evolution18
04-12-2023, 06:44
Cơ quan kiểm dịch Nhật Bản phát hiện 2 lô sầu riêng, ớt đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, yêu cầu doanh nghiệp phải tiêu hủy.
https://images2.thanhnien.vn/thumb_w/640/528068263637045248/2023/12/2/nhatban-17015601065061567854886.jpeg
Thông tin cho Thanh Niên, bà Lê Thị Kiều Oanh, Giám đốc Công ty Japan Apple LLC (có văn pḥng tại Tokyo, Nhật Bản), cho biết doanh nghiệp này vừa thiệt hại hàng trăm triệu đồng, liên quan đến 2 lô hàng sầu riêng, ớt nhập khẩu từ Việt Nam bị cơ quan kiểm dịch Nhật Bản lấy mẫu phân tích và phát hiện tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật.
Cụ thể, lô hàng sầu riêng khoảng 1,4 tấn được nhập khẩu qua một doanh nghiệp lớn tại Việt Nam từ ngày 5.10, với giá 132.000 đồng/kg. Khi hàng đến Nhật Bản, cơ quan kiểm dịch nước này đă lấy mẫu xét nghiệm và phát hiện tồn dư hoạt chất procymidone với hàm lượng 0,03 ppm, trong khi tiêu chuẩn cho phép của Nhật Bản là 0,01 ppm. Đây là hoạt chất có trong thuốc trừ sâu có tác dụng diệt nấm mốc.
C̣n với lô hàng hơn 4 tấn ớt, cơ quan kiểm dịch Nhật Bản lấy mẫu xét nghiệm với 4 hoạt chất th́ có 2 hoạt chất tồn dư vượt ngưỡng cho phép gồm tricyclazole 0,2 ppm và hexaconazole 0,03 ppm, trong khi tiêu chuẩn cho phép là 0,01 ppm.
Theo bà Lê Thị Kiều Oanh, cơ quan kiểm dịch Nhật Bản đang áp dụng quy định kiểm dịch tất cả sầu riêng nhập khẩu từ Việt Nam, khiến các doanh nghiệp tốn kém nhiều chi phí, thời gian hàng lưu kho kéo dài ảnh hưởng đến khâu phân phối, tiêu thụ.
"Cả 2 lô hàng đều bị cơ quan kiểm dịch Nhật Bản yêu cầu tiêu hủy. Riêng lô sầu riêng, doanh nghiệp thiệt hại hơn 200 triệu đồng. C̣n với lô hàng ớt nếu không nhập khẩu bù th́ khả năng cao sẽ c̣n bị phạt theo hợp đồng", bà Oanh nói.
Bà Oanh cho rằng, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu bền vững của nhiều trái cây Việt Nam, đặc biệt là sầu riêng rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Nhưng chất lượng của loại trái cây này đang vấn đề khiến các nhà nhập khẩu "đau đầu" khi liên tục gặp rủi ro, thiệt hại.
Trước đó, trong tháng 9, Công ty Japan Apple LLC nhập phải 1 lô hàng sầu riêng cắt non. Sau nhiều ngày giao hàng đến đối tác, sầu riêng không thể chín b́nh thường mà chín ép, có mùi chua, buộc doanh nghiệp phải thu hồi, chịu lỗ nặng.
"Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng đi xong là gần như chối bỏ trách nhiệm. Trong một số vụ việc, chúng tôi yêu cầu chia sẻ trách nhiệm th́ họ trừ bớt tiền hàng nhưng sau đó lại t́m cách nâng giá bán", bà Oanh nói.
Ông Tạ Đức Minh, Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản, cho rằng Nhật Bản là thị trường có tiêu chuẩn rất cao đối với các loại hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là trái cây. Khi đă thâm nhập được vào thị trường này th́ xuất khẩu sẽ ổn định và lâu dài, nhưng các doanh nghiệp phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm, giá bán và sản lượng cung ứng.
Ông Tạ Đức Minh khuyến cáo, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi kinh doanh với Nhật Bản không nên dừng ở việc mua đứt, bán đoạn mà nên tiếp tục theo dõi, kiểm soát xem sản phẩm của mình được thị trường đón nhận như thế nào, khách hàng phản hồi ra sao, nhằm tránh những rủi ro không đáng có.
