BigBoy
06-12-2023, 16:51
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-06_075537971-696x465.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/image_2023-12-06_075537971.png)
Nguyễn Văn B́nh dính nhiều vụ bê bối nhưng không bị sờ gáy
Thống đốc Nguyễn Văn B́nh đă tạo ra một một thời kỳ b́nh yên giả tạo và dù ai cũng nhận ra bên dưới là sóng lừng, không ai muốn cái không gian phẳng lặng ấy vỡ ra trong nhiệm kỳ của ḿnh.
Từ cuối năm 2007, Việt Nam bị lạm phát cao và khủng hoảng tiền tệ chứ không phải “bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính thế giới 2008” như sau này các chính trị gia lấy làm “sọt rác” để ném các sai lầm của ḿnh vào.
Tuy khá thâm niên trong ngành ngân hàng, nhưng Nguyễn Văn Giàu là một người “nhạy bén chính trị” hơn là kỹ trị. Cách điều hành của ông Giàu không cho thấy ông có đủ kiến thức kinh tế tiền tệ vĩ mô. Từ nhăn quan chính trị và sự nhạy bén, nhất là nhạy bén với tham vọng của người đứng đầu, ông Giàu đă đưa cung cách quản lư quay về thời bao cấp, kiểm soát thị trường bằng mệnh lệnh hành chính.
Nhưng, thị trường đă không nghe theo mệnh lệnh của ông.
Những người làm việc trong các ngân hàng thương mại không thể nào quên được bàn tay sắt của ông Giàu khi ép ngân hàng thương mại thỏa thuận lăi suất dưới cả lạm phát, dù ai cũng biết là phi kinh tế. Khi lăi suất Thị trường mở lên đến xấp xỉ 20% (Ngân hàng nhà nước cho vay bằng trái phiếu, ông Giàu vẫn yêu cầu các ngân hàng thương mại huy động 14%. Bất chấp sự bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, ông Giàu chuyển hết rủi ro chính sách cho các ngân hàng này.
Lăi suất trần phi thị trường, công cụ hành chính bất chấp quy luật thị trường đă biến ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại thành hai bên chiến tuyến, đối tượng và đối thủ [Ocean Bank cũng đă chết v́ đă chi ngoài sổ sách vượt trần lăi suất].
Thay v́ phân loại các ngân hàng theo thông lệ quốc tế là xếp hạng tín nhiệm theo rủi ro, ông Giàu nổi tiếng khi phân loại ngân hàng làm hai loại: Ngân hàng lớn và ngân hàng “cá ḷng tong…”.
Tư duy Hành chính bao cấp không chỉ sản sinh ra những “đặc sản” mang đậm dấu ấn Nguyễn Văn Giàu như, trần lăi suất 2008, trần tăng tín dụng 2011… mà c̣n được thể hiện trong chính sách.
Nếu như Luật Các Tổ chức Tín dụng 2005 cho các ngân hàng thương mại được làm những ǵ nhà nước không cấm th́ Luật 2010 buộc ngân hàng thương mại chỉ được làm những ǵ ngân hàng nhà nước cho phép. Ngớ ngẩn đến mức luật Ngân hàng do ông Giàu soạn thảo khi quy định các hoạt động ngân hàng [Điều 4, mục 12], đă liệt kê chi tiết nhưng lại quên ghi quyền “gửi tiền tại ngân hàng nhà nước và tổ chức tín dụng khác”. Từ đó, các ngân hàng thương mại không được gửi tiền nhau mà chỉ được cho nhau vay…
Quy định này, cùng quy định không được dùng tiền liên ngân hàng cho vay của ông Giàu, đă góp phần giết chết thị trường liên ngân hàng một thời. Không nền kinh tế thị trường nào làm như thế.
Dưới thời Thống đốc Nguyễn Văn Giàu, lăi suất nhảy nhót, tỷ giá bất an hoàn toàn không có tính dự báo. Khủng hoảng 2011, lạm phát 2011 – 2012 là sản phẩm của ông Giàu. Hậu quả của sự “bẻ ghi” chính sách này đă đưa hệ thống ngân hàng quay lại thời kỳ bao cấp với rất nhiều ung nhọt.
Cách điều hành của ông Giàu khiến cho đến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng phải thốt lên là “điều hành kiểu giật cục” [Cuối năm 2008, ông Giàu mới bảo giải ngân là phá hoại th́ sang 2009, khi Thủ tướng ép giải ngân, ông lại bảo không giải ngân là phá hoại].
