BigBoy
09-12-2023, 04:12
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-09_080447268-696x392.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-09_080447268.png)
Dự án Cát Linh-Hà Đông đội vốn từ 553 triệu USD lên gần 11 tỷ USD
Khoảng 70% các dự án BRI rơi vào tay các nhà thầu hoặc công nhân Trung Quốc. Các doanh nghiệp Trung Quốc mang theo lao động quốc gia họ sang quốc gia bản xứ để làm việc cũng là một vấn đề không thể xem nhẹ.
Murray Hiebert, nhà nghiên cứu của Chương tŕnh Đông Nam Á tại Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) ở Washington của Mỹ, nói: “Việt Nam không muốn bị mắc nợ Trung Quốc trong các công tŕnh cơ sở hạ tầng quan trọng vào thời điểm mà hai nước có những khác biệt sâu sắc trên Biển Đông.”
Sự thận trọng của Việt Nam trong việc tiếp cận nguồn vốn của Trung Quốc c̣n được thể hiện qua việc Hà Nội từ chối khoản vay của Bắc Kinh cho việc xây dựng tuyến đường cao tốc Vân Đồn-Móng Cái và không cho tập đoàn công nghệ của Trung Quốc Huawei tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông 5G của Việt Nam với lư do quan ngại về an ninh quốc gia, theo truyền thông trong nước.
Các bài học từ những dự án dang dở hay đội vốn là một lư do khác khiến Việt Nam không mặn mà với các khoản đầu tư từ chính phủ Trung Quốc.
Tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông được kư kết năm 2008, trước khi BRI ra đời, với nhà thầu Trung Quốc và dự kiến được đưa vào sử dụng năm 2016 nhưng phải đến cuối năm 2021 mới hoàn thành với chi phí tăng từ gần 553 triệu USD lên gần 11 tỷ USD vào năm 2018. Dự án này vấp phải sự chỉ trích gay gắt từ các quan chức chính quyền và người dân Việt Nam v́ chi phí tăng vọt và tiến độ tŕ trệ, khiến Việt Nam gánh khoản nợ lăi suất với Trung Quốc.
Bên cạnh đó, dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên được truyền thông trong nước nói là một trong những dự án yếu kém và khó xử lư nhất của ngành công thương Việt Nam. Dự án có tổng thầu là Tập đoàn Khoa học Công nghệ Luyện kim Trung Quốc đă “đắp chiếu” trong 20 năm qua. Theo VnEconomy, dự án “gây lăng phí nguồn lực rất lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp, gây bức xúc cho cử tri và nhân dân” trong nước.
Cảnh báo về sáng kiến BRI của Trung Quốc, báo Công an Nhân dân của Việt Nam trích dẫn Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, giám đốc Chương tŕnh Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế của Đại học Kinh tế Quốc dân, nhận định rằng khoảng 70% các dự án BRI rơi vào tay các nhà thầu hoặc công nhân Trung Quốc. Vị tiến sỹ này cho rằng các doanh nghiệp Trung Quốc mang theo lao động quốc gia họ sang quốc gia bản xứ để làm việc cũng là một vấn đề không thể xem nhẹ.
Các dự án BRI của Trung Quốc ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở châu Phi, được xem là “bẫy nợ” của Bắc Kinh khi Đảng Cộng sản Trung Quốc t́m cách mở rộng tầm ảnh hưởng thông qua sáng kiến này. Các quốc gia đang phát triển hiện nợ Trung Quốc khoảng 1 tỷ USD.
Ư đă trở thành quốc gia đầu tiên tuyên bố sẽ rời khỏi BRI. Thủ tướng Ư Giorgia Meloni vào năm 2019 gọi quyết định tham gia BRI là một “sai lầm nghiêm trọng” và cho biết rằng những cam kết kinh tế của sự hợp tác trong sáng kiến này đă không bao giờ thành hiện thực.
Để tránh nhận tiền từ Trung Quốc, Việt Nam đang t́m kiếm các khoản vay như Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA từ Nhật và từ các tổ chức đa phương như Ngân hàng Thế giới (WB).
Thủ tướng Phạm Minh Chính vào tháng trước đề nghị Chính phủ Nhật Bản cung cấp ODA thế hệ mới cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược quy mô lớn như dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam. Ông Chính cũng đề nghị WB hỗ trợ tài chính cho các dự án cơ sở hạ tầng với các khoản vay ưu đăi.
