BigBoy
15-11-2023, 15:43
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/11/social_media-696x517.jpeg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/11/social_media.jpeg)
Đă có rất nhiều bản báo cáo về vi phạm nhân quyền nói chung, mà xét ra th́ các sắc dân bản địa là bị nặng nề nhất, trong đó có người Thượng, người H’mong, và người Khmer Krom.
Các nhà hoạt động nhân quyền là người thuộc sắc dân thiểu số ở Việt Nam dự định tố cáo việc nhà nước phân biệt sắc tộc trước Liên Hiệp Quốc vào cuối tháng 11 tới đây.
Thông tin trên được tổ chức Uỷ ban Cứu Người vượt biển (BPSOS) đưa ra. Đây là tổ chức có trụ sở ở Hoa Kỳ, và tập trung chủ yếu vào các vấn đề nhân quyền của các sắc dân thiểu số ở Việt Nam.
Sự kiện trên thuộc khuôn khổ hoạt động kiểm điểm định kỳ của Liên Hiệp Quốc, đối với các quốc gia là thành viên của công ước quốc tế về việc Xóa bỏ mọi H́nh thức Kỳ thị Chủng tộc, mà Việt Nam đă tham gia từ năm 1982.
Trong dịp này, Việt Nam và các quốc gia thành viên khác sẽ phải tŕnh bày quá tŕnh thực hiện các cam kết về việc xoá bỏ sự phân biệt sắc tộc. Ngoài ra, Liên Hiệp Quốc cũng sẽ tạo điều kiện để các tổ chức xă hội dân sự đưa ra bản điều trần riêng. Đó là lư do tổ chức BPSOS tham gia lần này.
Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám đốc điều hành của tổ chức Ủy ban Cứu Người vượt biển, cho biết thêm thông tin về sự kiện trên:
“Lư do BPSOS tham gia các cuộc kiểm điểm của Liên Hiệp Quốc là để tạo ra một môi trường, diễn đàn để chính người dân ở trong nước đặt trách nhiệm giải tŕnh với Nhà nước.
Ở Việt Nam hiện nay th́ Nhà nước chưa thực hiện trách nhiệm đó bởi v́ họ xem thường người dân, nhưng nếu đi ṿng qua Liên Hiệp Quốc, khi mà người dân biết làm báo cáo, chính người dân tiếp cận được với Liên Hiệp Quốc, hoặc trực tiếp hoặc trung gian, th́ cách này cách kia, họ đang đặt vấn đề với nhà nước Việt Nam, và nhà nước Việt Nam phải trả lời cho người dân thông qua những uỷ bản chuyên trách về từng lĩnh vực nhân quyền mà Việt Nam đă cam kết.
Mục đích chính yếu là tạo tiếng nói cho người dân!”
Việt Nam hiện đă tham gia bảy trên tổng số chín công ước về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.
Các tổ chức nhân quyền quốc tế, và các tổ chức xă hội dân sự ở trong nước vẫn thường xuyên chỉ trích Nhà nước v́ không tuân thủ các cam kết theo như quy định của các công ước này.
Về vấn đề phân biệt sắc tộc, theo tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, tổ chức của ông sẽ tố cáo chính quyền Việt Nam đă thực hiện các chính sách đàn áp về mặt tôn giáo, kinh tế, và văn hoá nhắm đến các sắc dân thiểu số như người Thượng ở Tây Nguyên, người H’mong ở phía Bắc, và người Khmer Krom ở phía Nam.
Ông nói thêm về những thông tin mà tổ chức BPSOS sẽ mang tới Liên Hiệp Quốc tới đây:
“Hành trang của chúng tôi là đă có rất nhiều bản báo cáo về vi phạm nhân quyền nói chung, mà xét ra th́ các sắc dân bản địa là bị nặng nề nhất, trong đó có người Thượng, người H’mong, và người Khmer Krom.
Phía Việt Nam th́ không bao giờ báo cáo những điều ấy nhưng Liên Hiệp Quốc đă nhận được hàng trăm báo cáo vi phạm, đến trực tiếp từ người dân, mà phần lớn là đến từ các cộng đồng bản địa mà tôi vừa nhắc đến.”