Nguyễn Văn B́nh là người đón nhận “di sản” ấy. Thống đốc Nguyễn Văn B́nh là một người cực kỳ sắc sảo. Ông nắm vững kiến thức tài chính tiền tệ, hiểu biết công cụ thị trường. Nhưng khi th́ quá chính trị, khi th́ lại rất “giang hồ” trong hành động.
Chính sách tiền tệ của Nguyễn Văn B́nh khoa học hơn nên ông vừa thực hiện tốt nhiệm vụ chính của ngân hàng nhà nước, kiểm soát chặt lạm phát vừa vận hành thị trường tốt. Tuy nhiên ông vẫn giữ trần lăi suất và khi cần thành tích nhanh, ông sẵn sàng giết chết thị trường.
Bằng Nghị định 24, ông giết hẳn thị trường vàng chính thức. Dân chúng tích lũy vàng khi kinh tế vĩ mô không ổn định, lạm phát không được kiểm soát chứ không phải v́ nhà nước không độc quyền vàng miếng. Thật ngớ ngẩn khi bằng các mệnh lệnh hành chính, giao độc quyền vàng miếng cho SJC, khiến người tiêu dùng phải mua vàng với giá cao hơn giá vàng thế giới từ 15-25 triệu VND/lượng.
Thống đốc Nguyễn Văn Giàu đă phá vỡ các thành tựu cải cách theo hướng thị trường và đă để lại những “hố tử khí” buộc người kế nhiệm không thể không hành động. Người kế nhiệm đủ dao kéo, đủ tŕnh độ để xử lư, nhưng ông chỉ “đóng nắp các loại ổ bệnh”.
Các quyết định của ông B́nh giữ được sự ổn định tương đối nếu nh́n ngắn hạn, và hậu quả là vô phương thoát ra trong dài hạn. Quyết định “Ngân hàng 0 đồng” là ví dụ với những hệ lụy không thể giải quyết nếu chỉ từ các quyết định của ngành ngân hàng. Các biện pháp “chống thâu tóm” đă biến các ngân hàng thương mại Việt Nam ít nhiều đại chúng trước đây thành một chủ và về mặt pháp lư vẫn c̣n nảy sinh tiếp nhiều vấn đề.
Thống đốc Nguyễn Văn B́nh đă tạo ra một một thời kỳ b́nh yên giả tạo và dù ai cũng nhận ra bên dưới là sóng lừng, không ai muốn cái không gian phẳng lặng ấy vỡ ra trong nhiệm kỳ của ḿnh.
Nhiều ư kiến cho rằng chúng ta có quá nhiều ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, vấn đề không phải là Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng mà là có bao nhiêu ngân hàng thực sự đang kinh doanh tiền tệ, bao nhiêu ngân hàng đang là công cụ huy động vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành khác của các chủ sở hữu, bao nhiêu người lập ngân hàng để “cướp” như Trương Mỹ Lan.
Thật khó để đánh giá một nền kinh tế như Việt Nam cần có bao nhiêu ngân hàng thương mạ nếu như sự xuất hiện hay biến mất của nó không dựa trên các quy luật của kinh tế thị trường. Bằng các công cụ hành chính, Việt Nam cũng đă làm giảm được số lượng ngân hàng từ 80 xuống c̣n 49.
Nhưng, sáp nhập các ngân hàng như Sài G̣n (cũ), Đệ Nhất với Việt Nam Tín Nghĩa [thực chất là của bà Lan] thành SCB [thực chất cũng của bà Lan] chỉ đánh lừa chúng ta về số học trong khi trên thực tế là làm gia tăng năng lực lừa đảo của Trương Mỹ Lan.
Nếu năm 2012, để ba ngân hàng này phá sản, nền kinh tế và dân chúng chỉ chịu đựng tổn thất trên dưới 10.000 tỷ chứ không phải là hơn một triệu tỷ như bây giờ. Nếu năm 2015 để cho ngân hàng Phương Nam phá sản, không những nền kinh tế loại bỏ được một ngân hàng xấu, mà c̣n không làm suy yếu thêm một ngân hàng đă từng thực sự kinh doanh ngân hàng như Sacombank.
Hiện nay, các quy định về phá sản Ngân hàng đă được ghi quy định trong Luật các Tổ chứ Tín dụng (Điều 152), tuy nhiên mức bảo hiểm tiền gửi quy định trong Luật Bảo hiểm tiền gửi, c̣n thấp (bảo hiểm tiền gửi thực hiện chi trả khi tổ chức tham gia phá sản với hạn mức tối đa 125 triệu đồng). Cần nâng mức bảo hiểm tiền gửi và cần chuẩn bị một lộ tŕnh cho ngân hàng phá sản.
