BigBoy
15-11-2023, 15:41
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/11/image_2023-11-15_085945978-696x464.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/11/image_2023-11-15_085945978.png)
Nguyễn Phú Trọng luôn xuất hiện cùng dàn nịnh thần
Hằng năm, nhà cầm quyền Việt Nam bỏ ra khoảng 14,000 tỷ đồng ($574 triệu) để nuôi các tổ chức ngoại vi của đảng.
Ngân sách nhà nước là để nuôi guồng máy công quyền, nhưng nhà cầm quyền Việt Nam dùng tiền thuế của dân để nuôi cả hệ thống đảng và các tổ chức ngoại vi.
Ngày 10 Tháng Mười Một, Quốc Hội Việt Nam thông qua bản ngân sách năm 2024 và chỉ công bố những con số tổng quát “dự chi, dự thu.” Tuy khẩu hiệu tuyên truyền là “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” nhưng không người dân nào được biết cái ǵ ngoài những cái trên mặt báo.
Luật Ngân Sách Nhà Nước thông qua năm 2015 có cả điều khoản số 15 nói về “Công khai ngân sách nhà nước” là “được thực hiện bằng một hoặc một số h́nh thức: công bố tại kỳ họp, niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị; phát hành ấn phẩm; thông báo bằng văn bản đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; đưa lên trang thông tin điện tử; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng…”
Luật th́ vậy nhưng quần chúng chỉ được biết nhỏ giọt mỗi năm một lần. Khi lần ṃ trên trang mạng của Bộ Tài Chính, người ta không thấy ngân sách 2024 đă được thông qua. Từ năm 2023 về trước th́ có nhưng những con số chi cho các Bộ Quốc Pḥng, Bộ Công An, nuôi tổ chức đảng th́ không thấy. Nhưng lại có những con số nuôi các tổ chức ngoại vi của đảng như Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản, Trung Ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Hội Nông Dân…
Năm 2017, Viện Chiến Lược và Chính Sách Tài Chính của nhà cầm quyền giải thích việc công khai minh bạch ngân sách nhà nước để “phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức nhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá tŕnh quản lư và sử dụng vốn, tài sản nhà nước nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lư tài chính, bảo đảm sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lăng phí.”
Hồi năm ngoái, Viện Nghiên Cứu Chính Sách ở Hà Nội nói rằng hằng năm, nhà cầm quyền Việt Nam bỏ ra khoảng 14,000 tỷ đồng ($574 triệu) để nuôi các tổ chức ngoại vi của đảng. Thật ra, từ năm 2016, báo Tuổi Trẻ đă đề cập đến con số đó với lời lẽ kêu rên là cái “bầu sữa ngân sách” cứ phải nuôi một rừng những kẻ ăn không ngồi rồi ở các hội đoàn nhà nước “cho đến bao giờ?”
Theo thống kê trên tờ Tuổi Trẻ ngày 8 Tháng Bảy, 2016, Việt Nam có khoảng hơn 52,000 hội đoàn từ trung ương xuống tới các địa phương được nuôi sống toàn phần hay một phần từ ngân sách nhà nước. Tư nhân không được thành lập hội đoàn nằm ngoài hệ thống chỉ huy của đảng.
Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2023 trong mục chi có khoản “chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xă hội-nghề nghiệp là 92,007 tỷ đồng ($3.7 tỷ). V́ phải nuôi cả tổ chức đảng và các tổ chức ngoại vi nên người dân cả nước chịu cảnh “một cổ hai tṛng.”
Dù vậy, người ta không biết đích xác những con số đó có phải là những con số thật hay chỉ là những con số không thật, chỉ có mục đích đưa ra trong các bản báo cáo để tuyên truyền.
Nguyễn Phú Trọng luôn xuất hiện cùng dàn nịnh thần
Hằng năm, nhà cầm quyền Việt Nam bỏ ra khoảng 14,000 tỷ đồng ($574 triệu) để nuôi các tổ chức ngoại vi của đảng.
Ngân sách nhà nước là để nuôi guồng máy công quyền, nhưng nhà cầm quyền Việt Nam dùng tiền thuế của dân để nuôi cả hệ thống đảng và các tổ chức ngoại vi.
Ngày 10 Tháng Mười Một, Quốc Hội Việt Nam thông qua bản ngân sách năm 2024 và chỉ công bố những con số tổng quát “dự chi, dự thu.” Tuy khẩu hiệu tuyên truyền là “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” nhưng không người dân nào được biết cái ǵ ngoài những cái trên mặt báo.
Luật Ngân Sách Nhà Nước thông qua năm 2015 có cả điều khoản số 15 nói về “Công khai ngân sách nhà nước” là “được thực hiện bằng một hoặc một số h́nh thức: công bố tại kỳ họp, niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị; phát hành ấn phẩm; thông báo bằng văn bản đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; đưa lên trang thông tin điện tử; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng…”
Luật th́ vậy nhưng quần chúng chỉ được biết nhỏ giọt mỗi năm một lần. Khi lần ṃ trên trang mạng của Bộ Tài Chính, người ta không thấy ngân sách 2024 đă được thông qua. Từ năm 2023 về trước th́ có nhưng những con số chi cho các Bộ Quốc Pḥng, Bộ Công An, nuôi tổ chức đảng th́ không thấy. Nhưng lại có những con số nuôi các tổ chức ngoại vi của đảng như Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản, Trung Ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Hội Nông Dân…
Năm 2017, Viện Chiến Lược và Chính Sách Tài Chính của nhà cầm quyền giải thích việc công khai minh bạch ngân sách nhà nước để “phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức nhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá tŕnh quản lư và sử dụng vốn, tài sản nhà nước nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lư tài chính, bảo đảm sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lăng phí.”
Hồi năm ngoái, Viện Nghiên Cứu Chính Sách ở Hà Nội nói rằng hằng năm, nhà cầm quyền Việt Nam bỏ ra khoảng 14,000 tỷ đồng ($574 triệu) để nuôi các tổ chức ngoại vi của đảng. Thật ra, từ năm 2016, báo Tuổi Trẻ đă đề cập đến con số đó với lời lẽ kêu rên là cái “bầu sữa ngân sách” cứ phải nuôi một rừng những kẻ ăn không ngồi rồi ở các hội đoàn nhà nước “cho đến bao giờ?”
Theo thống kê trên tờ Tuổi Trẻ ngày 8 Tháng Bảy, 2016, Việt Nam có khoảng hơn 52,000 hội đoàn từ trung ương xuống tới các địa phương được nuôi sống toàn phần hay một phần từ ngân sách nhà nước. Tư nhân không được thành lập hội đoàn nằm ngoài hệ thống chỉ huy của đảng.
Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2023 trong mục chi có khoản “chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xă hội-nghề nghiệp là 92,007 tỷ đồng ($3.7 tỷ). V́ phải nuôi cả tổ chức đảng và các tổ chức ngoại vi nên người dân cả nước chịu cảnh “một cổ hai tṛng.”
Dù vậy, người ta không biết đích xác những con số đó có phải là những con số thật hay chỉ là những con số không thật, chỉ có mục đích đưa ra trong các bản báo cáo để tuyên truyền.