(Theo RFA)
Đă có rất nhiều bản báo cáo về vi phạm nhân quyền nói chung, mà xét ra th́ các sắc dân bản địa là bị nặng nề nhất, trong đó có người Thượng, người H’mong, và người Khmer Krom.
Các nhà hoạt động nhân quyền là người thuộc sắc dân thiểu số ở Việt Nam dự định tố cáo việc nhà nước phân biệt sắc tộc trước Liên Hiệp Quốc vào cuối tháng 11 tới đây.
Thông tin trên được tổ chức Uỷ ban Cứu Người vượt biển (BPSOS) đưa ra. Đây là tổ chức có trụ sở ở Hoa Kỳ, và tập trung chủ yếu vào các vấn đề nhân quyền của các sắc dân thiểu số ở Việt Nam.
Sự kiện trên thuộc khuôn khổ hoạt động kiểm điểm định kỳ của Liên Hiệp Quốc, đối với các quốc gia là thành viên của công ước quốc tế về việc Xóa bỏ mọi H́nh thức Kỳ thị Chủng tộc, mà Việt Nam đă tham gia từ năm 1982.
Trong dịp này, Việt Nam và các quốc gia thành viên khác sẽ phải tŕnh bày quá tŕnh thực hiện các cam kết về việc xoá bỏ sự phân biệt sắc tộc. Ngoài ra, Liên Hiệp Quốc cũng sẽ tạo điều kiện để các tổ chức xă hội dân sự đưa ra bản điều trần riêng. Đó là lư do tổ chức BPSOS tham gia lần này.
Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám đốc điều hành của tổ chức Ủy ban Cứu Người vượt biển, cho biết thêm thông tin về sự kiện trên:
“Lư do BPSOS tham gia các cuộc kiểm điểm của Liên Hiệp Quốc là để tạo ra một môi trường, diễn đàn để chính người dân ở trong nước đặt trách nhiệm giải tŕnh với Nhà nước.
Ở Việt Nam hiện nay th́ Nhà nước chưa thực hiện trách nhiệm đó bởi v́ họ xem thường người dân, nhưng nếu đi ṿng qua Liên Hiệp Quốc, khi mà người dân biết làm báo cáo, chính người dân tiếp cận được với Liên Hiệp Quốc, hoặc trực tiếp hoặc trung gian, th́ cách này cách kia, họ đang đặt vấn đề với nhà nước Việt Nam, và nhà nước Việt Nam phải trả lời cho người dân thông qua những uỷ bản chuyên trách về từng lĩnh vực nhân quyền mà Việt Nam đă cam kết.
Mục đích chính yếu là tạo tiếng nói cho người dân!”
Việt Nam hiện đă tham gia bảy trên tổng số chín công ước về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.
Các tổ chức nhân quyền quốc tế, và các tổ chức xă hội dân sự ở trong nước vẫn thường xuyên chỉ trích Nhà nước v́ không tuân thủ các cam kết theo như quy định của các công ước này.
Về vấn đề phân biệt sắc tộc, theo tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, tổ chức của ông sẽ tố cáo chính quyền Việt Nam đă thực hiện các chính sách đàn áp về mặt tôn giáo, kinh tế, và văn hoá nhắm đến các sắc dân thiểu số như người Thượng ở Tây Nguyên, người H’mong ở phía Bắc, và người Khmer Krom ở phía Nam.
Ông nói thêm về những thông tin mà tổ chức BPSOS sẽ mang tới Liên Hiệp Quốc tới đây:
“Hành trang của chúng tôi là đă có rất nhiều bản báo cáo về vi phạm nhân quyền nói chung, mà xét ra th́ các sắc dân bản địa là bị nặng nề nhất, trong đó có người Thượng, người H’mong, và người Khmer Krom.
Phía Việt Nam th́ không bao giờ báo cáo những điều ấy nhưng Liên Hiệp Quốc đă nhận được hàng trăm báo cáo vi phạm, đến trực tiếp từ người dân, mà phần lớn là đến từ các cộng đồng bản địa mà tôi vừa nhắc đến.”
(Theo RFA)