Huy Đức
Nguyễn Văn B́nh dính nhiều vụ bê bối nhưng không bị sờ gáy
Thống đốc Nguyễn Văn B́nh đă tạo ra một một thời kỳ b́nh yên giả tạo và dù ai cũng nhận ra bên dưới là sóng lừng, không ai muốn cái không gian phẳng lặng ấy vỡ ra trong nhiệm kỳ của ḿnh.
Từ cuối năm 2007, Việt Nam bị lạm phát cao và khủng hoảng tiền tệ chứ không phải “bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính thế giới 2008” như sau này các chính trị gia lấy làm “sọt rác” để ném các sai lầm của ḿnh vào.
Tuy khá thâm niên trong ngành ngân hàng, nhưng Nguyễn Văn Giàu là một người “nhạy bén chính trị” hơn là kỹ trị. Cách điều hành của ông Giàu không cho thấy ông có đủ kiến thức kinh tế tiền tệ vĩ mô. Từ nhăn quan chính trị và sự nhạy bén, nhất là nhạy bén với tham vọng của người đứng đầu, ông Giàu đă đưa cung cách quản lư quay về thời bao cấp, kiểm soát thị trường bằng mệnh lệnh hành chính.
Nhưng, thị trường đă không nghe theo mệnh lệnh của ông.
Những người làm việc trong các ngân hàng thương mại không thể nào quên được bàn tay sắt của ông Giàu khi ép ngân hàng thương mại thỏa thuận lăi suất dưới cả lạm phát, dù ai cũng biết là phi kinh tế. Khi lăi suất Thị trường mở lên đến xấp xỉ 20% (Ngân hàng nhà nước cho vay bằng trái phiếu, ông Giàu vẫn yêu cầu các ngân hàng thương mại huy động 14%. Bất chấp sự bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, ông Giàu chuyển hết rủi ro chính sách cho các ngân hàng này.
Lăi suất trần phi thị trường, công cụ hành chính bất chấp quy luật thị trường đă biến ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại thành hai bên chiến tuyến, đối tượng và đối thủ [Ocean Bank cũng đă chết v́ đă chi ngoài sổ sách vượt trần lăi suất].
Thay v́ phân loại các ngân hàng theo thông lệ quốc tế là xếp hạng tín nhiệm theo rủi ro, ông Giàu nổi tiếng khi phân loại ngân hàng làm hai loại: Ngân hàng lớn và ngân hàng “cá ḷng tong…”.
Tư duy Hành chính bao cấp không chỉ sản sinh ra những “đặc sản” mang đậm dấu ấn Nguyễn Văn Giàu như, trần lăi suất 2008, trần tăng tín dụng 2011… mà c̣n được thể hiện trong chính sách.
Nếu như Luật Các Tổ chức Tín dụng 2005 cho các ngân hàng thương mại được làm những ǵ nhà nước không cấm th́ Luật 2010 buộc ngân hàng thương mại chỉ được làm những ǵ ngân hàng nhà nước cho phép. Ngớ ngẩn đến mức luật Ngân hàng do ông Giàu soạn thảo khi quy định các hoạt động ngân hàng [Điều 4, mục 12], đă liệt kê chi tiết nhưng lại quên ghi quyền “gửi tiền tại ngân hàng nhà nước và tổ chức tín dụng khác”. Từ đó, các ngân hàng thương mại không được gửi tiền nhau mà chỉ được cho nhau vay…
Quy định này, cùng quy định không được dùng tiền liên ngân hàng cho vay của ông Giàu, đă góp phần giết chết thị trường liên ngân hàng một thời. Không nền kinh tế thị trường nào làm như thế.
Dưới thời Thống đốc Nguyễn Văn Giàu, lăi suất nhảy nhót, tỷ giá bất an hoàn toàn không có tính dự báo. Khủng hoảng 2011, lạm phát 2011 – 2012 là sản phẩm của ông Giàu. Hậu quả của sự “bẻ ghi” chính sách này đă đưa hệ thống ngân hàng quay lại thời kỳ bao cấp với rất nhiều ung nhọt.
Cách điều hành của ông Giàu khiến cho đến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng phải thốt lên là “điều hành kiểu giật cục” [Cuối năm 2008, ông Giàu mới bảo giải ngân là phá hoại th́ sang 2009, khi Thủ tướng ép giải ngân, ông lại bảo không giải ngân là phá hoại].
