BigBoy
04-12-2023, 14:21
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/dddd-copy-696x502.jpg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/12/dddd-copy.jpg)
Thạch Chanh Đa Ra
Báo đảng đưa tin, Thạch Chanh Đa Ra, nhà sư người Khmer ở tỉnh Vĩnh Long, không được công nhận là tu sĩ Phật giáo do “vi phạm rất nghiêm trọng giới luật“, cụ thể là “tố cáo chính quyền đàn áp tôn giáo, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc”.
Ngày 4/12, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tam B́nh công bố quyết định không công nhận Thạch Chanh Đa Ra, 33 tuổi, đang tu học tại chùa Đại Thọ, huyện Tam B́nh, là tu sĩ thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do “vi phạm rất nghiêm trọng giới luật và pháp luật của Nhà nước.”
Thạch Chanh Đa Ra bị yêu cầu trao trả giấy chứng nhận tăng ni, các chứng điệp thọ giới, chứng nhận an cư kiết hạ và con dấu của chùa Đại Thọ.
Theo cáo buộc của báo đảng, trước đó vào chiều 22/11, giới chức huyện Tam B́nh đến chùa Đại Thọ làm việc th́ bị Thạch Chanh Đa Ra “khống chế, hành hung gây thương tích, nhốt vào chánh điện.”
Thời điểm đó, Thạch Chanh Đa Ra tố cáo chính quyền đàn áp tôn giáo, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.
Vài giờ sau, các thành viên tổ công tác mới được thả ra.
Một trang tin khác dẫn lời Thượng tọa Sơn Ngọc Huynh, sư quốc doanh, cho biết: “Sư [Thạch Chanh Đa Ra] không bao giờ hợp tác với chính quyền địa phương các cấp trong những ngày lễ tết cổ truyền hay là ngày lễ Sen Đôn Ta và các ngày tết cổ truyền đồng bào Khmer sư cũng không đón tiếp các phái đoàn nhà nước đến để chúc mừng trong các ngày hội lễ hội ấy”.
Hồi cuối năm ngoái, một số trang tin do chính quyền quản lư, cho biết hồi ba năm trước, Thạch Chanh Đa Ra cho khởi công Ngôi Giảng Đường trên phần đất của bà Thạch Thị Xà Bách ở huyện Tam B́nh, tỉnh Vĩnh Long, và có đặt tượng Phật tại đây.
Huyện Tam B́nh sau đó đến yêu cầu di dời các tượng Phật ra khỏi khu đất.
Các trang của chính quyền đồng loạt phê phán nhóm sư Khmer do Thạch Chanh Đa Ra “cầm đầu”, “sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn đánh vào tâm lư, tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng nhân dân trên địa bàn, huy động được một số sư săi và người dân để phục vụ quá tŕnh xây dựng và gây khó khăn cho công tác xử lư của cơ quan chức năng, mục đích cuối cùng là chống phá Đảng, Nhà nước”.
Thạch Chanh Đa Ra
Báo đảng đưa tin, Thạch Chanh Đa Ra, nhà sư người Khmer ở tỉnh Vĩnh Long, không được công nhận là tu sĩ Phật giáo do “vi phạm rất nghiêm trọng giới luật“, cụ thể là “tố cáo chính quyền đàn áp tôn giáo, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc”.
Ngày 4/12, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tam B́nh công bố quyết định không công nhận Thạch Chanh Đa Ra, 33 tuổi, đang tu học tại chùa Đại Thọ, huyện Tam B́nh, là tu sĩ thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do “vi phạm rất nghiêm trọng giới luật và pháp luật của Nhà nước.”
Thạch Chanh Đa Ra bị yêu cầu trao trả giấy chứng nhận tăng ni, các chứng điệp thọ giới, chứng nhận an cư kiết hạ và con dấu của chùa Đại Thọ.
Theo cáo buộc của báo đảng, trước đó vào chiều 22/11, giới chức huyện Tam B́nh đến chùa Đại Thọ làm việc th́ bị Thạch Chanh Đa Ra “khống chế, hành hung gây thương tích, nhốt vào chánh điện.”
Thời điểm đó, Thạch Chanh Đa Ra tố cáo chính quyền đàn áp tôn giáo, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.
Vài giờ sau, các thành viên tổ công tác mới được thả ra.
Một trang tin khác dẫn lời Thượng tọa Sơn Ngọc Huynh, sư quốc doanh, cho biết: “Sư [Thạch Chanh Đa Ra] không bao giờ hợp tác với chính quyền địa phương các cấp trong những ngày lễ tết cổ truyền hay là ngày lễ Sen Đôn Ta và các ngày tết cổ truyền đồng bào Khmer sư cũng không đón tiếp các phái đoàn nhà nước đến để chúc mừng trong các ngày hội lễ hội ấy”.
Hồi cuối năm ngoái, một số trang tin do chính quyền quản lư, cho biết hồi ba năm trước, Thạch Chanh Đa Ra cho khởi công Ngôi Giảng Đường trên phần đất của bà Thạch Thị Xà Bách ở huyện Tam B́nh, tỉnh Vĩnh Long, và có đặt tượng Phật tại đây.
Huyện Tam B́nh sau đó đến yêu cầu di dời các tượng Phật ra khỏi khu đất.
Các trang của chính quyền đồng loạt phê phán nhóm sư Khmer do Thạch Chanh Đa Ra “cầm đầu”, “sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn đánh vào tâm lư, tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng nhân dân trên địa bàn, huy động được một số sư săi và người dân để phục vụ quá tŕnh xây dựng và gây khó khăn cho công tác xử lư của cơ quan chức năng, mục đích cuối cùng là chống phá Đảng, Nhà nước”.