"Ví dụ có những sản phẩm thực phẩm Việt gần hết hạn sử dụng nhưng vẫn được nhà nhập khẩu bán tại thị trường Nhật Bản đă gây ra ấn tượng không tốt với người tiêu dùng", ông Minh nói.
https://images2.thanhnien.vn/thumb_w/640/528068263637045248/2023/12/2/nhatban-17015601065061567854886.jpeg
Thông tin cho Thanh Niên, bà Lê Thị Kiều Oanh, Giám đốc Công ty Japan Apple LLC (có văn pḥng tại Tokyo, Nhật Bản), cho biết doanh nghiệp này vừa thiệt hại hàng trăm triệu đồng, liên quan đến 2 lô hàng sầu riêng, ớt nhập khẩu từ Việt Nam bị cơ quan kiểm dịch Nhật Bản lấy mẫu phân tích và phát hiện tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật.
Cụ thể, lô hàng sầu riêng khoảng 1,4 tấn được nhập khẩu qua một doanh nghiệp lớn tại Việt Nam từ ngày 5.10, với giá 132.000 đồng/kg. Khi hàng đến Nhật Bản, cơ quan kiểm dịch nước này đă lấy mẫu xét nghiệm và phát hiện tồn dư hoạt chất procymidone với hàm lượng 0,03 ppm, trong khi tiêu chuẩn cho phép của Nhật Bản là 0,01 ppm. Đây là hoạt chất có trong thuốc trừ sâu có tác dụng diệt nấm mốc.
C̣n với lô hàng hơn 4 tấn ớt, cơ quan kiểm dịch Nhật Bản lấy mẫu xét nghiệm với 4 hoạt chất th́ có 2 hoạt chất tồn dư vượt ngưỡng cho phép gồm tricyclazole 0,2 ppm và hexaconazole 0,03 ppm, trong khi tiêu chuẩn cho phép là 0,01 ppm.
Theo bà Lê Thị Kiều Oanh, cơ quan kiểm dịch Nhật Bản đang áp dụng quy định kiểm dịch tất cả sầu riêng nhập khẩu từ Việt Nam, khiến các doanh nghiệp tốn kém nhiều chi phí, thời gian hàng lưu kho kéo dài ảnh hưởng đến khâu phân phối, tiêu thụ.
"Cả 2 lô hàng đều bị cơ quan kiểm dịch Nhật Bản yêu cầu tiêu hủy. Riêng lô sầu riêng, doanh nghiệp thiệt hại hơn 200 triệu đồng. C̣n với lô hàng ớt nếu không nhập khẩu bù th́ khả năng cao sẽ c̣n bị phạt theo hợp đồng", bà Oanh nói.
Bà Oanh cho rằng, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu bền vững của nhiều trái cây Việt Nam, đặc biệt là sầu riêng rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Nhưng chất lượng của loại trái cây này đang vấn đề khiến các nhà nhập khẩu "đau đầu" khi liên tục gặp rủi ro, thiệt hại.
Trước đó, trong tháng 9, Công ty Japan Apple LLC nhập phải 1 lô hàng sầu riêng cắt non. Sau nhiều ngày giao hàng đến đối tác, sầu riêng không thể chín b́nh thường mà chín ép, có mùi chua, buộc doanh nghiệp phải thu hồi, chịu lỗ nặng.
"Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng đi xong là gần như chối bỏ trách nhiệm. Trong một số vụ việc, chúng tôi yêu cầu chia sẻ trách nhiệm th́ họ trừ bớt tiền hàng nhưng sau đó lại t́m cách nâng giá bán", bà Oanh nói.
Ông Tạ Đức Minh, Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản, cho rằng Nhật Bản là thị trường có tiêu chuẩn rất cao đối với các loại hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là trái cây. Khi đă thâm nhập được vào thị trường này th́ xuất khẩu sẽ ổn định và lâu dài, nhưng các doanh nghiệp phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm, giá bán và sản lượng cung ứng.
Ông Tạ Đức Minh khuyến cáo, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi kinh doanh với Nhật Bản không nên dừng ở việc mua đứt, bán đoạn mà nên tiếp tục theo dõi, kiểm soát xem sản phẩm của mình được thị trường đón nhận như thế nào, khách hàng phản hồi ra sao, nhằm tránh những rủi ro không đáng có.
"Ví dụ có những sản phẩm thực phẩm Việt gần hết hạn sử dụng nhưng vẫn được nhà nhập khẩu bán tại thị trường Nhật Bản đă gây ra ấn tượng không tốt với người tiêu dùng", ông Minh nói.