Nguyễn Văn B́nh là người đón nhận “di sản” ấy. Thống đốc Nguyễn Văn B́nh là một người cực kỳ sắc sảo. Ông nắm vững kiến thức tài chính tiền tệ, hiểu biết công cụ thị trường. Nhưng khi th́ quá chính trị, khi th́ lại rất “giang hồ” trong hành động.
Chính sách tiền tệ của Nguyễn Văn B́nh khoa học hơn nên ông vừa thực hiện tốt nhiệm vụ chính của ngân hàng nhà nước, kiểm soát chặt lạm phát vừa vận hành thị trường tốt. Tuy nhiên ông vẫn giữ trần lăi suất và khi cần thành tích nhanh, ông sẵn sàng giết chết thị trường.
Bằng Nghị định 24, ông giết hẳn thị trường vàng chính thức. Dân chúng tích lũy vàng khi kinh tế vĩ mô không ổn định, lạm phát không được kiểm soát chứ không phải v́ nhà nước không độc quyền vàng miếng. Thật ngớ ngẩn khi bằng các mệnh lệnh hành chính, giao độc quyền vàng miếng cho SJC, khiến người tiêu dùng phải mua vàng với giá cao hơn giá vàng thế giới từ 15-25 triệu VND/lượng.
Thống đốc Nguyễn Văn Giàu đă phá vỡ các thành tựu cải cách theo hướng thị trường và đă để lại những “hố tử khí” buộc người kế nhiệm không thể không hành động. Người kế nhiệm đủ dao kéo, đủ tŕnh độ để xử lư, nhưng ông chỉ “đóng nắp các loại ổ bệnh”.
Các quyết định của ông B́nh giữ được sự ổn định tương đối nếu nh́n ngắn hạn, và hậu quả là vô phương thoát ra trong dài hạn. Quyết định “Ngân hàng 0 đồng” là ví dụ với những hệ lụy không thể giải quyết nếu chỉ từ các quyết định của ngành ngân hàng. Các biện pháp “chống thâu tóm” đă biến các ngân hàng thương mại Việt Nam ít nhiều đại chúng trước đây thành một chủ và về mặt pháp lư vẫn c̣n nảy sinh tiếp nhiều vấn đề.
Thống đốc Nguyễn Văn B́nh đă tạo ra một một thời kỳ b́nh yên giả tạo và dù ai cũng nhận ra bên dưới là sóng lừng, không ai muốn cái không gian phẳng lặng ấy vỡ ra trong nhiệm kỳ của ḿnh.
Nhiều ư kiến cho rằng chúng ta có quá nhiều ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, vấn đề không phải là Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng mà là có bao nhiêu ngân hàng thực sự đang kinh doanh tiền tệ, bao nhiêu ngân hàng đang là công cụ huy động vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành khác của các chủ sở hữu, bao nhiêu người lập ngân hàng để “cướp” như Trương Mỹ Lan.
Thật khó để đánh giá một nền kinh tế như Việt Nam cần có bao nhiêu ngân hàng thương mạ nếu như sự xuất hiện hay biến mất của nó không dựa trên các quy luật của kinh tế thị trường. Bằng các công cụ hành chính, Việt Nam cũng đă làm giảm được số lượng ngân hàng từ 80 xuống c̣n 49.
Nhưng, sáp nhập các ngân hàng như Sài G̣n (cũ), Đệ Nhất với Việt Nam Tín Nghĩa [thực chất là của bà Lan] thành SCB [thực chất cũng của bà Lan] chỉ đánh lừa chúng ta về số học trong khi trên thực tế là làm gia tăng năng lực lừa đảo của Trương Mỹ Lan.
Nếu năm 2012, để ba ngân hàng này phá sản, nền kinh tế và dân chúng chỉ chịu đựng tổn thất trên dưới 10.000 tỷ chứ không phải là hơn một triệu tỷ như bây giờ. Nếu năm 2015 để cho ngân hàng Phương Nam phá sản, không những nền kinh tế loại bỏ được một ngân hàng xấu, mà c̣n không làm suy yếu thêm một ngân hàng đă từng thực sự kinh doanh ngân hàng như Sacombank.
Hiện nay, các quy định về phá sản Ngân hàng đă được ghi quy định trong Luật các Tổ chứ Tín dụng (Điều 152), tuy nhiên mức bảo hiểm tiền gửi quy định trong Luật Bảo hiểm tiền gửi, c̣n thấp (bảo hiểm tiền gửi thực hiện chi trả khi tổ chức tham gia phá sản với hạn mức tối đa 125 triệu đồng). Cần nâng mức bảo hiểm tiền gửi và cần chuẩn bị một lộ tŕnh cho ngân hàng phá sản.
Huy Đức