BigBoy
28-11-2023, 01:44
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 27 Tháng Mười Một, Quốc Hội CSVN thông qua Luật Căn Cước, quyết đổi tên “Thẻ Căn Cước Công Dân” thành “Thẻ Căn Cước,” trong đó bỏ thông tin quê quán và dấu vân tay.
Các báo trong nước loan tin, theo quy định của Luật Căn Cước mới có hiệu lực từ ngày 1 Tháng Bảy, 2024, trên Thẻ Căn Cước sẽ gồm h́nh ảnh khuôn mặt; số định danh cá nhân; họ và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi khai sinh; quốc tịch; nơi cư trú; ngày cấp thẻ và hạn sử dụng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-1.jpg)
Thẻ “Căn Cước Công Dân” gắn chip sắp bị đổi tên. (H́nh: Tuổi Trẻ)
Luật Căn Cước cũng cho phép người gốc Việt Nam “chưa xác định được quốc tịch” được cấp giấy chứng nhận căn cước.
Báo VNExpress dẫn lời ông Lê Tấn Tới, chủ nhiệm Ủy Ban Quốc Pḥng – An Ninh, cho rằng “việc đổi tên ‘Thẻ Căn Cước Công Dân’ thành ‘Thẻ Căn Cước,’ phù hợp với xu hướng quản lư xă hội số; giúp cho công tác quản lư nhà nước khoa học hơn, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, kinh tế số, xă hội số của chính phủ.”
C̣n Bộ Công An Việt Nam giải thích việc đổi tên để “phù hợp với tên gọi của các loại thẻ nhận dạng thông tin công dân trên thế giới.”
Đáng chú ư, theo thông tin của Bộ Công An, tính đến thời điểm hiện tại đă có hơn 80 triệu “Thẻ Căn Cước Công Dân” được cấp trên cả nước. Như vậy, “chẳng chóng th́ chầy,” người dân Việt Nam sẽ buộc phải đi đổi lại thành “Thẻ Căn Cước.”
Đây là mẫu “thẻ căn cước” thứ sáu mà người dân Việt Nam sắp bị ép phải đi làm trong ṿng 10 năm qua.
Trước đó hồi Tháng Ba vừa qua, không lâu sau vụ bắt buộc người dân phải đổi “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip, Bộ Công An lại bắt người dân đổi sang loại “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip “sửa đổi” có “tính ưu việt” hơn.
Phản ảnh với báo VNExpress, độc giả “vnlightnovel” nghi ngờ: “Bỏ xong, song mấy năm nữa liệu có lại thêm ǵ vào không nhỉ?”
Độc giả “Yến Yến” cho biết: “Ḿnh bốn năm phải đi làm thẻ ba lần. Lần thứ nhất ḿnh làm lúc 37 tuổi đến 40 tuổi hết hạn. 40 tuổi ḿnh đi làm lại thẻ xong hạn đến tuổi 60 (lần 2), nhưng chưa được một năm lại thấy thông báo bắt buộc làm ‘căn cước công dân’ có gắn chíp nên ḿnh phải đi làm lại thẻ (lần 3). Giờ lại đề nghị đổi tên rồi đi làm lại nữa th́ thật không biết nói ǵ hơn.”
Trong khi đó độc giả “dinhvuong22” bất b́nh: “Có vẻ như chúng ta [Việt Nam] đi ḷng ṿng nhiều quá.”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-2.jpg)
Quốc Hội Việt Nam bấm nút thông qua Luật Căn Cước. (H́nh: Hoàng Phong/VNExpress)
Không chỉ có thẻ căn cước, trước đó, mẫu sổ thông hành (passport) đă được sửa đổi xoành xoạch trong thời gian ngắn, cụ thể là bỏ phần “nơi sinh,” nhưng rồi sau đó vài tháng lại bổ sung mục này như cũ v́ bị các sứ quán từ chối cấp visa.
Gần đây nhất, Bộ Công An lại loan báo cấp sổ thông hành gắn chip và trấn an người dân rằng chip điện tử gắn trên loại sổ mới “chỉ đơn thuần lưu trữ thông tin, hoàn toàn không có việc định vị theo dơi người được cấp sổ thông hành.”
