyên bố” gia nhập BRI hay không khi đă là “thí điểm ban đầu” của dự án này?
Và VN có cần tuyên bố “gia nhập” hay không vào “cộng đồng chung vận mệnh”, khi mà quan hệ Việt-Trung thực chất đă thịt liền thịt, da liền da?’
Hai nước có “chế độ tương đồng”, có cùng lư tưởng xă hội chủ nghĩa, có cùng mô h́nh quản lư quốc gia, hai bên cùng có đảng cộng sản lănh đạo…
Gia nhập hay không gia nhập, “nói chi thêm cũng thừa”.
Trương Nhân Tuấn
Tập Cận B́nh và đàn em Nguyễn Phú Trọng
Tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy trên các “báo lớn”, các học giả, chuyên gia, giáo sư… nọ kia vẫn cho rằng Hà Nội “kháng cự” với sáng kiến “Vành đại, con đường” cũng như sẽ không gia nhập “Cộng đồng chung vận mệnh” của Bắc Kinh.
Quan hệ Việt-Trung từ hơn thập niên nay đă “rất thân thiết”. Năm 2017 hai bên đă có tuyên bố chung khẳng định “hai nước có tiền đồ tương quan” và “chia sẻ vận mệnh chung”.
Điều này được khẳng định bởi các kết ước. Về chính trị: “hợp tác đào tạo cán bộ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2016-2020”; về quốc pḥng: “tăng cường đào tạo cán bộ và giao lưu sĩ quan trẻ”; và về kinh tế: “Tích cực thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, bao gồm kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai” với sáng kiến “Một vành đai, một con đường”.
Vấn đề là kinh tế chi phối trên tất cả mọi chuyện.
Khuôn khổ “hai hành lang một vành đai” Việt-Trung đă hợp tác từ 2003, qua các kết ước liên quan. Hai hành lang: một là hành lang Côn minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Pḥng. Hai là Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Pḥng. Một vành đai là kết nối (kinh tế chiến lược) các tỉnh Hải Nam, Quảng Đông với các tỉnh ven biển của Việt Nam trong Vịnh Bắc Việt.
Điểm “hội tụ” của khuôn khổ này là Hải Pḥng. Sau đó là các tỉnh ven biển trong Vịnh Bắc Việt và Hà Nội. Đầu tư Trung Quốc vào khu vực này gia tăng. Hạ tầng cơ sở (đường cao tốc) khu vực này cũng đă hoàn tất. Các việc này đă thúc đẩy sức phát triển các tỉnh liên quan lên gấp đôi chỉ số phát triển trung b́nh cả nước. Như Hải Pḥng với con số “đẹp” 13%, không khác chỉ số phát triển của Hồng Kông, Nam Hàn, Đài Loan… trong thời kỳ “phát triển thành rồng”.
V́ vậy tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy trên các “báo lớn”, các học giả, chuyên gia, giáo sư… nọ kia vẫn cho rằng Hà Nội “kháng cự” với sáng kiến “Vành đại, con đường” cũng như sẽ không gia nhập “Cộng đồng chung vận mệnh” của Bắc Kinh.
Sáng kiến “Vành đai-Con đường” khởi đầu năm 2013, đi sau khuôn khổ “hai hành lang một vành đai” 2003 đến 10 năm. Sáng kiến “Vành đai-con đường” được phát triển trên kinh nghiệm (mô h́nh mẫu) “khuôn khổ hai hành lang một vành đai”.
Tức là Việt Nam đă “đi trước” các quốc gia thành viên của BRI đến 10 năm.
Việt Nam có cần “tuyên bố” gia nhập BRI hay không khi đă là “thí điểm ban đầu” của dự án này?
Và VN có cần tuyên bố “gia nhập” hay không vào “cộng đồng chung vận mệnh”, khi mà quan hệ Việt-Trung thực chất đă thịt liền thịt, da liền da?’
Hai nước có “chế độ tương đồng”, có cùng lư tưởng xă hội chủ nghĩa, có cùng mô h́nh quản lư quốc gia, hai bên cùng có đảng cộng sản lănh đạo…
Gia nhập hay không gia nhập, “nói chi thêm cũng thừa”.
Trương Nhân Tuấn