BigBoy
26-10-2023, 01:39
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Hôm 25 Tháng Mười, Quốc Hội Việt Nam thảo luận và dự kiến biểu quyết Luật Căn Cước, đổi tên “Thẻ Căn Cước Công Dân” thành “Thẻ Căn Cước” để thông qua vào tháng tới.
Theo báo Tuổi Trẻ, việc “sửa sai” lần này là “trên mặt thẻ, ḍng chữ ‘căn cước công dân’ sẽ được đổi tên thành ‘căn cước,’ quê quán thành nơi đăng kư khai sinh/nơi sinh, nơi thường trú đổi thành nơi cư trú.” Dấu vân tay và đặc điểm nhận dạng trên “Thẻ Căn Cước,” cũng bị bỏ đi để “bảo đảm tính riêng tư, hạn chế việc phải cấp đổi thẻ và vướng mắc trong xác thực thông tin.”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-1.jpg)
“Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip. (H́nh: Phạm Dự/VNExpress)
Bộ Công An giải thích việc đổi tên để “phù hợp với tên gọi của các loại thẻ nhận dạng thông tin công dân trên thế giới.”
Bộ Công An lư giải chung chung hiện có khoảng 40,000 người Việt Nam không có giấy tờ ǵ để chứng minh họ là ai, nên gặp nhiều khó khăn. Do đó, “cần có hành lang pháp lư để họ được hưởng các quyền căn bản về lao động, học tập, khám chữa bệnh.”
Đây là mẫu “chứng minh nhân dân” thứ sáu mà người dân Việt Nam sắp bị ép phải đi làm trong ṿng 10 năm qua.
Trước đó hồi Tháng Ba vừa qua, không lâu sau vụ bắt buộc người dân phải đổi “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip, Bộ Công An lại bắt người dân đổi sang loại “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip “sửa đổi” có “tính ưu việt” hơn.
Theo các báo ở Việt Nam, sau một thời gian ép buộc người dân đi đổi thẻ, đến nay đă có gần 80 triệu “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip được cấp.
Điều đáng nói là “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip “sửa đổi” không phải là giấy tờ duy nhất mà Bộ Công An từng đề nghị sửa mẫu trong thời gian ngắn.
Phản ảnh với báo VNExpress, độc giả “Yến Yến” cho biết: “Ḿnh bốn năm phải đi làm thẻ ba lần. Lần thứ nhất ḿnh làm lúc 37 tuổi đến 40 tuổi hết hạn. 40 tuổi ḿnh đi làm lại thẻ xong hạn đến tuổi 60 (lần 2), nhưng chưa được một năm lại thấy thông báo bắt buộc làm ‘căn cước công dân’ có gắn chíp nên ḿnh phải đi làm lại thẻ (lần 3). Giờ lại đề nghị đổi tên rồi đi làm lại nữa th́ thật không biết nói ǵ hơn.”
Nhiều người dân bất b́nh phản ảnh với báo đài rằng “Trước khi làm suy nghĩ cho kỹ rồi làm một lần thôi,” “Mấy năm nay mất thời gian với cái thẻ này…”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-2.jpg)
Người dân ở Việt Nam liên tục bị “hành,” mất nhiều thời gian, việc làm cho việc đổi thẻ căn cước. (H́nh: VNExpress)
Không chỉ có thẻ căn cước, trước đó, mẫu sổ thông hành (passport) đă được sửa đổi xoành xoạch trong thời gian ngắn, cụ thể là bỏ phần “nơi sinh,” nhưng rồi sau đó vài tháng lại bổ sung mục này như cũ v́ bị các sứ quán từ chối cấp visa.
Gần đây nhất, Bộ Công An lại loan báo cấp sổ thông hành gắn chip và trấn an người dân rằng chip điện tử gắn trên loại sổ mới “chỉ đơn thuần lưu trữ thông tin, hoàn toàn không có việc định vị theo dơi người được cấp sổ thông hành.”
Theo báo Tuổi Trẻ, việc “sửa sai” lần này là “trên mặt thẻ, ḍng chữ ‘căn cước công dân’ sẽ được đổi tên thành ‘căn cước,’ quê quán thành nơi đăng kư khai sinh/nơi sinh, nơi thường trú đổi thành nơi cư trú.” Dấu vân tay và đặc điểm nhận dạng trên “Thẻ Căn Cước,” cũng bị bỏ đi để “bảo đảm tính riêng tư, hạn chế việc phải cấp đổi thẻ và vướng mắc trong xác thực thông tin.”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-1.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-1.jpg)
“Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip. (H́nh: Phạm Dự/VNExpress)
Bộ Công An giải thích việc đổi tên để “phù hợp với tên gọi của các loại thẻ nhận dạng thông tin công dân trên thế giới.”
Bộ Công An lư giải chung chung hiện có khoảng 40,000 người Việt Nam không có giấy tờ ǵ để chứng minh họ là ai, nên gặp nhiều khó khăn. Do đó, “cần có hành lang pháp lư để họ được hưởng các quyền căn bản về lao động, học tập, khám chữa bệnh.”
Đây là mẫu “chứng minh nhân dân” thứ sáu mà người dân Việt Nam sắp bị ép phải đi làm trong ṿng 10 năm qua.
Trước đó hồi Tháng Ba vừa qua, không lâu sau vụ bắt buộc người dân phải đổi “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip, Bộ Công An lại bắt người dân đổi sang loại “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip “sửa đổi” có “tính ưu việt” hơn.
Theo các báo ở Việt Nam, sau một thời gian ép buộc người dân đi đổi thẻ, đến nay đă có gần 80 triệu “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip được cấp.
Điều đáng nói là “Thẻ Căn Cước Công Dân” gắn chip “sửa đổi” không phải là giấy tờ duy nhất mà Bộ Công An từng đề nghị sửa mẫu trong thời gian ngắn.
Phản ảnh với báo VNExpress, độc giả “Yến Yến” cho biết: “Ḿnh bốn năm phải đi làm thẻ ba lần. Lần thứ nhất ḿnh làm lúc 37 tuổi đến 40 tuổi hết hạn. 40 tuổi ḿnh đi làm lại thẻ xong hạn đến tuổi 60 (lần 2), nhưng chưa được một năm lại thấy thông báo bắt buộc làm ‘căn cước công dân’ có gắn chíp nên ḿnh phải đi làm lại thẻ (lần 3). Giờ lại đề nghị đổi tên rồi đi làm lại nữa th́ thật không biết nói ǵ hơn.”
Nhiều người dân bất b́nh phản ảnh với báo đài rằng “Trước khi làm suy nghĩ cho kỹ rồi làm một lần thôi,” “Mấy năm nay mất thời gian với cái thẻ này…”
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-2.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/10/VN-the-can-cuoc-2.jpg)
Người dân ở Việt Nam liên tục bị “hành,” mất nhiều thời gian, việc làm cho việc đổi thẻ căn cước. (H́nh: VNExpress)
Không chỉ có thẻ căn cước, trước đó, mẫu sổ thông hành (passport) đă được sửa đổi xoành xoạch trong thời gian ngắn, cụ thể là bỏ phần “nơi sinh,” nhưng rồi sau đó vài tháng lại bổ sung mục này như cũ v́ bị các sứ quán từ chối cấp visa.
Gần đây nhất, Bộ Công An lại loan báo cấp sổ thông hành gắn chip và trấn an người dân rằng chip điện tử gắn trên loại sổ mới “chỉ đơn thuần lưu trữ thông tin, hoàn toàn không có việc định vị theo dơi người được cấp sổ thông hành.”