Các báo trong nước loan tin, theo quy định của Luật Căn Cước mới có hiệu lực từ ngày 1 Tháng Bảy, 2024, trên Thẻ Căn Cước sẽ gồm h́nh ảnh khuôn mặt; số định danh cá nhân; họ và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi khai sinh; quốc tịch; nơi cư trú; ngày cấp thẻ và hạn sử dụng.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-1.jpg)
Thẻ “Căn Cước Công Dân” gắn chip sắp bị đổi tên. (H́nh: Tuổi Trẻ)
Luật Căn Cước cũng cho phép người gốc Việt Nam “chưa xác định được quốc tịch” được cấp giấy chứng nhận căn cước.
Báo VNExpress dẫn lời ông Lê Tấn Tới, chủ nhiệm Ủy Ban Quốc Pḥng – An Ninh, cho rằng “việc đổi tên ‘Thẻ Căn Cước Công Dân’ thành ‘Thẻ Căn Cước,’ phù hợp với xu hướng quản lư xă hội số; giúp cho công tác quản lư nhà nước khoa học hơn, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, kinh tế số, xă hội số của chính phủ.”
C̣n Bộ Công An Việt Nam giải thích việc đổi tên để “phù hợp với tên gọi của các loại thẻ nhận dạng thông tin công dân trên thế giới.”
Đáng chú ư, theo thông tin của Bộ Công An, tính đến thời điểm hiện tại đă có hơn 80 triệu “Thẻ Căn Cước Công Dân” được cấp trên cả nước. Như vậy, “chẳng chóng th́ chầy,” người dân Việt Nam sẽ buộc phải đi đổi lại thành “Thẻ Căn Cước.”
Đây là mẫu “thẻ căn cước” thứ sáu mà người dân Việt Nam sắp bị ép phải đi làm trong ṿng 10 năm qua.
Trước đó hồi Tháng Ba vừa qua, không lâu sau vụ bắt buộc người dân phải đổi “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip, Bộ Công An lại bắt người dân đổi sang loại “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip “sửa đổi” có “tính ưu việt” hơn.
Phản ảnh với báo VNExpress, độc giả “vnlightnovel” nghi ngờ: “Bỏ xong, song mấy năm nữa liệu có lại thêm ǵ vào không nhỉ?”
Độc giả “Yến Yến” cho biết: “Ḿnh bốn năm phải đi làm thẻ ba lần. Lần thứ nhất ḿnh làm lúc 37 tuổi đến 40 tuổi hết hạn. 40 tuổi ḿnh đi làm lại thẻ xong hạn đến tuổi 60 (lần 2), nhưng chưa được một năm lại thấy thông báo bắt buộc làm ‘căn cước công dân’ có gắn chíp nên ḿnh phải đi làm lại thẻ (lần 3). Giờ lại đề nghị đổi tên rồi đi làm lại nữa th́ thật không biết nói ǵ hơn.”
Trong khi đó độc giả “dinhvuong22” bất b́nh: “Có vẻ như chúng ta [Việt Nam] đi ḷng ṿng nhiều quá.”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/11/VN-the-can-cuoc-2.jpg)
Quốc Hội Việt Nam bấm nút thông qua Luật Căn Cước. (H́nh: Hoàng Phong/VNExpress)
Không chỉ có thẻ căn cước, trước đó, mẫu sổ thông hành (passport) đă được sửa đổi xoành xoạch trong thời gian ngắn, cụ thể là bỏ phần “nơi sinh,” nhưng rồi sau đó vài tháng lại bổ sung mục này như cũ v́ bị các sứ quán từ chối cấp visa.
Gần đây nhất, Bộ Công An lại loan báo cấp sổ thông hành gắn chip và trấn an người dân rằng chip điện tử gắn trên loại sổ mới “chỉ đơn thuần lưu trữ thông tin, hoàn toàn không có việc định vị theo dơi người được cấp sổ thông hành.”