(Theo VOA)
Dự án Cát Linh-Hà Đông đội vốn từ 553 triệu USD lên gần 11 tỷ USD
Khoảng 70% các dự án BRI rơi vào tay các nhà thầu hoặc công nhân Trung Quốc. Các doanh nghiệp Trung Quốc mang theo lao động quốc gia họ sang quốc gia bản xứ để làm việc cũng là một vấn đề không thể xem nhẹ.
Murray Hiebert, nhà nghiên cứu của Chương tŕnh Đông Nam Á tại Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) ở Washington của Mỹ, nói: “Việt Nam không muốn bị mắc nợ Trung Quốc trong các công tŕnh cơ sở hạ tầng quan trọng vào thời điểm mà hai nước có những khác biệt sâu sắc trên Biển Đông.”
Sự thận trọng của Việt Nam trong việc tiếp cận nguồn vốn của Trung Quốc c̣n được thể hiện qua việc Hà Nội từ chối khoản vay của Bắc Kinh cho việc xây dựng tuyến đường cao tốc Vân Đồn-Móng Cái và không cho tập đoàn công nghệ của Trung Quốc Huawei tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông 5G của Việt Nam với lư do quan ngại về an ninh quốc gia, theo truyền thông trong nước.
Các bài học từ những dự án dang dở hay đội vốn là một lư do khác khiến Việt Nam không mặn mà với các khoản đầu tư từ chính phủ Trung Quốc.
Tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông được kư kết năm 2008, trước khi BRI ra đời, với nhà thầu Trung Quốc và dự kiến được đưa vào sử dụng năm 2016 nhưng phải đến cuối năm 2021 mới hoàn thành với chi phí tăng từ gần 553 triệu USD lên gần 11 tỷ USD vào năm 2018. Dự án này vấp phải sự chỉ trích gay gắt từ các quan chức chính quyền và người dân Việt Nam v́ chi phí tăng vọt và tiến độ tŕ trệ, khiến Việt Nam gánh khoản nợ lăi suất với Trung Quốc.
Bên cạnh đó, dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên được truyền thông trong nước nói là một trong những dự án yếu kém và khó xử lư nhất của ngành công thương Việt Nam. Dự án có tổng thầu là Tập đoàn Khoa học Công nghệ Luyện kim Trung Quốc đă “đắp chiếu” trong 20 năm qua. Theo VnEconomy, dự án “gây lăng phí nguồn lực rất lớn cho Nhà nước và doanh nghiệp, gây bức xúc cho cử tri và nhân dân” trong nước.
Cảnh báo về sáng kiến BRI của Trung Quốc, báo Công an Nhân dân của Việt Nam trích dẫn Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, giám đốc Chương tŕnh Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế của Đại học Kinh tế Quốc dân, nhận định rằng khoảng 70% các dự án BRI rơi vào tay các nhà thầu hoặc công nhân Trung Quốc. Vị tiến sỹ này cho rằng các doanh nghiệp Trung Quốc mang theo lao động quốc gia họ sang quốc gia bản xứ để làm việc cũng là một vấn đề không thể xem nhẹ.
Các dự án BRI của Trung Quốc ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở châu Phi, được xem là “bẫy nợ” của Bắc Kinh khi Đảng Cộng sản Trung Quốc t́m cách mở rộng tầm ảnh hưởng thông qua sáng kiến này. Các quốc gia đang phát triển hiện nợ Trung Quốc khoảng 1 tỷ USD.
Ư đă trở thành quốc gia đầu tiên tuyên bố sẽ rời khỏi BRI. Thủ tướng Ư Giorgia Meloni vào năm 2019 gọi quyết định tham gia BRI là một “sai lầm nghiêm trọng” và cho biết rằng những cam kết kinh tế của sự hợp tác trong sáng kiến này đă không bao giờ thành hiện thực.
Để tránh nhận tiền từ Trung Quốc, Việt Nam đang t́m kiếm các khoản vay như Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA từ Nhật và từ các tổ chức đa phương như Ngân hàng Thế giới (WB).
Thủ tướng Phạm Minh Chính vào tháng trước đề nghị Chính phủ Nhật Bản cung cấp ODA thế hệ mới cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược quy mô lớn như dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam. Ông Chính cũng đề nghị WB hỗ trợ tài chính cho các dự án cơ sở hạ tầng với các khoản vay ưu đăi.
(Theo VOA)